Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học Giải toán hóa học (các bài toán giải nhanh)...

Tài liệu Giải toán hóa học (các bài toán giải nhanh)

.DOC
27
531
61

Mô tả:

GIẢI TOÁN HÓA HỌC (Các bài toán giải nhanh) -Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố Chú ý- CO, H2, Al.......... + Oxit kim loại -Hỗn hợp muối cacbonat ( cac kim loại cùng hóa trị hoặc khác hóa trị) + HCl, H2SO4 loãng - Kim loại trước H + HCl, H2SO4 loãng ............... +Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3., cần 4,48 lit CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là : A) 15,4g B)15,5g C)14,4g D)16,5g -Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 2,6g. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng, khí đi ra sau pư được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 10g kết tủa trắng. Khối lượng sắt trong A là : A) 1g B)1,1g C)1,2g D)2,1g +Thổi 1 luồng CO qua ống sứ đựng mg hỗn hợp Al2O3, MgO, Fe2O3, FeO, CuO nung nóng. khí thoát ra đ ược sục vào nước vôi trong dư thu được 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lư ợng 200g. T ính m?A. 202,4g B. 217,4g C.219,8g D. k ết qu ả kh ác +Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít khí hydro ( ở đktc).1. Tính % khối lượng các oxít trong A. 2. Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong B số mol sắt từ oxít bằng 1/3 tổng số mol của sắt (II) và sắt (III). Đs 1. %FeO = 13,04% %Fe2O3 = 86,96% 2. %Fe = 32,78 %FeO = 18,06%%Fe2O3 = 20,06% %Fe3O4 = 29,1% +Nung m g hỗn hợp rắn gồm Fe2O3, Fe rồi cho 1 luồng khí CO ( thiếu ) qua hỗn hợp trên. Sau pư thu được 30.2 g chất rắn +22 g CO2. Tính m (Mới) +Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sử dụng mg hh X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64g chất rắn và 11.2 lít khí B(đktc)có tỉ khối so với H2 là 20.4g Tính m ? Đs: mX= 70.4g (Mới) +Dùng một lượng khí CO thổi qua 8g bột FexOy nung nóng để khử hoàn toàn lượng oxit sắt. Lượng khí thoát ra bị hấp thụ bởi Ca(OH)2 dư thu được 15 g kết tủa. Tìm CTPT oxit sắt + Khử hoàn toàn 4,06gam 1 oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dd Ca(OH)2 dư tạo thành 7gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết trong dd HCl dư thì thu được 1,176 lít H2 (đktc) a) Xác định CT của oxit kim loại b)Cho 4,06g kim loại trên tác dụng với 500 ml dd H2SO4 đ, nóng thu được dd X và khí SO2. Tính CM của muối trong X? +Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2. Cho một luồng CO đi qua ống đựng m (g) hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 64,0 g chất rắn A trong ống sứ và 11,2 l khí B ở đktc, có tỷ khối so với là 20,4. Tính giá trị của m ? (MỚI) +Khæí 1,6g Fe2O3 (cho ra Fe) bàòng khê CO láúy dæ. Häùn håüp khê CO vaì CO 2 khi qua næïåc voi dæ cho ra 3 gam kãút tuía. Pháön tràm Fe 2O3 âaî bë khæí vaì thãø têch (âktc) khê CO âaî duìng (cho Fe = 56) laì: A. 100%; 0,224 lêtC. 80%; 0,448 lêt B. 100%; 0,672 lêt D. 75%; 0,672 lêt +Thổi từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO và H2 đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, Fe3O4. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí và hơi có khối lượng lớn hơn khối lượng CO và H2 ban đầu là 0,32 gam. V có giá trị là: A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít. +Thäøi ráút cháûm 1,12 lêt (âktc) lhê CO qua mäüt äúng sæí duûng häùn håüp (Al 2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3) coï khäúi læåüng 12g dæ âang âæåüc nung noïng häùn håüp khê vaì håi thoaït ra khoíi äúng sæï âæåüc háúp thuû hoaìn toaìn båíi dung dëch Ba(OH) 2 dæ, ta tháúy coï 2,5 gam kãút tuía tràõng. Khäúi læåüng cháút ràõn coìn laûi trong äúng sæï laì (gam). A. 22,4 B. 11,2 C. 20,8 D. 16,8 E. Khäng xaïc âënh âæåüc vç thiãúu dæî kiãûn +Thäøi mäüt luäöng khê CO qua äúng sæï âæûng m (gam) häùn håüp gäöm: CuO, Fe 2O3, FeO, Al2O3 nung noïng, luäöng khê thoaït ra âæåüc suûc vaìo næåïc väi trong dæ, tháúy coï 15 gam kãút tuía tràõng,. Sau phaín æïng, cháút ràõn trong äúng sæï coï khäúi læåüng 215 gam thç khäúi læåüng cuía m gam häùn håüp oxit ban âáöu laì: A. 217,4g B. 249g C. 219,8g D. 230g E. Khäng tênh âæåüc m vç Al2O3 khäng bë khæí båíi CO. +Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9g nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A) 12g B)16g C)24g D)26g +Đốt cháy không hoàn toàn một lượng sắt đã dùng hết 2,24 lít O2 ở đktc, thu được hỗn hợp A gồm các oxit sắt và sắt dư. Khử hoàn toàn A bằng khí CO dư, khí đi ra sau pư được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là: A) 10g B)20g C)30g D)40g +Cho V lít (đktc) khí H2 đi qua bột CuO đun nóng, thu được 32g Cu. Nếu cho V lít H2 đi qua bột FeO đun nóng thì lượng Fe thu được là :A) 24g B)26g C)28g D)30g (Mới) +Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lit H2 ở đktc. Nếu đem hỗn hợp kim loại hòa tan hoàn toàn vào axit HCl thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là: A) 4,48lit B)1,12l C)3,36l D)2,24l (Mới) +Hòa tan 28,4g hh gồm hai muối cacbonat của hai kl hóa trị 2 bằng dd HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 atm và một dd X.a. Tính khối lượng hai muối của dd X b. Tìm CT 2 muối trong dd X, biết 2 KL thuộc hai chu kỳ liên tiếp của PNC nhóm II +Hòa tan 10 g hh hai muối cacbonat của kloại hóa trị 2 bằng dd HCl, ta thu được dd A và 0,672 lít khí bay ra (đktc). Hỏi cô cạn dd A thu được bao nhiêu g muối khan ? Giải bằng hai PP khác nhau +75g dd A chứa 5,25g hh gồm hai muối M2CO3 và M'2CO3 (M, M' là 2 Kloại liên tiếp nhau trong PNC bảng tuần hoàn).Vừa khuấy bình pư trên vừa thêm chậm dd HCl 3,65% vào dd A. Kết thúc pư thu được 336ml khí B(đktc) và dd C. Thêm nước vôi trong dư vào dd C thu được 3g kết tủa. a. Xác định 2 Kloại M và M' . Tính % klg các muối ?b. DD C nặng gấp bao nhiêu lần dd A ?Đs: a. %Na2CO3= 60.57% và %K2CO3= 39.42% b. dd C nặng hơn dd A 1,792 lần +Hòa tan 10 g hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 l khí ở đktc. Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? (MỚI) +Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dd HCl thấy thoát ra 0,448 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dd sau phản ứng là: A. 115,22g. B. 151,22g. C. 116,22g. D. 161,22g +: Cho 10g Na2CO3 vaìo 12g dung dëch H2SO4 98%, sau phaín æïng kãút thuïc seí thu âæåüc bao nhiãu gam dung dëch ? Nãúu cä caûn dung dëch sau phaín æïng seî thu âæåüc bao nhiãu gam cháút ràõn ? 16,16g D. 7,1g vaì 9,1g A. 18,2g vaì 14,2gB. 18,2g vaì 16,16g C. 22,6g vaì E. 16,16g vaì 22,6g. +Cho 18 g hỗn hợp bột Mg và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 1M thì thu được 11,088 lít H2 ở 27,3oC và 2 atm. Tìm % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp và tìm thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng. +Cho hỗn hợp ba kim loại A, B, C có tổng khối lượng là 2,17 gam tác dụng hết với dd HCl tạo ra 1,68 lít H2 (đktc). Khối lượng muối clrua trong dd là:A. 7,945 g. B. 7,495 g. C. 7,594 g. D. 7,549 g. +: Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu ,Mg ,Al bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lit khí A(đkc) và 2,54g chất rắn B và dung dịch C .Tính khối lượng muối có trong dung dịch C? A. 3,99g B. 33,25g C. 31,45g D. 39,9 g +1,78 gam häùn håüp 2 kim loaûi hoaï trë 2 tan hoaìn toaìn trong dung dëch H 2SO4 loaîng, giaíi phoïng âæåüc 0,896 lêt H2 (âktc). Khäúi læåüng häùn håüp mo sunfat khan thu âæåüc laì: A. 9,46g B. 3,7g C. 5,62g D. 2,74g E. Kãút quaí khaïc. +Hoà tan 3,87g hỗn hợp gồm kim loại M có hoá trị 3 và kim loại M’ hoá trị 2 vào 250ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,5 M thu được dung dịch B và 4,368lit khí (đkc) .Biết trong B còn axit ,tính khối lượng muối khan trong B? A.12  mmuối C.19,5  mmuối B.21,34  mmuối  25,5(g) hoặc 30,1(g)  20(g) hoặc 10,1(g)  20,84(g) hoặc 20,2(g) C.10  mmuối  12(g) hoặc 21,1(g) D.kết quả khác +Hoaì tan hoaìn toaìn 1,45 gam häùn håüp 3 kim loaûi Zn, Mg, Fe vaìo dung dëch HCl dæ tháúy thoaït ra 0,896 lêt H2  (âktc). Âun khan dung dëch ta thu âæåüc m gam muäúi khan thç giaï trë cuía m laì: A. 4,29g B. 2,87g C. 3,19 g D. 3,87 g E. Kãút quaí khaïc +Cho 8,9g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại kiềm của hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc) . Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là bao nhiêu ? A. 10g B. 20g C. 30g D. 40g +1,84g hỗn hợp 2 muốI ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch X . KhốI lượng muối trong dung dịch X là : A. 2,17g B. 3,17g C. 4,17g D. A, B, C đều sai +Cho 7g hỗn hợp hai muốI cacbonat của kim loạI hóa trị II tác dụng hết vớI dung dịch HCl thấy thoát ra x lít khí ở đktc . Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 9,2g muốI khan . Thể tích x là giá trị nào sau đây : A. 4,46 lít +Có B. 3,48 lít C. 2,28 lít C. 1,28 lít 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4 HCl có nồng độ tương ứng là 0,8 M và 1,2 M. Thêm vào đó 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng xong, lấy ½ lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng xong hoàn toàn, trong ống còn 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là: A. 14,2 gam B. 30,4 gam C. 15,2 gam D. 25,2 gam +Cho 16(g) oxit sắt FexOy tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch HCl 5M, sau phản ứng cô cạn được a(g) muối khan. a là? A/ 52,5(g) B/ 35,2(g) C/ 32,5(g) D/ 16,25(g) +Cho 16(g) oxit sắt FexOy tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3, sau phản ứng cô cạn được muối khan và đem nung đến khối lượng không đổi thì được a(g) một chất rắn. Khối lượng chất rắn nằm trong khoảng nào?A/ 16 a 17,78 B/ 16 < a 17,78 C/ 16 < a 16,55 D/ 16 < a < 16,55 + Cho 16(g) oxit sắt FexOy tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3, sau phản ứng cô cạn được muối khan và đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được a(g) một chất rắn. Khối lượng tối thiểu của chất rắn là? A/ 16(g) B/ 16,55(g) C/ 17,77(g) D/ 18(g) + Cho 16(g) oxit sắt Fe xOy tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3, sau phản ứng cô cạn được muối khan và đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được a(g) một chất rắn. Khối lượng cực đại của chất rắn là? A/ 16(g) B/ 16,55(g) C/ 17,77(g) D/ 18(g) + Cho 16(g) oxit sắt FexOy tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch HCl 5M. Oxit sắt đem phản ứng là? A/ FeO B/ Fe2O3 C/ Fe3O4 D/ Tất cả đều sai +Hòa tan 8g hỗn hợp Fe, Mg trong 50ml dd chứa hỗn hợp HCl 1M, H2SO4 1,8M, thể tích H2 thoát ra (đktc) là:A/ 3,198lít B/2,576lit C/ 7,466lít D/ kết quả khác (Mới) +Cho dư hỗn hợp Na, Mg vào 100g dd H2SO4 20% thì thể tích H2 thoát ra (đktc) là: A/89,6lit B/104,126lit C/ 33,6 lit D/ 44,8 lit (Mới – Hay) +Khæí hãút m g Fe3O4 bàòng khê CO thu âæåüc häùn håüp A gäöm FeO vaì Fe. A tan væìa âuí trong 0,3 l dd H2SO4 1 M cho ra 4, 48 l khê (âktc). m (khäúi læåüng Fe3O4) âaî duìng vaì thãø têch CO (âktc) âaî phaín æïng våïi Fe 3O4 laì:A. 11,6 g; 3,36 l B. 23,2 g; 4,48 l C. 23,2 g; 6,72 l D. 5,8 g; 6,72 l Giải thế nào? .+ Âäút chaïy hoaìn toaìn 14,2 gam häùn håüp B1 gäöm bäüt caïc kim loaûi Al, Mg, vaì Cu ngoaìi khäng khê, thu âæåüc 22,2 gam häùn håüp B2 gäöm 3 oxit. Cho toaìn bäü häùn håüp B2 thu âæåüc taïc duûng hoaìn toaìn våïi dung dëch H2SO4 10% coï khäúi læåüng riãng 1,14 g/ml. Thãø têch täúi thiãøu cuía dung dëch H 2SO4 10% âãø hoìa tan hãút häùn håüp B2 laì: A. 300 ml B. 200 ml C. 214,9 ml D. 429,8 ml (Thi thử trường chuyên) +Chia 2,29 gam häùn håüp gäöm 3 kim loaûi Zn, Mg, Al thaình 2 pháön bàòng nhau. - Pháön 1 tan hoaìn toaìn trong dung dëch HCl giaíi phoïng 1,456 lêt HCl (âktc) vaì taûo ra mg häùn håüp muäúi Clorua. - Pháön 2 bë oxy hoaï hoaìn toaìn thu âæåüc m gam häùn håüp 3 oxit. Cáu 22: Khäúi læåüng m (gam) coï hoaì tan: A. 4,42 B. 3,355 C. 2,21 D. 2,8 E. Kãút quaí khaïc. Cáu 23: Khäúi læåüng (gam) häùn håüp oxit laì:A. 2,185B. 4,37 C. 6,45 D. 4,15 E. Kãút quaí khaïc +Cho 1,53 gam häùn håüp Mg, Cu, Zn vaì dung dëch HCl dæ tháúy thoaït ra 448 ml (âktc). Cä caûn häùn håüp sau phaín æïng räöi nung khan trong chán khäng seí thu âæåüc mäüt cháút ràõn coï khäúi læåüng (gam) laì: A. 2,95 B. 3,9 C. 2,24 D. 1,885 +Khi duìng Co âãø khæí Fe2O3 thu âæåüc häùn håüp caïc cháút ràõn X. Hoaì tan häùn håüp cháút ràõn X bàòng dung dëch HCl dæ giaíi phoïng 4,48 lêt khê (âktc). Dung dëch sau khi hoaì tan cho taïc duûng våïi dung dëch NaOH dæ thu âæåüc 45g kãút tuía tràõng Häùn håüp X gäöm coï máúy cháút:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. Khäng xaïc âënh âæåüc. Khäúi læåüng (gam) Fe trong X laì: A. 11,2 B. 5,6 C. 22,4 D. 44,8 E. Kãút quaí khaïc. Thãø têch (lêt) Co âaî duìng vaìo quaï trçnh trãn åí 200 oC; 0,8 atm laì: A. 2,645B. 2,33 C. 46,6 D. 5,25 E. Kãút quaí khaïc +Cho 9,1 gam häùn håüp 2 muäúi cacbonat cuía 2 kim loaûi kiãöm åí 2 chu kç liãn tiãúp tan hoaìn toaìn trong dung dëch HCl væìa âuí thu âæåüc 2,24 lêt CO2 åí diãöu kiãûn tiãu chuáøn. Hai kim loaûi âoï la D. Na, Cs A. Li, Na B. Na, K C. K, Cs E. Táút caí âãöu sai. Nãúu duìng dung dëch HCl coï näöng âäü 2M thç thãø têch V (ml) cuía dung dëch laì: A. 200 B. 150 C. 100 D. 1000 E. Kãút quaí khaïc. -Tăng giảm khối lượng Chú ý – Kim loại + dd muối --Hỗn hợp muối cacbonat ( cac kim loại cùng hóa trị hoặc khác hóa trị) + HCl, H2SO4 loãng - Kim loại trước H + HCl, H2SO4 loãng ...................... +Hoà tan 7,8 g bột Al và Mg trong dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm 7,0 g. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là: A. 2,7 ; 5,1. B. 5,4 ; 2,4. C. 5,8 ; 2,1. D. 1,2 ; 6,6. ( tăng giảm khối lượng -Mới) +H òa tan ho àn to àn 29gam h ỗn h ợp Mg, Fe v ào dd HCl thu đ ư ợc 1g kh í H2. N ếu đem c ô c ạn dd sau ph ản ứng th ì thu đ wocj bao nhi êu gam mu ối khan? A.50g B. 55,5g C.60g D.60,5g +Cho hỗn hợp hai muối BaCl 2 và CaCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch Na 2CO3 thì tạo ra hỗn hợp kết tủa có khối lượng giảm so với ban đầu là 3,3(g). Số mol hai muối ban đầu là? A/ 0,2 mol B/ 0,3 mol C/ 0,4 mol D/ 0,5 mol (Mới) +Cho 7g hỗn hợp hai muốI cacbonat của kim loạI hóa trị II tác dụng hết vớI dung dịch HCl thấy thoát ra x lít khí ở đktc . Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 9,2g muốI khan . Thể tích x là giá trị nào sau đây : A. 4,46 lít B. 3,48 lít C. 2,28 lít C. 1,28 lít (Mới) +Cho 6,05g hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ vớI m gam dung dịch HCl 10%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,15g muốI khan . Giá trị của m : A. 73g B. 53g C. 43g D. 63g +Cho 1,405g hỗn hợp Fe2O3 , ZnO, MgO tác dụng vừa đủ vớI 250ml dung dịch H2SO4 0,1M . KhốI lượng muốI tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu ( trong các số dướI đây )? A. 3,405g B. 4,405g D. 2,405gGiải thế nào? C. 5,405g +Cho 6,05gam h ỗn h ợp Zn v à Fe t ác d ụng v ừa đ ủ v ới m gam dd HCl 10%. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 13,15gam mu ối khan. Giá trị của m là A.73g B 53g C. 43g d 63g (Mới) +Cho luồng khí H2 dư đi qua ống đựng 0,8(g) CuO nung nóng. Sau phản ứng được 0,672(g) chất rắn. Hiệu suất khử CuO thành Cu là? A/ 80% B/ 75% C/ 60% D/ 50% +Cho 30,4(g) hỗn hợp FeO và Fe 2O3 tác dụng với axit HNO 3 loãng dư. Cô cạn, lấy muối đem nhiệt phân hoàn toàn ở nhiệt độ cao thu được 32(g) chất rắn duy nhất. Khối lượng của FeO trong hỗn hợp ban đầu là? A/ 1,6(g) B/ 14,4(g) C/ 16(g) D/ 20(g) +Cho 1(g) bột sắt tiếp xúc với không khí một thời gian thu được 1,24(g) hỗn hợp gồm Fe 2O3 và Fe dư. Khối lượng Fe dư là? A/ 0,24(g) B/ 0,34(g) C/ 0,44(g) D/ 0,54(g) +Hòa tan 104,25 gam hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào nước. Cho một lượng khí clo vừa đủ đi qua rồi đun cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi hết hơi màu tím bay ra, bã rắn còn lại sau khi nungnặng 58,5 gam. Thành phần % mỗi muối trong hỗn hợp đầu: A. 29,5; 70,5 B. 28,06; 71,94 C. 65; 35 D. 50; 50 +Hòa tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A,B ( đều thuộc P.N.C II) vào nước được 100ml dd X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dd X người ta cho dd X tác dụng với dd AgNO3 vừa đủ, thu được 17,22g kết tủa, lọc bỏ kết tủa, thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được mg muối khan, m có giá trị là: A/6,36g B/63,6g C/9,12g D/91,2g ( BT khối lượng)- Mới +Nhúng một miếng Fe kloại nặng 100g vào 400ml dd CuSO 4 0.5M. Sau khi kết thúc pư lấy miếng Fe ra và cân lại thấy miếng sắt nặng 101g, giả sử tất cả Cu kloại thoát ra đều bám vào miếng sắt. a. Tính khối lượng Cu thoát ra ? b. Tính CM của các chất có trong dd, giả sử thể tích dd ko thay đổi +Nhúng một thanh Zn vào dd chứa hh 3,2g CuSO 4 và 6,24g CdSO4. Hỏi sau khi Cu,Cd bị đẩy htoàn khỏi dd thì klượng thanh Zn tăng hay giảm ? +DD A chứa 8,32g CdSO4 . Nhúng một thanh Zn vào dd A. Sau khi tất cả Cd bị đẩy ra và bám hết vào thanh Zn. Người ta nhận thấy klg thanh Zn tăng lên 2,35%. Xđ klg thanh Zn lúc đầu. +.Người ta thực hiện những thí nghiệm sau đây về hh Fe và Fe2O3: TN1: Cho CO dư đi qua a g hh ở nhiệt độ cao, pư xong thu được 11,2g Fe. TN2: Ngâm a g hh trên trong dd CuSO4 dư, sau pư thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8g Xđ thành phần % klg các chất có trong hh đầu ? +Cho 1,12g bột sắt và 0,24g bột Mg vào một bình đựng sẵn 250ml dd CuSO 4 rồi khuấy kỹ cho đến khi kết thúc pư. Sau pư klg kloại trong bình là 1,88g. Tính CM CuSO4 trước pư ? +Hai kloại cùng chất có klg bằng nhau. Một được ngâm vào dd Cd(NO 3)2, một được ngâm vào dd Pb(NO3)2. Cả hai lá kloại đều bị oxi hóa thành ion kloại 2 +. Sau một thời gian, lấy các kloại ra khỏi dd. Nhận thấy klg lá kloại được ngâm trong muối cadimi tăng thêm 4,7%, còn lá kloại kia tăng thêm 1,42%. Biết klg của hai lá kl tham gia pư là như nhau. Hãy xác định tên của lá kloại đã dùng. +Lấy 2 thanh kim loại M có hóa trị 2 có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dd Cu(NO 3)2, Thanh 2 nhúng vào dd Pb(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2%, khối lượng thanh 2 tăng 28,4% so với ban đầu. Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong hai dd đều giảm như nhau. Tính kim loại M ? Đáp số: (M = Zn) +Cho một ít bột kim loại B vào cốc 1 đựng dd AgNO 3 và vào cốc 2 đựng dd Cu(NO3)2. Sau một thời gian chất rắn thu được cốc 1 tăng thêm 27,05g, cốc 2 tăng thêm 8,76g.Biết rằng lượng kim loại B tan vào cốc 2 nhiều gấp 2 lần so với lượng tan vào cốc 1. Tìm tên kim loại B Đáp số: (B = Cr) +R, X, Y là các KLoại có hóa trị 2, khối lượng nguyên tử tương ứng r, x, y. Nhúng hai thanh kl R vào hai dd muối nitrat của X, Y. Người ta nhận thấy khi số mol muối nitrat của R trong hai dd bằng nhau thì khối lượng thanh thứ nhất giảm a%, và thanh thứ hai tăng b% ( giả sử cả kim loại X, Y bám vào thanh R ). a.Lập biểu thức tính r theo a, b, x, y.Áp dụng: X = Cu, Y= Pb, a = 0.2%, b = 28.4%, b.Lập biểu thức tính R tương ứng với trường hợp R là kl hóa trị 3, X hóa trị 1, Y hóa trị 2 (các đk như phần a). Đs: a. r = (ay + bx)/(a+b) thay số: r = 65 b. r = (6bx - 3ay)/2(b - a) +(Đề 50 câu III) Cho ba kl M, A, B(đều có hóa trị II), có klntử tương ứng là m, a, b. Nhúng hai thanh kl M đều có klg p(g) vào hai dd A(NO 3)2 và B(NO3)2. Sau một thời gian klg thanh 1 giảm x%, 2 tăng y%(so với p). Giả sử các kl A, B thoát ra bám hết vào thanh M. 1 a. Lập biểu thức tính m theo a, b, x, y, biết rằng số mol M(NO3)2 trongcả hai dd đều bằng n. b. Tính giá trị của m khi a = 64, b = 207, x = 0,2%, y =28,4% 2. Khi m = 112, a = 64, b = 207 thì tỷ lệ x : y là bao nhiêu % ? +Cho m g Fe vaìo 100 ml dung dëch chæïa Cu(NO 3)2 0,1M vaì AgNO3 0,2M. Sau khi phaín æïng kãút thuïc, thu âæåüc dung dëch chæïa hai ion kim loaûi vaì âæåüc mäüt cháút ràõn coï khäúi læåüng bàòng (m + 1,6)g. (Cho Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108). Giaï trë cuía m laì: A. 0,28 g B. 2,8 g C. 0,56 g D. 0,92 g +Nh úng m ột thanh nh ôm n ặng 25g v ào 200ml dd C uSO4 0,5M . Sau m ột th ời gian , c ân l ại thanh nh ôm th ấy c ân n ặng 25,69g . N ồng đ ộ mol c ủa C uSO4 v à Al2(SO4)3 trong dd sau ph ải ứng l ần l ư ợt l à :A. 0,425M v à 0,2M B. 0,425M v à 0,3M C. 0,4M v à 0,2M C. K ết qu ả kh ác +Nh úng 1 thanh grafit c ó f ủ 1 l ớp kim lo ại h óa tr ị II v ào dd C uSO4 d ư. Sau ph ản ứng kh ối l ư ơng thanh grafit gi ảm 0,24g. C ũng thanh grafit n ày n ếu nh úng v ào dd AgNO 3 th ì khi ph ản ứng xong kh ối l ư ợng thanh grafit tang 0,52g. Kim lo ại h óa tr ị II l à kim lo ại n ào sau đ ây: A. Pb B.Cd C.Al D.Sn +Nh úng 1 l á Al v ào dd C uSO4, sau 1 th ời gian l ấy l á Al ra kh ỏi dd th ì th ấy kh ối l ư ợng dd gi ảm 1,38g. Kh ối l ư ợng Al đ ã ph ản ứng l à: A.0,27g B.0,81g C.0,54g D.0,59g +. Ng âm 1 v ật b ằng Cu c ó kh ối l ư ợng 10g trong 250g dd AgNO 3 4%. Khi l ấy v ật ra th ì l ư ợng AgNO3 trong dd gi ảm 17%. T ính kh ối l ư ọng v ật sau ph ản ứng: A.10,67g B.10,76g C.11,56g -Bảo toàn electron-Bảo toàn điện tích Chú ý:- Kim loại tác dụng với HNO3, H2SO4 loãng hoặc đặc -Kim loại (Fe...)+O2 hh rắn   HNO 3,H 2 SO 4 NO........      D. k êt qu ả kh ác - Nhièu kim loại + dd nhiều muối .............. Quá trình oxh-k có thể xảy ra 1 hoặc nhiều giai đoạn +Một dd D chứa 2 cation là: K + (0,4 mol) , Na + (0,2 mol) và 2 anion là : CO 32- (0,2 mol), SO42- (y mol). Vậy giá trị của y là: +1 A. 0,05 B. 0,07 C. 0,1 D. 0,2 cốc nước chứa a mol Ca2+, bmol Mg2+, cmol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là: A/a+b=c+d B/3a+3b= c+d C/2a +2b=c+d D/ kết quả khác +Mäüt dung dëch A gäöm 0,03 mol Ca2+; 0,06 mol Al3+; 0,06 mol NO3-; 0,09 mol SO42-. Muäún coï dung dëch A cáön phaíi hoaì tan hai muäúi:A. Ca(NO3)2, Al2(SO4)3 C. Caí A, B âãöu âuïng B. Ca SO4, Al(NO3)3 D. Caí A, B âãöu sai +Cho h ỗn h ợp X g ồm 0,8mol m ỗi kim lo ại Mg, Al, Zn v ào dd H2SO4 đ ặc n óng, d ư thu đ ư ợc 0,07mol 1 s ản ph ẩm kh ử duy nh ất ch ứa l ưu hu ỳnh. X ác đ ịnh s ản ph ẩm kh ử? A. SO2 B. S C. H2S D. Kh ông x ác đ ịnh +Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C là: A. 0,075M và 0,0125M +Một B. 0,3M và 0,5M C. 0,15M và 0,25M D. Kết quả khác oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO 3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO2 công thức của kim loại oxit là: A. Al2O3 B. Fe2O3 C.Fe3O4 D. Cu2O +Đốt một lượng Al trong 6.72 l , chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl lại thấy bay ra 6.72 l khí. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định khối lượng Al đã dùng. ĐS:16.2g (Pư oxihoa khử :2giai đoạn) Mới + Cho 7.8 g hỗn hợp bột kim loại Mg và Al tác dung với dung dịch HCl d ư thu được 8.96 l H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định % khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp Có thể tính khối lương chất rắn thu được? ( Mới) (ĐS:30.77% , 69,23%) +Để m g sắt ngoài không khí một thời gian được hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO, Fe 2O3, và Fe3O4 có tổng khối lượng là 30g. Cho hh này tan trong HNO3 dư được 5.6 lít NO duy nhất a. Viết PTPƯ xảy ra b. Tính m, dùng pp bảo toàn nguyên tố +Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình oxi thu được 7,36g hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và một phần Fe còn dư. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được Vl hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 19. Tính V (đktc). ĐS: 0,896l +Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng 2:3. Tính V hỗn hợp khí A ở đktc. *A)1,366l B) 2,737lit C)2,224l D)3,3737l +Oxihoa ch ậm mg Fe ngo ài kk thu đ ư ợc 12g h ỗn h ợp A g ồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 v à Fe d ư. H òa tan A v ừa đ ủ b ởi 200ml dd HNO3 thu đ ư ợc 2,24l ít NO duy nh ất(đktc). T ính m v à n ồng đ ộ CM c ủa dd HNO3? A.10,08g v à 3,2M B.10,08g v à 2M C. K ết qu ả kh ác D. Kh ông x ác đ ịnh + Trộn 0,54g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành pư nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn A trong dd HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 1:3 Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là : A)0,224l và 0,672 *C)2,24l và 6,72lit B) 0,672lit và 0,224l D)6,72lit và2,24l HAY +Oxi hóa 2,184g bột Fe ta thu được 3,048g hỗn hợp các oxit sắt ( hỗn hợp A). Chia hỗn hợp A thành 3 phần bằng nhau. a. Cần bao nhiêu lit H2 (đktc) để khử hoàn toàn các oxit trong p1. b. Hòa tan p2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí NO duy nhất. Tính VNO (đktc). c. P3: Trộn 5,4g bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (H=100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Vkhí bay ra = ? ĐS: a. 0,4032l ; b. 0,224l ; c. 6,608l. +Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dd HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,1 mol NO. Lượng sắt đã hòa tan là :A. 0,56g. B. 0,84g *C. 2,8g D. 1,4g +Để m gam Fe trong không khí một thời gian thành hỗn hợp M có khối lượng 12 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Cho M tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36l khí SO2 duy nhất (đktc). Tính m. *A. 10,08g. B. 1,008g C.10,8g D. 8,1g + Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là : *A. 0,12 B. 0,24 C. 0,21 D. 036 +X là hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 ( tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:3:4). Hòa tan hoàn toàn 76,8g X bằng HNO3 thu được 4,48l (đktc) hỗn hợp Y gồm NO và NO2. a. Tìm tỉ khối của Y so với oxi.b. Tính thể tích HNO3 4M tối thiểu cần dùng.ĐS: a. 1,19 b.0,275l +Hoaì tan 72g häùn håüp Cu vaì Mg trong H2SO4 âàûc âæåüc 27,72 lêt SO2 (âktc) vaì 4,8g S. Thaình pháön % Cu trong häùn håüp laì: A. 50 B. 30 C. 20 D. 40 E. 7 +Cho 1,35g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư thấy thoát ra 1,12l hỗn hợp khí NO và NO2 có phân tử lượng trung bình bằng 42,89 đvC. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra. ĐS: 8,79g. +Hoaì tan hoaìn toaìn a g Al trong dung dëch HNO3 loaîng tháúy thoaït ra 44,8 l häùn håüp 3 khê NO, N2O, N2 coï tè lãû säú mol láön læåüt laì 1 : 2 : 2. Giaï trë cuía a laì:A. 140,4 g B. 70,2 g C. 35,1 g D. Kãút quaí khaïc +Hòa tan hoàn toàn 9,45g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng HNO3 dư. Sau phản ứng thu được 11,2l hỗn hợp hai chất khí NO, NO2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 9,9. Xác định % các chất trong hỗn hợp. ĐS: %mAl=42,86%; %mMg=57,14%. +Cho hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và FeO có số mol bằng nhau. Lấy m1 gam A cho qua ống sứ chứa CO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cho sản phẩm khí qua dung dịch Ba(OH)2 dư được m2 gam kết tủa trắng. Cho chất rắn sinh ra có khối lượng 19,2g gồm Fe3O4, FeO và Fe qua HNO3 đặc nóng, thu được 2,24l NO. a)Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính m1, m2 và số mol HNO3 phản ứng. ĐS: m1=20,88g; m2=20,685g; 0,91 mol. +Một hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,16 mol Zn hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 dư thì thu được hỗn hợp khí X (gồm NO và N2O) có tỷ khối hơi so với H2 bằng 17. Hãy tìm V của hỗn hợp khí X và lượng muối nitrat thu được sau phản ứng + Hoaì tan hoaìn toaìn 1,08g kim loaûi R hoaï trë III khäng âäøi trong dung dëch HNO3 loaîng thç thu âæåüc 0,336 lêt oxit NxOy(âktc). Biãút tè khäúi cuía oxit âäúi våïi H2 laì 22. Cäng thæïc oxit vaì R laì: A. NO2; Fe B. N2O4; Al C. N2O3; Fe D. N2O; Al +Cho häùn håüp X gäöm Al, Fe, Cu. Láúy 9,94g X hoaì tan trong læåüng dæ HNO 3 loaîng thç thoaït ra 3,584l khê NO (âktc). Täøng khäúi læåüng muäúi khan taûo thaình laì: A. 39,7g B. 29,7g C.39,3g D. Mäüt kãút quaí khaïc +Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được 6,72g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448l khí B duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15. Tính giá trị m. ĐS: m=7,2g. +Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hóa trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy điện hóa). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư. Lấy Cu thu được cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư được 1,12l NO duy nhất (đktc). Nếu cho lượng A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì V khí N2 (đktc) là bao nhiêu? A. 0,224l *B. 0,336l. C.0,448l D. 0,672l +Cho 18,5g hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng vớI 200ml dung dịch HNO3 loãng , đun nóng và khuấy đều . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc), dung dcịh X1 và còn lạI 1,46g kim loạI . Nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 là A. 2,2M B. 4,2M C. 3,2M D. Tất cả đều sai ( Giải theo PP bảo toàn e : lời giải ở sách trắc nghệm _Đào hữu Vinh) + Hòa tan hoàn toàn 11,9gam hỗn hợp Zn,Al bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được 7,616 lít SO2 (đktc), 0,64gam S và dd X. Tính khối lượng muối trong dd X (( Giải theo PP bảo toàn e : lời giải ở sách trắc nghệm _Đào hữu Vinh)-T33 +Một hỗn hợp gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g . Cho X vào 1 lít dd A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B ( hoàn toàn không tác dụng với dd HCl ) và dd C ( hoàn toàn không có màu xanh của Cu2+) . Tính khối lượng chất rắn B và %Al trong hỗn hợp X a) 23,6g , %Al = 32,5324,8g , %Al = 31,1825,7g , %Al = 33,1424,6g , %Al = 32,18 +Cho 16,2g kim loại M ( hóa trị không đổi n ) tác dụng với 0,15mol O2. Hòa tan Ch ất rắn sau ph ản ứng b ằng dd HCl d ư th ấy bay ra 13,44 lít H2(đktc). X ác đ ịnh M? A. Ca B.Mg C.Al D .Fe E.Cu +Cho 12,9gam hỗn hợp gồm Al, Mg phản ứng với 100ml dd hỗn hợp HNO3 4M v à H2SO4 7M (đ ặc) thu d ư ợc 0,1mol mỗ khí SO2, NO, N2O. Tính số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? A. 0,2mol Al v à 0,3mol Mg B. 0,3mol Al v à 0,2mol Mg C. 0,1mol Al v à 0,2mol Mg D. 0,2mol Al v à 0,1mol Mg -Đường chéo +Coï sàôn a gam dung dëch NaOH 45%, cáön pha träün thãm bao nhiãu gam dung dëch NaOH 15% âãø âæåüc dung dëch NaOH 20% ? D. 12a A. 15a B. 6.67a C. a E. 5a Cáu 19: Hoaì tan 200g dung dëch NaCl 10% våïi 800 gam dung dëch NaCl 20% ta âæåüc 1 dung dëch måïi coï näöng âäü pháön tràm cuía NaCl laì: 1,6% D. 15% A. 18% B. 16% C. E. Kãút quaí khaïc -Giá trị trung bình: M trung bình, số nguyên tử trung bình, hóa trin trung bình +Hai kim loại kiềm M và M’ nằm trong hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hòa tan một ít hỗn hợp của M và M’ trong nước được dung dịch A và 0.336 l ở điều kiện tiêu chuẩn. HCl dư vào dung dịch A và cô cạn thu được 2.075 g muối khan. Xác định tên kim loại M và M’. (ĐS: Na,K) +Cho 8,8 hỗn hợp 2 kim loại thuộc nhóm IIIA tham gia phản ứng với dd HCl thì thu được 6,72 l khí. Xác định 2 kim loại biết chúng ở 2 chu kỳ liên tiếp +Cho 10,8 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II tác dụng với H2SO4 loãng dư, chất khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 23,64 g kết tủa. Xác định 2 muối cacbonat nói trên và tính % khối lượng của chúng trong hỗn hợp.  MgCO3  CaCO3 Đáp số :  (58,33%) (41,67%) +Mäüt häùn håüp 2 kim loaûi kiãöm thuäüc 2 chu kç kãú tiãúp cuía baíng hãû thäúng tuáön hoaìn coï khäúi læåüng 8,5g. Häùn håüp naìy tan hãút trong næåïc dæ cho ra 3,36 l khê H2 (âktc). A, B vaì khäúi læåüng mäùi kim loaûi (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39) laì:A. Na, K: 4,6g Na; 3,9g K B. Na, K: 2,3g Na; 6,2g K C. Na, Li: 7,1g Na; 1,4g Li D. Na, Li: 2,8g Na; 5,7g Li +Cho 4,4g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ kề cận nhau tác dụng với dd HCl dư cho 3,36 lít khí hiđro (ở đktc) . Hia kim loại đó là :A. Ca và Sr và Ca D. Sr và Ba B. Be và Mg C. Mg +H òa tan h ỗn h ợp 2 mu ối cacbonat c ủa 2 kimlo ại h óa tr ị II trong dd HCl d ư thu đ ư ợc 10,08l ít H2 (đktc). C ô c ạn dd sau ph ản ứng th ì kh ối l ư ợng mu ối khan thu đ ư ợc t ăng gim ả bao nhi êugamA.1,95g B.4,95g C. 2,95g D3,95g +Một hỗn hợp A gồm 2 kim loại trong đó có một kim loại kiềm và một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II nằm trong cùng một chu kỳ. Lấy 7 g hỗn hợp A cho tác dụng với H2SO4 loãng vừa đủ thì thu được 26,2 g hỗn hợp muối sunfat trung hoà. Tìm 2 kim loại và % khối lượng của chúng trong hỗn hợp. (Na, Mg) +Một hỗn hợp A gồm 3 kim loại có khối lượng mol tỷ lệ là 3 : 5 : 7, có tỷ lệ số mol tương ứng là 4 : 2 : 1. Hoà tan 2,32 g hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư, sau khi lim loại tan hết thu được 1,568 lít khí ở (đktc). Hãy xác định các kim loại trong hỗn hợp trên, biết rằng trong phản ứng trên hoá trị của 3 kim loại đều như nhau. Giải. Gọi M là khối lượng mol trung bình tương ứng và là ký hiệu hoá học chung của 3 kim loại ta có : M 4x.3A  2x.5A  x.7A 29  A 4x  2x  x 7 Với 3A, 5A, 7A lần lượt là khối lượng mol nguyên tử tương ứng của 3 kim loại và 4x, 2x, x lần lượt là số mol của 3 kim loại đó. M + n HCl    MCl n + 7x  n H2  3,5nx  1,568 0,14  0,07 (mol)  7nx=0,14  7x= 22,4 n  7x  n A 3A 5A 7A n H2 2 3,5nx 0,14 2,32 2,32    A  4n 29 n M A 7 1 4 12 20 28 Loại 2 8 24 (Mg) 40 (Ca) 56 (Fe) Thoả mãn 3 12 36 60 84 Loại Vậy 3 kim loại cần tìm là : Mg, Ca và Fe. +Hợp chất N được tạo thành từ cation X + và anion Y 2 , mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, còn tổng số electron trong Y 2 là 50. Xác định CTPT và gọi tên N biết rằng 2 nguyên tố trong Y 2 thuộc cùng một phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp. ( PP Số proton trung bình) +Một hợp chất M được tạo lên từ cation X + và anion Y3 . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X + bằng 11, và trong Y3 bằng 47. hai nguyên tố trong Y3 thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng HTTH và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Xác định công thức phân tử của M.Đáp số: (NH4)3PO4 2 Ví dụ 3: Cho biết tổng số electron trong ion AB3  là 42. Trong hạt nhân A và B số proton bằng số notron, A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH. 1. Tìm số khối của A và B.Viết cấu hình electron và sự phân bố eletron vào trong các obital của A và B. A  S 2 2  AB3   SO3  Đáp số:  B  O Ví dụ 4: Hai nguyên tố A và B ở 2 phân nhóm chính liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong A và B bằng 31, xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A và B qua đó tìm A và B. Giải. Với bài toán trên nhiều học sinh lầm tưởng rằng ZA = ZB - 1 từ đó và giả thiết xác định được ZA = 15 và ZB = 16 và bài toán giải ra một cách rất đơn giản. Chúng ta đã biết nếu 2 nguyên tố trong một chu kỳ và ở 2 phân nhóm chính liên tiếp đã có đến 3 trường hợp ZA  ZB  1  là: ZA  ZB  11 . Ở đây đầu bài chưa nói 2 nguyên tố nằm trong một chu kỳ, tức là số ZA  ZB  25  trường hợp còn phải nhiều hơn. Vậy bài toán trên có những trường hợp nào chúng ta sẽ đi vào giải bài toán trên. Gọi Z là số proton trung bình trong một nguyên tử của 2 nguyên tố A và B (giả sử Z A < ZB) ta có Z= Z A  ZB  15,5  ZA  Z  15,5  ZB  31 2  A thuộc chu kỳ 1, 2 hoặn 3 còn B thuộc chu kỳ 3 hoặc 4. Trường hợp 1: A và B thuộc cùng một chu kỳ  A và B thuộc chu kỳ 3  ZA = ZB  ZA  15  A  P   1 kết hợp với giả thiết ZA + ZB = 31   ZB  16  B  S  Trường hợp 2: Nếu A và B khác chu kỳ  có 2 trường hợp ZB  ZA  7  A và B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp   ZB  ZA  9  ZB  ZA  7  Z  12  A  Mg   A   Nếu   ZA  ZB  31  ZB  19  B  K  ZB  Z A  9  Z  11  A  Na   A   Nếu  ZA  ZB  31  ZB  20  B  Ca   A và B thuộc 2 chu kỳ không liên tiếp, vì A và B chỉ thuộc các chu kỳ 1, 2, ZB  ZA  15 3, 4   ZB  ZA  17  ZB  ZA  15  ZA  8    loại Nếu  ZA  ZB  31  ZB  23   PNP   ZB  ZA  17  ZA  7    loại Nếu  ZA  ZB  31  ZB  24   PNP  A  P  A  Mg  A  Na Vậy có 3 cặp nghiệm là:  hoặc  hoặc  B  S B  K  B  Ca +A và B là 2 nguyên tố nằm trong 2 phân nhóm chính kế tiếp nhau trong bảng HTTH. Biết A thuộc phân nhóm chính nhóm VI và tổng số proton trong hạt nhân của 2 nguyên tố A và B là 25. Đơn chất A không tác dụng trực tiếp với đơn chất B. Viết cấu hình electrong của A và B. Đáp số : O và Cl +Hai nguyên tố A và B thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp nhau trong bảng HTTH. B thuộc phân nhóm chính nhóm V, ở cùng trạng thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau. Tổng số hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. Xác định A và B qua đó viết cấu hình electron của A và B. A  N Đáp số :  B  S + A và B là 2 nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng HTTH. Tổng số hạt nhân trong 2 nguyên tử A và B bằng 32. Hãy viết cấu hình electron của 2 nguyên tử A và B qua đó viết cấu hình electron của 2 ion có thể tạo thành. Giải. Gọi Z là số proton trung bình trong một nguyên tử của 2 nguyên tố A và B (giả sử Z A < ZB) ta có Z= ZA  ZB 32   16  ZA  Z  16  ZB  32 2 2  A thuộc chu kỳ 1, 2, 3 còn B thuộc chu kỳ 3 hoặc 4. Mà A và B thuộc 2 chu kỳ liên ZB  ZA  8 tiếp   ZB  ZA  18  ZB  ZA  8  Z  12  A  Mg   A   Trường hợp 1: Nếu  ZA  ZB  32  ZB  20  B  Ca   ZB  ZA  18  ZA  7    loại vì A và B không thuộc 2 chu Trường hợp 2: Nếu  ZA  ZB  32  ZB  25  kỳ liên tiếp và B thuộc phân nhóm phụ.Vậy A là Mg: Cấu hình. 1s 2 2s2 2p6 3s 2 B là Ca: Cấu hình. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Cấu hình của các cation : Mg 2 : 1s 2 2s 2 2p 6 , và Ca 2 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p6 + X và Y là 2 nguyên tố nằm trong một phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng HTTH. Tổng số proton trong 2 hạt nhân của chúng bằng 58. Hãy viết cấu hình electron của X và Y.  ZA  20 (Ca) Đáp số :   ZB  38 (Sr) + Hai nguyên tố X1 và X2 thuộc cùng một phân nhóm chính và thuộc 3 chu kỳ liên tiếp nhau. Biết rằng tổng điện tích hạt nhân của X1 và X2 là 24. Xác định X1 và X2. Giải. Gọi Z là số proton trung bình trong một nguyên tử của 2 nguyên tố A và B (giả sử Z A < ZB) ta có Z= ZA  ZB 24   12  ZA  Z  12  ZB  24 2 2  A thuộc chu kỳ 1, 2, 3 còn B thuộc chu kỳ 3 hoặc 4. Mà A và B thuộc 3 chu kỳ liên tiếp  A thuộc chu kỳ 2 và B thuộc chu kỳ 4 ( Vì (H và Na) hoặc (He và Ar) không thoả mãn).  ZB  ZA  16  ZA  4  A  Be       ZA  ZB  24  ZB  20  B  Ca + Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng điện tích hạt nhân là 42 ở trong cùng một chu kỳ và thuộc 3 phân nhóm chính liên tiếp nhau trong bảng HTTH. Xác định X, Y, Z.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan