Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật định hướng hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội ở việt nam...

Tài liệu định hướng hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội ở việt nam

.PDF
137
7
116

Mô tả:

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C K H O A G I A H À N Ộ I L U Ậ T PHẠM TRỌNG NGHĨA ĐỊN H HƯỚNG HOÀN T H IỆ N KHUN G PHÁP L U Ậ T AN SINH XÃ HỘ I Ở V IỆ• T NAM • • CHUYÊN NGÀNH : Luật kinh tê MÃ SỐ : 60105 L U Ậ• N V Ă N T H Ạ• C s ĩ L U Ậ• T H Ọ• C Người hướng dản khoa học: TS. Nguyễn Huy Ban H à N ội - 2005 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU / 3 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁ P LUẬT AN SINH XÃ HỘI /8 1.1. NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ AN SINH XÃ HỘI /8 1.1.1. Sự ra đời của an sinh xã hộI / 8 1.1.2. Khái niệm An sinh xã hội./ 13 1.1.3. Các bộ phận cấu thành của an sinh xã hội /19 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI /29 1.2.1. Sự hình thành và phát triển của pháp luật an sinh xã hội /29 1.2.2. Khái niệm pháp luật an sinh xã hội./33 1.2.3. Vai trò cùa pháp luật an sinh xã hội /35 1.3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CỦA PHÁP LUẬT AN SINH XẢ HỘI ở VIỆT NAM /38 1.3.1. Trong thời kỳ nhà nƣớc phong kiến /38 1.3.2. Trong thòi kỳ 1945-1986 /39 1.3.3. Trong giai đoạn từ `1986 đến nay /45 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM / 49 2.1. PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI VÀ THỰC TIÊN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY / 49 2.1.1. Pháp luật cứu trợ xã hội /49 2.1.2. Pháp luật về bảo h iểm xã hội /56 2.1.3. Pháp luật về ƣu đãi xã hội / 69 2.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NA HIỆN NAY /82 2.2.1. Pháp luật cứu trợ xã hội / 83 2.2.2. Pháp luậ t bào hiểm xã hội / 85 2.2.3. Pháp luật ƣu đãi xã hội /87 2.3. NHU CẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM /89 2.3.1. Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội đáp ứng đƣợc những hỏi của nền kinh tế thị trƣờng. /89 2.3.2. Hoàn thiện pháp luật An sinh xã hội dàin bào quyén đƣợc trợ giúp cúa những ngƣời yếu thế /91 2.3.3. Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội thể hiện đạo lý "uống nƣớc nhớ nguổn" của chẽ độ, của dân tộc./ 93 2.3.4. Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội đảm bảo công bàng xã hội /94 2.3.5. Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội góp phần thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế./ 96 2.3.6. Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội nhằm khác phục những hạn chẽ của hệ thống pháp luật an sinh xã hội hiện nay./ 97 CHƢƠNG 3 ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM / 99 3.1. MÔ HÌNH VÀ QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM / 89 3.1.1. Xác định mô hình của hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam / 89 3.1.2. Vấn để xây dựng Bộ luật an sinh xã hội ở Việt Nam / 89 3.1.3. Quan điểm hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam / 106 3.2. ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM / 107 3.2.1. Ghi nhận quyén hƣởng an sinh xã hội là một quyển cơ cùa công dân trong hiến pháp / 107 3.2.2. Sửa đổi và hoàn thiện pháp luật cứu trợ xã hội / 110 3.2.3. Sửa đổi và hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội / 114 3.2.4. Sửa đổi và hoàn thiện pháp luật ƣu đãi xã hội / 119 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM / 122 3.3.1. Đẩy mạnh công tác tuvèn truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an sinh xã hội cho mọi ngƣời./ 122 3.3.2. Tàng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật an sinh xã hội./ 122 3.3.3. Phát trien kinh tẻ để có điểu kiện vật chất thực hiện tốt pháp luật an sinh xã hội /124 3.3.4. Tiếp tục kiện toàn tổ chức, bộ máv cơ quan quản lý Nhà nƣớc về an sinh xã hội /124 3.3.5. Tiếp tục nghiên cứu vể an sinh xã hội / 125 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO L Ờ I N Ó IĐ Ẩ l 1. Lý do chọn đé tài Công cuộc đổi mới ờ nước ta đã thu được nhiều thành tựu kinh tê - xã hội quan trọng. Quá trình đổi mới đặt ra yêu cầu gắn tăng trướng kinh tế với phát trien công hàng xã hội. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) đã khắng định : “ M ục tiêu của chính sách x ã hội thống nhất với m ục tiêu phái triển kinh tế, đều nhằm ph á i huy sức mạnli cùa nhản tò con người vả vì con người. Kếl hợp hài hoà giữa phái triển kinh t ế với phát triển văn hoá, x ã hội, giữa lúng trưởng kinh tê với tiến bộ x ã hội, giữa đời sông vật chái và đời sống tinh thần. Coi phát triển kinh t ể là cơ sờ tiền đ ề cho việc thực hiện các chính sách x ã hội, thực hiện lot chính sách x ã hội là động lực thúc đ ẩ y kình l ể ' . Quan điểm này đã được tiếp tục ghi nhận trong các Văn kiện Đại hội lần thứ VIII (nám 1996), lần thứ IX (năm 2001) của Đảng và dần được đưa vào cuộc sống hằng các chính sách, quy định của Nhà nước. Song song với quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về kinh tế, công tác xây dựng và hoàn thiện các chính sách, pháp luật về xã hội là vấn đề cấp thiết đang đặt ra ở nước ta hiện nay tront; quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Là một bộ phận quan trọng hệ thông chính sách xã hội. chính sách an sinh xã hội ờ nước ta từ làu dã đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định đời sống, nâng cao chất lượng sống của nhân dân. Hệ thống các “ Lưới an sinh xã hội” đã thực sự trờ thành “ Bà đỡ” cho những thành viên trong xã hội khi gặp phải rủi ro, khó khăn trong cuộc sống. Hệ thống các quy phạm pháp luật về an sinh xã hội cũng đã được hình thành và đóng góp mộl phẩn quan trọng trong việc thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước. Tuv nhiên, khi nền kinh tế lập Irung hao cấp được Ihay thê hằng nền kinh tê i hị trường định hướng xã hội chú nghĩa 1 VỚI xu thê hội nhập kinh tê quốc tế, thì hệ thống an sinh xã hội ớ nước ta đã hộc lộ nhiều hạn chê cả trên hình diện lý luận cũng như trên thực tiễn, cả trên lĩnh vực xây dựng vãn bán cũng như trong tổ chức thực hiện. Đứng trước thực tiễn như vậy, dể góp phẩn hoàn thiện hộ thống an sinh xã hội ở nước ta, việc nghiên cứu, làm rõ cư sở lý luận, thực tiễn về an sinh xã hội từ đó thiết lập khung pháp lý về an sinh xã hội trong khuôn khổ hệ thống pháp luật về xã hội đồng thời thích hợp với các chính sách, pháp luật về kinh tế là hết sức cần thiết. Với những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài "Đ ịn h hướng hoàn th iện k h u n g p h á p lu ậ t an sin h x ã hội ở V iệt N a rn ' làm Luận văn Thạc sĩ luật học cho bản thân mình. 2. T ìn h h ìn h n g h iè n cứu An sinh xã hội là một lĩnh vực mới được nghiên cứu ở nước ta. Trong thời gian vừa qua, cũng có một số công trình nghiên cứu về lĩnh vực này nhưng có những tên gọi khác nhau: “Góp phần đổi mới và hoàn ihiện chính sách đảm hảo xã hội ở nước ta hiện nay” POS, PTS Đỗ Minh Cương, PTS Mạc Văn Tiến - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 1996; Luân vãn Thạc sỹ Luật học của học viên Nguyễn Thị Hiền Phương “Pháp luật về bảo đảm xã hội Việt Nam: Thực trạng và hướng hoàn thiện” - Khoa Luật, ĐH quốc gia Hà Nội, 2002. Một sô công trình nghiên cứu tập trung vào các khía cạnh, hộ phận của an sinh xã hội như: Luận án tiến sỹ Luật học của NCS Nguyền Huy Ban “Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn” Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 1995; Luận án tiến sỹ Luật học của NCS Nguyên Đình Liêu “ Hoàn thiện pháp luật về ưu đãi xã hội ớ Vièt Nam: Lý luận và thực tiễn” - Khoa Luật, Đaị học quốc gia Hà Nội, 1996; Luận án tiên sỹ Luật học của NCS Lê Thị Hoài 'Iliu “Chê độ Báo hiểm thất nghiệp trong cơ chê kinh tê kinh lế thị trường”- Khoa Luật, Đại học quốc gia Mà Nội, 2005 ... Một sổ hài háo về những vân đồ cụ thổ của an sinh xã hội như: “ Về khái niệm ■> cứu trợ xã hội” - Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 7/2003; “ Một số vấn đề cơ hán về quyền hưởng an sinh xã hội” - Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 8/2005 của tác giả Phạm Trọng Nghĩa. Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, ờ nước ta chưa có một công trình nghiên cứu mang tính chất toàn diện về an sinh xã hội và về pháp luật an sinh xã hội với tư cách là một lĩnh vực pháp luật. 3. M ụ c tiê u , p h ạ m v i n g h iê n cứu và n ộ i d u n g n g h iê n cứu An sinh xã hội là một lĩnh vực rộng lớn, là lĩnh vực mới được tiếp cận và nghiên cứu ở nưức ta, do đây là lĩnh vực mới, với khả nãng hạn chế cuả mình, tôi không tập trung đi sâu vào từng khía cạnh chi tiết và cụ thể của an sinh xã hội mà chỉ tập trung vào những vấn đề lý luận chung về an sinh xã hội, khái niệm và các bộ phận cấu thành của pháp luật an sinh xã hội, thực trạng pháp luật an sinh xã hội ở Việl Nam. Từ đó đề xuất xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam. * M ục tiêu nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như thực trạng của an sinh xã hội, pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội ử Việt Nam. * Phạm vi, nội dung nghiên cứu: - Sự ra đời của an sinh xã hội. - Các quan niệm về an sinh xã hội và pháp luật về an sinh xã hội ứ mộl số quốc gia trên thế giới. - Thực trạng pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam. - Trên cơ sở quan điểm của Đảng, của Nhà nước và lình hình thực liễn Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm thế giới, xây dựng hộ thống C]uan điểm về an sinh xã hội và pháp luật an sinh xã hội phù hợp với Việt Nam; 3 4. P hư ơng p h á p n g h iê n cứu - Phương pháp luận cùa Chủ nghĩa Mác - Lê nin: Phưưng pháp duy vật biện chúmII và Phương pháp duy vật lịch sử: - Phưcyni; pháp thống kê, tổng hợp. phân tích, so sánh; - Kết hợp với việc sử dụng các tài liệu, số liệu thống kê trong và ngoài nước. 5. N h ữ n g đ ó n g góp của L u ậ n văn - Đưa ra quan điểm, khái niệm về an sinh xã hội và pháp luật an sinh xã hội phù hợp với điều kiện Việt Nam; - Dựng lại một cách khái quát quá trình phát triển của pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam; - Làm sáng tỏ về mặt lý luận và thực tiễn của nhu cầu xây dựng và hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam; - Xác định mô hình an sinh xã hội phù hợp với điều kiện Việt Nam; - Đưa ra một số kiến nghị nhàm hoàn thiện khung pháp luật về an sinh xã hội ở Việt Nam. - Kết quả nghiên cứu sẽ có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách trong việc xày dựng chính sách, pháp luật về an sinh xã hội nói riêng và về xã hội nói chung; Đồng thời luận văn cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà khoa học pháp lý, các luật gia và sinh viên chuyên ngành Luật, xã hội... 6 . K ế t cáu của L u ậ n văn Luận văn được kết cấu phù hợp với phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu. ngoài Lời nói đầu và Kết lụân, Luận văn gồm 3 Chương: C h ư ơ n g 1: M ộ t sỏ ván đề cơ bản về p h á p lu ậ t an sin h xã hội Chương 2: Thực írạng và nhu cầu hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội ờ Việt Nam C h ư ơ n g 3: Đ ịn h hư ớng hoàn th iệ n k h u n g p h á p lu ậ t an sinh xã hội ở Việt N am 4 An sinh xã hội là một lĩnh vực rất rộng, hết sức đa dạng và phong phú. Nghiên cứu vé pháp luậi an sinh xã hội là mộl nội dung khá mới mẻ ứ nước ta. Mặc dù được sự chí hảo ân cần của Giáo viên hướng dẫn. sự giúp đỡ của hạn hè, đồng nghiệp nhưng do khả năng, trình độ chuyên môn của cá nhân tác giả có hạn cho nên Luận văn chắc chắn còn có nhiều điểm hạn chế cần phải được hoàn thiện, bổ sung. Tác giả chân thành mong muốn nhận được sự thông cảm và đóng çop ý kiến của Thầy cô và hạn đọc. 5 CHƯƠNG 1 M Ộ T S Ổ V Ấ N Đ Ể C ơ B Ả N V Ề P H Ấ P L U Ậ T A N S IN H X Ã H Ộ I 1.1. NHỬNG VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỀ AN SINH XÃ HỘI 1.1.1. Sự ra đ ờ i của an sinh xã h ộ i Để tồn tại con người phải đáp ứng ba nhu cẩu tối thiêu, đó là: Án. mặc, ở; để phát triển con người cần được đáp ứng nãm nhu cầu căn bản, đó là: Đi lại, chăm sóc y tế, giáo dục, thông tin và giải trí. Tuy nhiên, trong quá trình tổn tại và phát triển của mình con người luôn phải đối mặt với vô vàn những nguy cơ bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng có thể chia ra ba nhóm cơ bản là: Tự nhiên, xã hội và quy luật sống của con người. Những nguy cơ này nếu không được "quản lý" tốt sẽ phát sinh thành những rủi ro chống lại và gây tác hại xấu cho con người làm họ không thể đáp ứng được các nhu cấu tối thiểu và cư hán của bản thân mình và gia đình. Về tự nhiên, đổ tồn tại và phát triển, con người phải lao động. Hoạt động lao động một mặt tạo ra của cải vật chất nuôi sống chính bàn thán con người còn mật khác là cơ sở, là tiền đề cho sự phát trien sinh học của con người. Quá trình lao động sáng tạo của con người tạo ra mối quan hộ giữa con người và tự nhiên. Mối quan hệ này. hên cạnh những mặt tích cực, luôn ẩn chữa trong nó những rủi ro đối với cuộc sống con người. Hậu quá của thiên tai như hão lụt, động đất, hạn hán ... và dịch bệnh làm cho mộl hộ phận con người trong xã hội bị thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, bị mất mát về vật chất. Họ không thể đáp ứng được những nhu cầu căn hán và nhu cáu tối thiếu cho bản thân và gia đình mình. Vé xã hội, trong quá trình phát trien kinh lè - xã hội. sự phán công lao động, phân tầng xã hội dẫn đốn một hộ phận dân cư không có tư liệu sán xuất phái hán sức lao động của mình, thu nhập từ việc hán sức lao động là nguồn í) duy nhất đổ đáp ứng các nhu cầu của họ, khi bị giám hoặc mất nguồn Ihu này do các nguyên nhân như: Tai nạn, thất nghiệp, ốm đau, già ca ... họ không thê’ đáp ứng được nhu cầu của bản thân mình. Bên cạnh đó, trong quá trình phái triển kinh tế - xã hội sự tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế nói chung và của một nhỏm ntíành nghề nói riêng là khó có thổ tránh khỏi. Một hộ phận ông chủ, mặc dù có tư liệu sản xuất (có nhiều điều kiện vật chất) nhưng nếu kinh doanh thua lồ, dẫn đến phá sản cũng bị rơi vào hoàn cảnh lúng bấn về kinh tế, nhừng người này đòi hỏi phải được Nhà nước và xã hội giúp đỡ. Ngoài hai nhóm rủi ro nêu trên, là một thực thể sinh vật, con người không thể thoái ra khỏi "quỹ đạo" phát triển chung của mình. Chu kỳ sống với 4 thời khắc: sinh - lão - bệnh - tử là con đường độc đạo duy nhất mà ai cũng sẽ phải đi qua. Khi những rủi ro này xảy ra con người không thể lao động sản xuất để đáp ứng nhu cầu của bản thàn và của gia đình mình. Những rủi ro như trên luôn là mối quan tâm ihường trực của cá nhân và cộng đổng. Chính vì vây, nhu cầu tìm kiếm cách thức nhằm chống lại các rủi ro, đảm bảo điều kiện sống đáp ứng nhu cầu để lổn tại và phúl triển là nhu cầu tất yêu khách quan của con người. Đúng như nhận định: ''An ninh là nhu cầu tự nhiên của loài người vì ai cũng sợ sự bất trắc của ngày mai. Hình thái thứ nhất của an ninh mà người ta mong muớn là an ninh chính trị nghĩa là sự sống yên ổn để làm ãn trong hoà hình và trật tự. Nhưng có an ninh về chính trị chưa dủ, người ta muốn có an ninh về kinh tế và xã hội” [45; tr 261 ]. N hững cách thức, biện pháp chổng lại rủi ro đám báo cuộc S0H}Ị của con người do Nhcì nước, x ã hội vả Ị>ia dinh cung cấp đó được gọi lù an .sitill x ã hội. Ngay từ thời kỳ sơ khai, loài người đã tìm cách háo vệ hán thân và gia đình và đê tạo ra m ột mỏi lrường sống tốt hơn, an toàn hơn cho hàn thân và gia đình và cho những người sống xung quanh mình [57; Ir I |. Khi nền sán xuất còn gián dơn. loài người lấy nông nghiệp làm gốc, láy gia đình làm căn bàn, cuộc sông của con nu ười ít bị thay đối. Trong ihời kỳ 7 này con nu ười cũng đã có những cơ chế không chính thức để chia sẻ rủi ro dựa trên sự trao đổi, tích trữ tài sản (chủ yếu là nông sán) giữa các thành viên trong cộng đổng và trong gia đình. Mỗi cá nhân và mỗi gia đình đều có những biện pháp phòng ngừa rủi ro mang tính bản năng và tự nhiên. Trong thời kỳ này gia đình vừa là một đơn vị kinh tế vừa là một đơn vị xã hội. Của cải do những người khoỏ làm ra được đem cho mọi thành viên sử dụng chung kể cả nhừne người nhỏ tuổi, ốm đau, già cả không lao động được. Việc chia sẻ giúp đỡ các thành viên này được coi là nghĩa vụ của các thành viên khác Irong gia đình với triết lý là: T h ế hệ sau có trách nhiệm lo toan clio những th ế hệ già yếu trong gia đình. Mọi người đều tìm thấy gia đình là nơi nương tựa khi gặp rủi ro, hoạn nạn. Đ ó là các h ìn h thức cứu tế, cứu t r ơ xã hỏ i. Trong thời kỳ đầu, an sinh xã hội được thực hiện dưới hình thức đưn giản: cho ăn, cái mặc khi gập rủi ro. Nguồn lực để thực hiện an sinh xã hội là do dự trữ, dự phòng hoặc do các thành viên khác đóng góp mà có. Phạm vi của việc thực hiện an sinh xã hội bó hẹp trong gia đình. Cùng với thời gian, những ai có cùng mối lo loan (loại rủi ro/ ni;uy cơ) thì họp nhau lại một nhổm trong cuộc chiến chống lại rủi ro đổ bảo vệ lẫn nhau dẫn đến sự ra đời của các phường, hội tươnu thân, tương ái. Khi tôn giáo ra đời, với ý niệm loài người phải sống thương yêu và đùm bọc lẫn nhau để thúc đẩy sự quan tâm của toàn xã hội đối với những thành viên chịu rủi ro. Trong nền sản xuất công nghiệp, người ta thấy xuất hiện những nguy cơ mới dẫn đến tình trạng mất điều kiện sinh sống bình ihưừng cúa con người trong xã hội như: thất nghiệp, tai nạn lao động. Trong khi những rủi ro xã hội tâng lên thì bản thân trạng thái gia đình truyền thống (cơ chê giải quyết rủi ro) lại có S Ư thay đổi. Ngày càng có nhiều gia đình rời nông thôn đốn kiếm sống ớ khu vực thành thị, họ từ bó công việc nông nuhiệp đô làm việc trong các công xướng, nhà máy. Những lao động làm việc trong công nghiệp trớ nên lệ Ihuộe vào tiền lương dò đáp ứng nhu cầu vồ thức ăn, nơi ứ. quần áo .... và Ironu s trường hợp bị giảm hoặc mất tiền lương họ không có "lưới chắn xã hội" truyền ihống (mỏ hình gia đình thời xưa) để hảo vệ họ và gia đình chống lại sự nghèo đói. Khi nhữru; gia đình truyền thống đã bị phá vỡ trong môi trường đô thị, nhu cầu được đàm hảo cuộc sống ngày càng trở nên cấp thiết. Chính sự xuất hiện những rủi ro mới dẫn đến sự ra đời cùa những phương ihứe mới để chống lại những rủi ro đó. Nhằm giảm bớt hậu quả của rủi ro cho người lao động, nhiều biện pháp đã được tiến hành. Phạm vi các hiện pháp phòng chống rủi ro được mở rộng trên phạm vi toàn xã hội, trong đó có sự tham gia của nhiều chủ thể như: Nhà nước, các tổ chức xã hội, giới chủ .... Nhiều quốc gia ban hành các quy định bắt buộc người sử dụng lao động phải đành dụm một phần để chi trả cho những người lao động bị tai nạn. Bới lẽ tại thời điểm này, các chính khách đều thừa nhận rằng: "Người lao động có thè v ù cần ph ả i tự giành dụm , tiết kiệm pìù)ng khi có biên cô'¡rong cuộc sống, nhưng do p h ả i lao động vất vả hàng ngày đ ể kiếm sông, người lao động khôntỊ thê lính toán vcì trù liệu cho những rủi ro trước m ắt và láu dài [57; tr 8]. Cùng với sự phát triển cùa xã hội, giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh, từ đó họ đưa ra những yêu sách đòi hỏi giới chủ, nhà nước phải thực hiện. Một trong những yêu sách đó là yêu cầu Nhà nước và giới chú phái có những biện pháp tích cực để hạn chế, phòng chống và giảm nhẹ rủi ro trong lao động. Từ đó các chương trình hào vệ người lao động chống lai rủi ro phái triển mạnh mẽ với đối tượng, chế độ hết sức đa dạng và phong phú. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, con người thực hiện việc mua hán hàng hoá sức lao động càng nhiều. Chủ nghĩa tư bản càng phát trien thì sô lao động làm việc trong công nghiệp (hán sức lao động) càng nhiều. Trong cuốn Tư Bản (xuất hản năm 1867), Các Mác đã chì ra rằng “ Hàng hoá sức lao động - cái tước đoạt bản tính nhân văn của người lao động - là một đặc trưng cơ hân của chủ nghĩa tư bản” . 9 Nhu cầu tìm ra phương thức phòng tránh rúi ro này hál nguồn từ nhiều phía: Người lao động (vì quyền lợi sát sườn cúa mình và gia đình), người sử dụng lao động (vì lợi ích của Doanh nghiệp, phòng tránh các nghĩa vụ quá nặng nề khi rủi ro xảy ra) và Nhà nước với mong muốn đàm hảo sự ổn định và phái triổn của xã hội [57; tr 8 Ị. Như vậy, rủi ro ngày càng trờ nên nhiều hơn, trong khi đó các phương tiện phòng chống rủi ro truyền thống không có, không đủ hoặc không còn được như trước nữa, con người buộc phải tìm đến các giải pháp khác để phòng chống rủi ro, trong các hiện pháp đó có h ìn h thứ c bào h iể m xà h ô i. Mô hình bảo hiểm xã hội được bắt nguồn từ Đức sau đó lan rộng ra các nước Châu Âu. Ở Đức, năm 1850, dưới thời Thủ tướng Bismark (Otto Von BisMark 1815 - 1898), Chính phủ Đức đã thành lập quỹ ốm đau, hắt buộc nữ công nhân phải tham gia. Năm 1889, bảo hiểm tuổi già có sự đóng góp của ba bên, năm 1927 bảo hiểm thất nghiệp được thông qua. ơ Pháp, năm 1905 Pháp thực hiện chương trình bảo hiểm thất nghiệp tự nguyện, năm 1928 thực hiện chế độ bảo hiểm tuổi già và ốm đau. ơ Anh, năm 1911 chế độ hào hiểm thất nghiệp, hảo hiểm tuổi già và chế độ ốm đau được thông qua. Nám 1925, chê' độ tứ tuất được ban hành. Năm 1942, Quốc hội Anh đã xem xét một hàn kế hoạch nhằm phát triển an sinh xã hội do ngài William Henry Beveridge đệ trình và đã thông qua bán kế hoạch này vào cuối chiến tranh thế giới thứ hai [71; tr 2 - 22], ở Hoa Kỳ, năm 1935 Luật an sinh xã hội dược thông qua {76Ị. Trong Tờ trình Quốc hội dự thảo luật an sinh xã hội ngày 8/6/1934, Tổng thống Roosevel đã khẳng định: "Trong thời kỳ đầu sự an sinh được thiết lập và duy trì dựa trên mối liên hệ tương hỗ giữa các thành viên trong gia dinh và giữa các gia đình trong cộng đồng. Sự phát triển đa dạng của những cộng đồng khổng lồ và eúa nền sàn xuất công nghiệp đã làm cho những hình thức đám hảo cũ Lrỡ nên ít thực lố hơn. Vậy dạo luật này nhằm lìm kiêm những biện 10 pháp tôt hem đám háo phúc lợi và hạnh phúc chứ không nhầm lạo ra sự thay đổi về giá trị" [751. ơ Liên Xồ, nám 1922 Liên Bang Xô Viết thông qua kế hoạch an sinh xã hội với ur cách là một bộ phận của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. ở Chi Lê, năm 1924 Chi lê trờ thành quốc gia Chàu Mỹ la tinh đầu tiên thực hiện chương trình an sinh xã hội [79]. 1.1.2. K h á i n iệ m A n s in h xã hội. 1.1.2.1. C ác q u a n niệm k h á c n h a u vê an sinh x ã hội Về mặt ihuật ngữ, cho đến nay, các học giả đều thống nhất cho rằng thuật ngữ an sinh xã hội - "Social security" được xuất hiện đầu tiên dưới tên gọi của một đạo luật của Hoà Kỳ nãm 1935 (Social securrity Act of 1935 được Tổng thống Roosevel ký thống qua ngày 14/8/1935). Nãm 1938, New Zcland thông qua một đạo luật về "Social security" [54; Ir 3 Ị. Nãm 1941, Tổng thống Mỹ và Thú tướng Anh ký Hiến chương Đại Tây Dương, bản Hiến chương này có 8 điều khoàn, trong dó Điều 5 có sử dụng thuật ngữ "Social security" [80; tr 1 |. Năm 1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người, trong đó Điều 22 và Điều 25 sử dụní» thuật ngữ "Social security"[78J . Thuật ngừ "Social security" được Tổ chức lao động quốc tế (ILO) chấp nhận và sử dụng trong nhiều công ước của mình như: Công ước số 102 nãm 1952 về các quy phạm tối thiếu của "Social security", Cõng ước sô 157 năm 1982 về đàm bảo quvén hướng "Social security"... [73; tr 1 - 7|. Mặc dù có sự thống nhất về mặt thuật ngữ, xong hiện nay trẽn thế giới cũng như ờ Việt Nam chưa có sự đồng thuận về nội dung khái niệm "Social security". Theo quan điểm của Ngàn hàng thố giới (World hank) thì "Social security" chí là một hộ phận của bảo dám xã hội, và háo đám xã hội là tổng 11 hợp các hiện pháp nhằm lăng cường hoặc báo vệ nguôn lực. từ các sự can thiệp vào thị trường lao đồng, các chế độ bảo hiểm đốn những trợ giúp thu nhập. Bảo đảm xã hội giúp con người, gia đình và cộng đồng có the chống lại rủi ro một cách tốt hơn khi gặp khó khãn [7 9 Ị. Theo quan điểm của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thì "Social security" chí là háo hiểm tuổi già và chế độ tử tuất mà thôi [61 ; tr 3]. Theo quan điểm của Ngân hàng phát trien Châu Á (ADB), an sinh xã hội được định nghĩa là tập hợp các chính sách và chương trình nhằm giảm nghèo đói, lệ thuộc bằng việc thúc đẩy thị trường lao động tích cực, giảm rủi ro và tăng cường năng lực tự hảo vệ của người lao động chống lại sự giảm hoặc mất thu nhập [51; tr 42). Theo quan điểm của tác giả Marie John thì có rất nhiều định nghĩa về bảo đảm xã hội và an sinh xã hội nhưng bảo đảm xã hội có phạm trù rộng hơn [53; tr 8]. Theo quan điểm của Tổ chức lao động quốc tê thì có hai cách liêp càn về khái niệm “Social security”: Ở góc độ khái quát chung Tổ chức lao động quốc tế cho rằng: "An sinh xã hội là sự bảo đảm thực hiện quyền con người trong hoà hình, lự do làm ăn, cư trú, được háo vệ hình đẳng trước pháp luật, được làm việc và nghi ngơi, được chăm sóc y tế và bảo đảm Ihu nhập” . Ó góc độ họp hơn Tổ chức lao động quốc tố cho rà n g : "Khái niệm an sinh xã hội ở nhiều quốc gia khác nhau thì khác nhau song về cơ bán an sinh xã hội là sự hao vệ của xã hội đối với các thành viên của mình ihòng qua các biện pháp công cộng nhằm chống lại tình trạng cùng quẫn về kinh lô và xã hội gây ra bới tình trạng bị ngừng hoặc giảm rút đáng kê về Ihu nhập do ốm đau, thai san. thương tật trong lao độnu, thất nghiệp, tàn tật, lử vong. Sự cung câp dịch vụ châm sóc y tố và cá khoán Irự giúp cho các gia đình đóng con ’ ¡54; 3|. 12 Ó nước ta, về mặt thuật cũng như nội dung của an sinh xã hội được sự quan tàm cúa nhiều học già, nhà nghiên cứu đặc hiệt là trong ihừi gian gần đây. V ề thuật ngữ, ở nước ta hiện nay có nhiều khái niệm gần giống và có liên hệ mật thiết với nhau đó là: an sinh xã hội; bảo đảm xã hội, an ninh xã hội, lưới an sinh xã hội, an toàn xã hội. Theo PCrS.TS Đỏ Minh Cương thì gọi là hảo đảm xã hội [26]; TS. Phạm Duy Nghĩa, ThS. Ngô Huy Cương thì gọi là an ninh xã hội [39] ... Về nguyên nhân của tình trạng này có nhiều cách lý giải khác nhau: Cách lý giải thứ nhất cho rằng sử dĩ có tình trạng trên là do ờ nước ta cỏ tình trạng dịch thuật từ nhiều ngôn ngữ khác nhau: Tiếng Anh "social security", tiếng Pháp "sécurité sociale", tiếng Nga ...[26; 44]. Cách lý giải thứ hai cho rằng mỗi thuật ngữ tiếng Việt khác nhau có ý nghĩa khác nhau và bắt nguồn từ những thuật ngữ nước ngoài khác nhau. Chúng tôi đồng ý với quan điểm ihứ hai, bới lẽ theo các thuật ngữ tiếng Anh chúng ta có bảng tổng hợp như sau: T iế n g V iệ t T iế n g A n h Social protection Bảo đảm xã hội Social security An sinh/ninh xã hội Social safety An toàn xã hội Social safety nets Lưới an toàn xã hội Social assistance Trợ giúp xã hội Mồi thuật ngữ (tiếng Anh) nêu trên thì lại có nội hàm không giông nhau. Thuật ngừ tiếng Anh " Social security" được dịch sang tiêng Việt lần đầu liên vào năm 1968: Cuốn sách tiếng Anh " Social security in America" 13 của William Loyd Mitchell xuấl hán ờ Hoà Kỳ năm 1964 dược dịch thành "An ninh xã hội” . Thuật nuừ "An ninh xã hội" được sử dung lại irong tác pháin "Luật lao động và an ninh xã hội" của Nguyễn Quang Quvnh năm (1969) [45]. Từ cuối những năm 1970, khi Việt Nam chính thức gia nhập khối SEV, ờ nước ta xuất hiện cụm từ bảo trợ xã hội mà theo nhiều học già là được dịch ra từ tiếng Nga [44; tr 5]. Theo quan điểm của chúng tôi, thuật ngữ "Social securily" khi dịch sang tiếng Việt là "An sinh xã hội" là phù hợp hơn cả. Bới lẽ nếu dùng là “An ninh xã hội” thì rất dẽ nhầm lẫn với cụm từ “trật tự an toàn xã hội” , không phán ánh đúng bản chất của vấn đề. Mật khác, ở nước ta hiện nay, thuật nuữ An sinh xã hội đã khá quen thuộc dược sử dụng trong nhiều văn bản quan trọng (như văn kiện Đại hội của Đảng ...)• V ề nội hàm của khái niệm an sinh xã hội cũng chưa có sự thống nhất. Nói chung, theo quan điểm của các nhà khoa học Việt Nam, khái niệm an sinh xã hội chưa được đưa ra một cách chính xác và đầy đú. Thông thường các học giả cho rằng an sinh xã hội ở Việt Nam gồm có ha bộ phận cấu thành đó là: bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội [26; tr 18Ị. Chúng tôi sẽ phân tích rõ nội hàm khái niệm an sinh xã hội ớ phần sau. 1.1.2.2. K h á i n iệm an sin h x ã hội Đê’ có thể đưa ra khái niệm chung nhất, chính xác nhất, chúng ta cần phái phàn tích từ góc độ của thuật ngừ tiếng Anh "social Security" gồm 2 từ ghép là Social và Security. Từ "security" được ghép từ hai thuật ngữ La tinh là "se" và "curus” trong đó: "Se" là : lự do và "curus' là: khó khăn, vất vá. Như vậy “Security” có nghĩa là “trang thái được tư do thoát khỏi những khỏ khăn hất lợi" Ị74; tr 1,2 Ị. Từ “Social” tức là có tính xã hội. 14 Do vậy, khi ghép lại thuật ngữ "Social Security" cần được định niihĩa chính xác là: Trạng thái không phải lo lắng từ những khó kltă /1 vé mặt x ã hội ịrủ i ro x ã hội). Từ khái niệm nêu tròn có nhiều cách tiếp cận khác nhau tới An sinh xã hội dẫn đến có nhiều cách định nghĩa khác nhau như: - Tiếp cận từ khía cạnh quyền con người: Coi an sinh xã hội là một quyền cư bán của con người, là một bộ phận của các quyền kinh tế - xã hội; - Tiếp cận từ khía cạnh các nguy cơ (rủi ro) xã hội: Coi an sinh xã hội là giải pháp chống lại các rủi ro trong xã hội thông qua các cơ chế quản lý rủi ro; - Tiếp cận từ khía cạnh chức năng: An sinh xã hội có chức nâng chức nâng bảo vệ và chức năng thúc đẩy. Theo trường phái này thì an sinh xã hội hảo vệ người giàu không bị nghèo đi đồng thời thúc đẩy người nghèo dược giàu lên. Đe phục vụ cho công tác nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện pháp luật phù hựp với tình hình thực tế Việt Nam, chúng tôi chọn cách tiếp cận an sinh xã hội từ kiiía cạnh quyền con người: A n sin h x ã hộ i là trạ n g thái của các cá n h à n được đảm bảo vé m ặ t x ã hội (k h ô n g p h ả i lo lä n g bởi các khó k h á n vê x á hội) c h ố n g lại các rủ i ro th õ n g qua các biện p h á p n h ư bảo hiểm x ã h ộ i, trợ g iú p x ã h ộ i và c h ă m sóc y t ế do N h à nước, c ộ n g d ó n g và xã hội c u n g cấp. Với khái niệm như trên, An sinh xã hội có các đặc điếm cơ bản như sau: - Vé' dổi tượng: An sinh xã hội có đối tượng rất rộng, bởi lẽ an sinh xã hội là một phạm trù thuộc quyổn con người do vậy hất kỳ cá nhân nào không phân hiệt thành phần kinh tế, giới tính, dân tộc, tôn giáo, quan điểm chính trị ... đều có quyền được hướng an sinh xã hội. Quyền được hướnu an sinh xã hội được thực hiện khi các cá nhân - thành viên đổ gặp phủi rủi ro Irong cuộc 15 sống. Trong các hộ phận của an sinh xã hội mỗi nhóm chê độ lại có đôi tượng được hườne khác nhau. Ví dụ: bảo hiểm xã hội có đỏi tượng là nhữnu người tham gia bảo hiểm xã hội; trợ giúp xã hội có đối tượng là tất cả mọi người khi có đủ điều kiện .... Ngày nay, các quốc gia đã và đang cố gắng hết sức đê’ mờ rộng pham vi của đối tượng hướng an sinh xã hội phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Quốc gia mình. Ở phương diện toàn cầu, Tổ chức lao động quốc tế đã thông qua một chiến dịch có tên là "chiến dịch mớ rộng an sinh xã hội đốn tất cả mọi người [59]. - về nội dung: Theo định nghĩa trên an sinh xã hội có h a i nội dung cư bản đó là: + Bảo đảm an ninh thu nhập: Thông qua hình thức chính đó là: bảo hiểm xã hội và trợ giúp xã hội. + Chăm sóc y tế. Nội dung của an sinh xã hội được thể hiện bằng các hiện pháp công cộng. Các hiện pháp này có thể là sự cung cấp vật chất hằng liền, hiện vật, cũng có khi là sự động viên, khích lệ về tinh thần. Trên thế giới, mọi Nhà nước đểu thiết lập và xây dựng hệ thông các chế độ an sinh xã hội từ đơn giản đến đa dạng, phong phú. - Về chít thể: Như định nghĩa đã nêu, an sinh xã hội được thực hiện bới nhiều chủ thể khác nhau: Nhà nước, gia đình, cộng đồng và xã hội. Các chủ thể khác nhau này tham gia vào việc cung cấp an sinh xã hội ở những chế độ khác nhau và với những hình thức khác nhau. + Nhà nước: Ban hành chính sách, pháp luật và tổ chức thực hiện. Cũng có nơi Nhà nước đóng góp, hỗ trợ hoặc chi trá một chế độ nlìấi clịnhcủa an sinh xã hội (ví dụ Việt Nam với chế độ ưu đãi xã hội). + Cộng đổng: Với xu hưởng xã hội hoá ngày càng mạnh các công tác xã hội, cộng dồng là hình thức tổ chức đầu tiên cung cấp an sinh xã hội (trước khi có nhà nước) ngày càng cỏ vai trò quan Irọng. Hiện nay nhiều quốc gia đã 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan