Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật đình công và giải quyết đình công trong pháp luật lao động việt nam – t...

Tài liệu đình công và giải quyết đình công trong pháp luật lao động việt nam – thực trạng tại thành phố đà nẵng 07

.PDF
116
10
57

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -------000------- NGUYỄN THI ̣NGỌC NGHĨA ĐÌ NH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌ NH CÔNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM THƢ̣C TRANG TẠI THÀ NH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC NGHĨA ĐÌNH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thi Ngo ̣ ̣c Nghiã MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, đồ thị MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................................... 2 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài ............................................................................. 4 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài ..................................................................... 4 5. Mục đích và đối tượng nghiên cứu ............................................................... 4 6. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 5 Chƣơng 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÌNH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG ................................................................................................... 6 1.1. Những vấ n đề cơ bản về điǹ h công............................................................ 6 1.1.1. Khái niệm đình công ............................................................................... 6 1.1.2. Các dấu hiệu cơ bản của đình công....................................................... 10 1.1.3. Phân loại đình công ............................................................................... 16 1.2. Khái quát chung về giải quyết đình công................................................. 18 1.2.1. Khái niệm giải quyết đình công ............................................................ 18 1.2.2. Các phương thức giải quyết đình công ................................................. 21 1.2.3. Mục đích của việc giải quyết đình công ............................................... 24 1.3. Pháp luật về đình công và giải quyết đình công của một số nước trên thế giới và những kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam ...................................................... 26 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CÔNG, GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ......................................................................................................................... 37 2.1. Thực tra ̣ng pháp luâ ̣t về điǹ h công........................................................... 37 2.1.1. Phạm vi, đối tượng được phép đình công ............................................. 37 2.1.2. Thời điểm có quyền đình công.............................................................. 41 2.1.3. Tổ chức và lãnh đạo đình công ............................................................. 44 2.1.4. Trình tự, thủ tục đình công .................................................................... 47 2.1.5. Những hành vi bị cấm trước, trong và sau khi đình công ..................... 50 2.1.6. Đình công bất hợp pháp và hậu quả pháp lý ......................................... 54 2.2. Thực tra ̣ng pháp luâ ̣t về giải quyế t điǹ h công.......................................... 61 2.2.1. Thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công ............................. 61 2.2.2. Quyền yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công ......................... 62 2.2.3. Chuẩn bị giải quyết đình công .............................................................. 63 2.2.4. Thủ tục giải quyết đình công................................................................. 64 2.3. Thực tiễn đin ̀ h công và giải quyế t điǹ h công trong các doanh nghiê ̣p trên điạ bàn thành phố Đà Nẵng ............................................................................. 66 2.3.1. Thực tra ̣ng đình công ............................................................................ 68 2.3.2. Thực tiễn giải quyế t đình công ............................................................. 80 Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG TƢ̀ THƢ̣C TIỄN TẠI THÀ NH PHỐ ĐÀ NẴNG............................................................................................. 85 3.1. Mô ̣t số giải pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả pháp luật đình công và giải quyế t đin ̀ h công ở Viê ̣t Nam............................................................................ 85 3.2. Mô ̣t số kiế n nghi ̣nhằ m nâng cao hiê ̣u quả pháp luâ ̣t đình công và giải quyế t đin ̀ h công qua thực tiễn ta ̣i thành phố Đà Nẵng.................................... 90 3.2.1. Về các quy định pháp luật ..................................................................... 90 3.2.2. Về tổ chức thực hiện ............................................................................. 99 KẾT LUẬN .................................................................................................. 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT Ban chấ p hành công đoàn: BCHCĐ Bảo hiểm xã hội: BHXH Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng: BLLĐ Doanh nghiệp: DN Đầu tư nước ngoài: ĐTNN Khu công nghiệp: KCN Lao đô ̣ng - Thương binh và Xã hô ̣i: LĐ - TB & XH Người lao đô ̣ng: NLĐ Người sử du ̣ng lao đô ̣ng: NSDLĐ Quan hê ̣ lao đô ̣ng: QHLĐ Tổ chức lao đô ̣ng quố c tế: ILO Ủy ban nhân dân: UBND DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên bảng, sơ đồ, đồ thị Trang Bảng 2.1 Thố ng kê nguyên nhân , yêu sách đình công t ại các 73 doanh nghiệp Sơ đồ 2.1 Quy trin ̀ h các bước giải quyế t tranh chấ p lao đô ̣ng tâ ̣p 42 thể về lơ ̣i ić h p hải thực hiện trước khi tiến hành các thủ tục đình công Đồ thị 2.1 Thống kê tổng số lao động tham gia đình công trên 68 địa bàn Đồ thị 2.2 Thể hiê ̣n đình công theo chủ đầu tư nước ngoài 71 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với sự phát triển sôi động của kinh tế thị trường, đình công là một hiện tượng xã hội tất yếu. Quyền đình công được người lao động sử dụng như một biện pháp nhằm đấu tranh với người sử dụng lao động để bảo vệ quyền lợi của mình trong quá trình thực hiện quan hệ lao động. Về phương diện pháp lý, đình công được đề cập đến trong các công ước quốc tế như là một trong những quyền cơ bản của người lao động. Ngoài ra, vấn đề đình công còn được ghi nhận trong pháp luật của các quốc gia trên thế giới. Những quy định về đình công và giải quyết đình công từng bước được ghi nhận, sửa đổi, bổ sung trong pháp luật Việt Nam qua từng giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Cho đến nay, Bộ luật lao động 2012 đã quy định khá chi tiết về đình công và giải quyết đình công nhằm hướng đến sự hài hòa trong quan hệ lao động, đảm bảo quyền đình công trong khuôn khổ pháp luật, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực của đình công. Những năm qua, tình hình đình công diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước với nhiều vấn đề phức tạp như sử dụng bạo lực trong đình công, xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của người lao động, đập phá tài sản, máy móc, nhà xưởng, lôi kéo, tụ tập, kích động, gây mất trật tự…và ngày càng có xu hướng gia tăng. Cùng với quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế, thành phố Đà Nẵng đang trên đà phát triển khá mạnh mẽ. Hiện nay, thành phố Đà Nẵng tập trung khá nhiều khu công nghiệp, phát triển đa dạng về ngành nghề và thu hút một số lượng lớn người lao động đã đóng góp rất nhiều vào sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương. Tuy vậy, thành phố Đà Nẵng cũng là một trong nhiều địa phương diễn ra các cuộc đình công trái luật, phức tạp với đông người tham gia gây ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế, trật tự an ninh xã hội, 1 môi trường đầu tư…Thực tế cho thấy, việc giải quyết hậu quả của đình công trái luật là vấn đề nan giải, mất rất nhiều thời gian, nhân lực, vật lực của toàn xã hội. Chính vì thế, hiện tượng đình công diễn ra ở nhiều doanh nghiệp trên địa bàn thành phố trong thời gian qua đã đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết trong quá trình thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu lý luận về đình công và giải quyết đình công, đánh giá tác động của pháp luật hiện hành về vấn đề này trên thực tế địa bàn thành phố Đà Nẵng là thực sự cần thiết và góp phần nâng cao hiệu quả pháp luật. Với những lý do đó, tác giả chọn đề tài “Đình công và giải quyết đình công trong pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng tại thành phố Đà Nẵng” để làm luận văn thạc sỹ luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến thời điểm hiện nay, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về pháp luật đình công và giải quyết đình công, điển hình là một số công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và bài viết như: - Luận án tiến sĩ với đề tài “ Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế” (2006) của tác giả Đỗ Ngân Bình. Luận án này đã nghiên cứu những vấn đề về lý luận, thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. - Về luận văn thạc sỹ có: đề tài “Đình công và giải quyết đình công theo Bộ luật lao động năm 2012” (2013) của tác giả Hà Thị Hoa Phượng; đề tài “Những điểm mới về tranh chấp lao động và đình công trong Bộ luật lao động 2012” (2013) của tác giả Chử Thị Xuyên. - Đề tài khoa học “Pháp luật về quan hệ lao động Việt Nam – Thực trạng 2 và phương hướng hoàn thiện” (2012) của PGS.TS Lê Thị Hoài Thu - Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội. - Về các bài viết đề cập đến vấn đề đình công và giải quyết đình công trên các tạp chí nghiên cứu như: “Đánh giá quy định của Bộ luật lao động về đình công và giải quyết đình công” của tác giả Nguyễn Xuân Thu (Tạp chí Luật học, số 09/2009); “Thực trạng và hướng giải quyết đình công” của tác giả Đào Văn Hộ (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 77/2006); “Mấy ý kiến về tranh chấp lao động và đình công ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Kim Phụng (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2004); “Thực trạng tranh chấp lao động và đình công ở Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý doanh nghiệp và vai trò của tổ chức công đoàn” của tác giả Lê Văn Hảo (Tạp chí Tâm lý học, số 5/2011); “Sử dụng hành động công nghiệp trong thương lượng tập thể ở Thụy Điển và việc sử dụng đình công ở Việt Nam” của tác giả Hoàng Thị Minh (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 204/2011). Các công trình nghiên cứu trên đây đã giải quyết những vấn đề cơ bản về đình công, giải quyết đình công cả trên bình diện lý luận và thực tiễn. Dưới nhiều góc độ khác nhau, các tác giả đã đi sâu vào phân tích một vài khía cạnh của vấn đề; hoặc nghiên cứu trên cơ sở các quy định của Bộ luật lao động 1994 hay gần đây là các nghiên cứu, bài viết về những nội dung mới theo Bộ Luật lao động 2012. Tuy vậy, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề đình công và giải quyết đình công trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Chính vì thế, kế thừa những giá trị khoa học của các công trình nghiên cứu trước đó, luận văn này nghiên cứu những nội dung pháp lý cơ bản về đình công và giải quyết đình công theo quy định của pháp luật hiện hành (Bộ luật lao động 2012) và đánh giá tác động của nó trong quá trình thực thi tại thành phố Đà Nẵng nhằm đưa ra những giải pháp cụ thể cho vấn đề này. 3 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận về đình công và giải quyết đình công và đặc biệt những nội dung cơ bản về đình công và giải quyết đình công trong Bộ luật lao động 2012. Đồng thời, luận văn còn làm rõ thực trạng đình công, giải quyết đình công trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về định hướng phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật... Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, diễn giải, qui nạp…làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu. 5. Mục đích và đối tƣợng nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về đình công và giải quyết đình công – vấn đề đang được xã hội quan tâm. Đồng thời, luận văn còn đánh giá thực trạng, phân tích những nguyên nhân, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định về đình công và giải quyết đình công trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất những giải pháp mang tính khả thi trong việc áp dụng các quy định về đình công và giải quyết đình công trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. * Đối tượng nghiên cứu: - Làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về đình công và giải quyết đình công; 4 - Thực trạng đình công và thực tiễn giải quyết đình công trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; - Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề đình công có hiệu quả. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát chung về đình công và giải quyết đình công Chương 2: Thực tra ̣ng pháp luâ ̣t về điǹ h công , giải quyết đình công và thực tiễn ta ̣i thành phố Đà Nẵng Chương 3: Mô ̣t số giải pháp và kiế n nghi ̣nhằ m nâng cao hiê ̣u quả thực hiện các quy định pháp luật về đình công và giải quyết đình công từ thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng. 5 Chƣơng 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÌNH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG 1.1. Nhƣ̃ng vấ n đề cơ bản về đin ̀ h công 1.1.1. Khái niệm đình công Trên bin ̀ h diê ̣n quố c tế , Công ước về các quyề n kinh tế , xã hội và văn hóa (1966) của Đại hội đồng Liên Hợp quốc đã ghi nhận quyền đình công như là một trong những đảm bảo quan trọng cùng với quyền làm việc , quyề n của mọi người đư ợc hưởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi . Theo Điề u 8 Công ước quố c tế về quyề n kinh tế , xã hội và văn hóa của Liên hơ ̣p quố c (1966): “…quyề n điǹ h công đươ ̣c thực hiê ̣n với điề u kiê ̣n phù hơ ̣p với pháp luâ ̣t của mỗi quốc gia”. Bên ca ̣nh đó, Tổ chức Lao đô ̣ng quố c tế (ILO) cũng nhìn nhận đình công là biểu hiện của quyền tự do liên kết , quyề n tổ chức của người lao đô ̣ng trong các Công ước số 87 về quyề n tự do hiê ̣p hô ̣i và về viê ̣ c bảo vê ̣ quyề n đươ ̣c tổ chức (1948), Công ước số 98 về áp du ̣ng những nguyên tắ c của quyề n tổ chức và thương lượng tập thể (1949). Theo quan điể m của ILO , “Quyề n đình công là một trong những biện pháp thiết yếu của người lao động và các tổ chức của họ có thể sử dụng để xúc tiến và bảo vệ các lợi ích kinh tế , xã hội của mình, không chỉ nhằ m đạt tới những điề u kiê ̣n làm viê ̣c tố t hơn hoặc có những yêu cầ u tập thể mang tính chấ t nghề ngh iê ̣p, mà còn nhằm tìm ra những giải pháp cho những vấn đề chính sách kinh tế và xã hội và các vấn đề lao động bấ t kỳ loại nào mà người lao động trực tiế p quan tâm ” [46, tr.199]. Dưới góc đô ̣ của mô ̣t tổ chức quố c tế , nhâ ̣n đinh ̣ của ILO về đình công có nô ̣i hàm khá rô ̣ng, không giới ha ̣n ở viê ̣c mô tả các dấ u hiê ̣u đă ̣c thù để phân biê ̣t điǹ h công với các hành đô ̣ng công nghiê ̣p khác mà chủ yế u nhấ n ma ̣nh đế n pha ̣m vi 6 , mục đích của đình công . Với những quy đinh ̣ mở , quan điể m của ILO vì vâ ̣y có ý nghĩa định hướng , bởi xét đế n cùng , viê ̣c ghi nhâ ̣n , điề u chin̉ h vấ n đề điǹ h công còn phải tin ́ h đế n các điề u kiê ̣n kinh tế , chính trị, xã hội, yế u tố đă ̣c thù trong văn hóa pháp lý…của mỗi quốc gia. Mô ̣t số nước như Đức , Australia, Anh vấ n đề điǹ h công đươ ̣c xem xét qua án lê ̣ . Trong khi đó , nhiề u nước trên thế giới la ̣i “mô hiǹ h hóa” thành những quy đinh ̣ cu ̣ thể và có sự khác nhau khi đưa ra quan niê ̣m về điǹ h công. Hoa Kì cho rằ ng: “đình công bao gồ m mọi cuộc đình công do người lao động tiế n hành hoặc những hành vi ngừng viê ̣c khác (bao gồ m hành vi ngừng viê ̣c do thỏa ước tập thể quá hạn ) và mọi cuộc đình công của người lao động hoặc những hành vi làm gián đoạn sản xuấ t” [46, tr.188]. Hoă ̣c đơn giản hơn khi không đưa ra những liê ̣t kê chi tiế t , Luâ ̣t quan hê ̣ lao đô ̣ng của Thái Lan quy đinh ̣ về đin ̀ h công như sau : “Đình công là viê ̣c những người lao động ngừng công viê ̣c đồ ng loạt với tính chấ t tạm thời do có tranh chấ p lao động” [46, tr.187]. Mô ̣t cách cu ̣ thể hơn, Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng của Liên bang Nga đưa ra khái niệm: “Đình công là viê ̣c tập thể lao động tự nguyê ̣n từ chố i tạm thời đố i với viê ̣c thực hiê ̣n trách nhiê ̣m lao động của mình (một phầ n hoặc toàn bộ ) nhằ m mục đích giải quyế t tranh chấ p lao động tập thể” [46, tr.189]. Mă ̣c dù vẫn chưa thể đưa ra mô ̣t sự nhìn nhâ ̣n nhấ t quán v à khái quát về mặt khoa học đố i với thuâ ̣t ngữ đình công , nhưng các quan niê ̣m về đình công nói trên ít nhiề u cũng đã đề câ ̣p đế n mô ̣t số dấ u hiê ̣u như ngừng viê ̣c ta ̣m thời , tự nguyê ̣n, mục đích giải quyết tranh chấp lao động. Ở Việt Nam , theo Từ điển luật học : “Đình công là đỉnh cao của tranh chấ p lao động tập thể , được biểu hiê ̣n ở sự ngừng viê ̣c tập thể . Đình công là biê ̣n pháp mạnh mẽ , quyế t liê ̣t của tập thể lao động để đòi người sử dụ ng lao động thực hiê ̣n đúng nghiã vụ của mình trong quan hê ̣ lao động, đòi thỏa mãn các yêu sách và các vấn đề trong quan hệ lao động” [45, tr.160]. 7 Trong pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam , quyề n điǹ h công lầ n đầ u tiên đươ ̣c ghi nhâ ̣n trong Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng 1994 và được bổ sung , chỉnh sửa năm 2006. Đế n Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng 2012, đin ̀ h công tiế p tu ̣c đươ ̣c ghi nhâ ̣n và đươ ̣c hiể u là : “sự ngừng viê ̣c tạm thời , tự nguyê ̣n và có tổ chức của tập thể lao động nhằ m đạt được yêu cầ u trong quá trình giải quyế t tranh chấ p lao động” (Điề u 209). Không thể không thừa nhâ ̣n rằ ng điǹ h công là mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng khá phức tạp, tác động của nó không chỉ giới hạn trong phạm vi đối với “quan hệ chủ – thơ ̣” cũng như không phải chỉ diễn ra trong liñ h vực kinh tế . Chính vì vậy , vấ n đề đin ̀ h công cầ n đươ ̣c phân tić h, đánh giá dưới nhiề u góc đô ̣ khác nhau. Dưới góc độ kinh tế , điǹ h công đươ ̣c xem là biê ̣n pháp đấ u tranh của NLĐ trong nề n kinh tế thi ̣trường nhằ m bảo vê ̣ các lơ ̣i ić h phát sinh từ QHLĐ…Trong QHLĐ, các bên vừa mâu thuẫn vừa thống nhất về mặt lợi ích : NSDLĐ luôn theo đuổ i lơ ̣i nhuâ ̣n tố i đa , trong khi đó , lơ ̣i ić h thiế t thân mà NLĐ hướng tới chủ yế u và trước hết là tiền lương , thời giờ làm viê ̣c , nghỉ ngơi, các chế độ bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế… Vì vậy , các bên trong QHLĐ có xu hướng đấ u tranh với nhau để quyế t đinh ̣ lơ ̣i ích kinh tế của chính mình. Tuy nhiên, nế u xét mô ̣t cách toàn cu ̣c thì giữa các bên vẫn tồ n ta ̣i mô ̣t lơ ̣i ích chung đòi hỏi cầ n có sự hơ ̣p tác bề n vững , lâu dài trong QHLĐ . Chính vì thế , NLĐ phải lựa cho ̣n mô ̣t giải pháp phù hơ ̣p nhằ m đảm bảo vẫn có thể vừa duy trì quan hệ lao động vừa bảo vệ được lợi ích của mình một khi không thể đa ̣t đươ ̣c những thỏa thuâ ̣n cầ n thiế t. Với giải pháp đình công , hâ ̣u quả là tình tra ̣ng sản xuấ t bi ̣đình trê ̣ , hoạt đô ̣ng điề u hành sản xuấ t kinh doanh sẽ gặp nhiều trở ngại, doanh nghiê ̣p gánh chịu những tổn thất trước khi ổn định lại trật tự. Như vâ ̣y, với khả năng gây ra thiê ̣t ha ̣i về kinh tế hay đe do ̣a gây thiê ̣t ha ̣i về kinh tế , đình công ta ̣o ra áp lực đố i với NSDLĐ, đòi hỏi phải có sự cân nhắ c về mă ̣t lơ ̣i ić h trước những yêu sách của tập thể lao động. Chính vì vậy, tuy không phải là biê ̣n pháp duy nhấ t 8 để bảo vệ lợi ích kinh tế hoặc lợi ích nghề nghiệp , nhưng trong nhiề u trường hơ ̣p khi mâu thuẫn về mă ̣t lơ ̣i ić h đã trở nên đin̉ h điể m , tranh chấ p lao đô ̣ng rơi vào bế tắ c , tâ ̣p thể lao đô ̣ng sử du ̣ng điǹ h công như là phương thức đấ u tranh kinh tế với NSDLĐ. Bởi vâ ̣y, có quan điể m cho rằ ng: “Từ góc nhìn của lý thuyế t mặc cả, đình công là một thủ thuật trong một chiế n lược có tính toán của người lao động để mặc cả với giới chủ . Đình công tự nó không thầ n thánh hay xấu xa , nó chỉ là một phương cách mà một nhóm thường yếu thế hơn dùng để đòi hỏi lợi ích cho mình” [31]. Dưới góc độ xã hội , điǹ h công là sự thể hiê ̣n mang tiń h xã hô ̣i của mô ̣t vấ n đề kinh tế . Trước hế t , điǹ h công là hiê ̣n tươ ̣ng tâ ̣p thể , bởi lẽ , nó được thực hiê ̣n thông qua hành vi ngừng viê ̣c của nhiề u người lao đô ̣ng với ý chí tự nguyê ̣n. Các cuộc đình công có xu hướng tập hợp sự tham gia đông đảo của những NLĐ, thể hiê ̣n khả năng liên kế t và tổ chức . Điề u này cũng phù hơ ̣p với nhâ ̣n xét của mô ̣t nghiên cứu về điǹ h công ở Viê ̣t Nam : “Mặc dù đình công tự phát nhưng các cuộc đình công lại được tổ chức rấ t tố t , thể hiê ̣n sự đoàn kế t cao trong công nhân” [15, tr.6]. Trên thực tế , các cuộc đình công đươ ̣c tổ chức đã thu h út hàng trăm đến hàng ngàn người tham gia như các cuô ̣c đình công ở các công ty Sam Yang (thành phố Hồ Chí Minh ), Doanh Đức (Bình Dương), Keyhinge Toy’s (Đà Nẵng)… Nghiên cứu về mă ̣t tác đô ̣ng xã hô ̣i thì đình công, mô ̣t mă ̣t đem lại những ảnh hưởng tích cực như góp phần tăng cường lợi ích cho NLĐ , tạo dựng QHLĐ lành ma ̣nh , bảo vệ những giá trị tiến bộ xã hội trong lĩnh vực lao đô ̣ng…Nhưng mă ̣t khác , đình công cũng tiề m ẩ n khả năng gây ra các tác đô ̣ng tiêu cực về mă ̣t xã hô ̣i . Trong nhiề u trường hơ ̣p , đình công với đông người tham gia diễn biế n rấ t phức ta ̣p gây nên tình tra ̣ng mấ t an ninh trâ ̣t tự , rố i loa ̣n xã hô ̣i và thâ ̣m chí như Ai Câ ̣p khủng hoảng chiń h tri ̣bắ t đầ u từ điǹ h công lan rô ̣ng và không thể kiể m soát. 9 Dưới góc độ pháp lý , trước hế t cầ n phải khẳ ng đinh ̣ : điǹ h công là mô ̣t trong những quyề n cơ bản của con người. Thứ hai, là quyền của cá nhân NLĐ nhưng đin ̀ h công chỉ đươ ̣c thừa nhâ ̣n khi nó đươ ̣c thực hiê ̣n thông qua hành vi mang tin ́ h tâ ̣p thể : sự ngừng viê ̣c của tâ ̣p thể lao đô ̣ng mô ̣t cách tự nguyê ̣n , có tổ chức với những mu ̣c tiêu chung . Ngoài ra, quyề n điǹ h công đươ ̣c sử du ̣ng như là “vũ khí cuố i cùng” tron g những điề u kiê ̣n nhấ t đinh ̣ , do vâ ̣y, nó phải đảm bảo trong khuôn khổ pháp luâ ̣t và phải tuân theo những triǹ h tự , thủ tục nhấ t đinh ̣ do pháp luâ ̣t quy đinh. ̣ Từ những vấ n đề trên cho thấ y , điǹ h công là hiê ̣n tươ ̣ng khách quan trong nề n kinh tế thi ̣trường . Sự phát sinh, tồ n ta ̣i và thay đổ i của nó gắ n liề n với các điề u kiê ̣n kinh tế – xã hội và trong một chừng mực nhất định nó có sự tác động trở lại theo các xu hướng khác nhau . Điǹ h công là biể u hiê ̣n của tranh chấ p lao đô ̣ng tâ ̣p thể . Mă ̣t khác, điǹ h công xảy ra sau khi tranh chấ p lao đô ̣ng tâ ̣p thể đã đươ ̣c giải quyế t theo những thủ tu ̣c nhấ t đinh ̣ mà tâ ̣p thể lao đô ̣ng không thỏa mañ . Do vâ ̣y, điǹ h công là hâ ̣u quả củ a quá triǹ h giải quyế t tranh chấ p lao đô ̣ng tâ ̣p thể không thành . Đình công là phương tiê ̣n pháp lý hữu hiê ̣u để tâ ̣p thể lao đô ̣ng buô ̣c người sử du ̣ng lao đô ̣ng phải thực hiê ̣n đúng, đầ y đủ các nghiã vu ̣ theo quy đinh ̣ pháp luâ ̣t , các thỏa thuận với người lao đô ̣ng và các quy chế do người sử du ̣ng lao đô ̣ng ban hành hoă ̣c phải đáp ứng các yêu sách do họ đưa ra . Tuy nhiên, về mă ̣t nhâ ̣n thức , không đươ ̣c coi đây là phương thức duy nhấ t để giải quyế t tranh c hấ p lao đô ̣ng. Đình công chỉ đươ ̣c coi là “vũ khí” cuố i cùng , bấ t đắ c di ̃ của người lao đô ̣ng trong cuô ̣c đấ u tranh kinh tế với người sử du ̣ng lao đô ̣ng. 1.1.2. Các dấu hiệu cơ bản của đình công Đình công đươ ̣c nhâ ̣n diê ̣n qua mô ̣t số dấ u hiê ̣u cơ bản sau: Thứ nhấ t , đình công biểu hiê ̣n thông qua sự ngừng viê ̣c tạm thời của nhiề u NLĐ. 10 Đin ̀ h công trước hế t biể u hiê ̣n qua viê ̣c NLĐ phản ứng bằ ng cách không thực hiê ̣n nghiã vu ̣ lao đô ̣ng mà không đươ ̣c sự đồ ng ý củ a NSDLĐ. Như vâ ̣y, khác với việc chấm dứt QHLĐ , sự ngừng viê ̣c trong điǹ h công xuấ t phát từ ý chí của NLĐ , theo đó NLĐ tự đưa ra quyế t đinh ̣ cho chiń h miǹ h chứ không phải là hậu quả của một sự áp đặt từ bên ngoài . Mă ̣t khác , sự ngừng viê ̣c này mang tin ́ h chấ t ta ̣m thời và NLĐ vẫn mong muố n tiế p tu ̣c trở la ̣i làm viê ̣c sau khi tranh chấ p đươ ̣c giải quyế t . Về lý thuyế t , QHLĐ vẫn tồ n ta ̣i nhưng di ̃ nhiên là với mô ̣t nô ̣i dung mới sau điǹ h công . Do đó , có ý kiến cho rằng : “Đình công có thể được coi là những cuộc khủng hoảng nhấ t thời và lành mạnh của một mối quan hệ hợp tác lâu dài” [31]. Mô ̣t vấ n đề nữa đă ̣t ra khi nghiên cứu về các biể u hiê ̣n của sự ngừng viê ̣c trên t hực tế đó là : tính triệt để hay mức độ cầm chừng trong ngừng việc cũng như các xu hướng ứng xử của pháp luật đối với chúng thừa nhâ ̣n sự ngừng viê ̣c không triê ̣t để như lañ công . Mô ̣t số nước , làm việc cầm chừng nhằ m đố i phó la ̣i NSDLĐ cũng là biể u hiê ̣n của điǹ h công . Ngươ ̣c la ̣i, nhiề u nước trong đó có Viê ̣t Nam chỉ thừa nhâ ̣n ngừng viê ̣c triê ̣t để là dấ u hiê ̣u của đình công. Ngừng viê ̣c triê ̣t để hay có nơi go ̣i là ngừng viê ̣c hoàn toàn là vi ệc tâ ̣p thể lao đô ̣ng sau khi tuyên bố đình công đã không thực hiê ̣n nghiã vu ̣ lao đô ̣ng trong thời gian đình công cho đế n khi yêu sách đươ ̣c đáp ứng hay khi có lê ̣nh quay trở la ̣i làm viê ̣c của tổ chức lañ h đa ̣o đình công hoă ̣c của c ơ quan nhà nước có thẩm quyền . Còn đối với hiện tượng lãn công nhằm đối phó với NSDLĐ, pháp luật nhiều nước xem đây là hành vi vi phạm kỷ luật lao động kèm theo nguy cơ phải gánh chịu các hình thức kỷ luật lao động. Thứ hai, đình công phải có sự tự nguyê ̣n của NLĐ. Đình công là quyề n của NLĐ và viê ̣c thực hiê ̣n quyề n phải thực sự xuấ t phát từ ý chí của NLĐ. Trong quá triǹ h giải quyế t tranh chấ p lao đô ̣ng, NLĐ có quyề n lựa cho ̣n các biê ̣n pháp khác hoặc sử dụng quyền tự vệ tập thể như đình 11 công. Dấ u hiê ̣u này đã loa ̣i trừ các trường hơ ̣p ngừng viê ̣c của NLĐ không trên cơ sở tự nguyê ̣n , tham gia điǹ h công do bi ̣cưỡng ép , bắ t buô ̣c. Thường thì trong các cuô ̣c đin ̀ h công xuấ t hiê ̣n các hiê ̣n tươ ̣ng kêu go ,̣i thu hút và vâ ̣n đô ̣ng những NLĐ khác tham gia, theo tôi điề u này là phổ biế n và có thể chấ p nhâ ̣n . Nhưng đố i với các hành vi đe do ̣a , cưỡng ép, lừa dố i, sử du ̣ng ba ̣o lực…nhằ m buô ̣c NLĐ tham gia đin ̀ h công hoă ̣c ngươ ̣c la ̣i ngăn cản NLĐ thực hiê ̣n quyề n điǹ h công mô ̣t cách trái với ý chí tự nguyê ̣n của ho ̣ bi ̣xem là hành vi vi pha ̣m pháp luật, vi pha ̣m nguyên tắ c tự nguyê ̣n của điǹ h công. Thứ ba, đình công có tính tập thể. Tính tập thể là một trong những căn cứ để có thể phân biệt đình công – biê ̣n pháp phản ứng của tâ ̣p thể lao đô ̣ng với sự đơn phương ngừng viê ̣c của cá nhân. Và lẽ dĩ nhiên cơ chế điều chỉnh pháp luật đối với từng trường hợp là khác nhau . Hành vi cá nhân NLĐ ngừng việc nhằm gây sức ép đối với NSDLĐ là vi pha ̣m kỷ luâ ̣t lao đô ̣ng và bi ̣xử lý kỷ luâ ̣t . Mă ̣t khác , nế u chỉ đơn thuầ n là sự ngừng viê ̣c của nhiề u người lao đô ̣ng nhưng giữ a ho ̣ không có sự phố i hơ ̣p cùng nhau , không có sự gắ n kế t bởi mu ̣c đích chung thì đó cũng chỉ là hiện tượng phản ứng mang tính cá nhân và phải chịu hậu quả pháp lý nhấ t đinh. ̣ Điề u đó nhấ n ma ̣nh rằ ng tính tâ ̣p thể trong đình công đươ ̣c thể hiê ̣n không chỉ ở sự tham gia của nhiề u NLĐ mà giữa ho ̣ phải có sự liên kế t mâ ̣t thiế t, hành động vì mục tiêu chung . Chẳ ng ha ̣n Cô ̣ng hòa Pháp thừa nhâ ̣n “ sự ngừng viê ̣c của một cá nhân người lao động vì n hững mục đích tập thể là đình công” [14, tr.34]. Song hầ u hế t pháp luâ ̣t các nước quy đinh ̣ về số lươ ̣ng người tham gia đình công dựa trên tổ ng số NLĐ ta ̣i đơn vi ̣sử du ̣ng lao đô ̣ng nơi diễn ra đình công và thường là theo mô ̣t tỷ lê ̣ xác đinh ̣ . Ví dụ như Luật Lao đô ̣ng của Chilê quy đinh ̣ cuô ̣c đình công phải đươ ̣c đoàn trở lên đồ ng ý đin ̀ h công [46, tr.189]. 12 2/3 đoàn viên công Thứ tư, đình công có tính tổ chức Đin ̀ h công không phải là những phản ứng tức thì, bô ̣c phát bởi những cá nhân riêng lẻ mà nó được tổ chức một cách chặt chẽ : có sự chủ định từ trước, có người lãnh đạo , có sự phối hợp hành động trong phạm vi những NLĐ. Tính tổ chức cũng biểu hiện qua việc xây dựng phương án hành đô ̣ng , nô ̣i dung yêu sách , nguyên tắ c thực hiê ̣n , phân công nhiê ̣m vu ̣ , ấn định thời điể m đin ̀ h công mô ̣t cách cu ̣ thể . Trong quá triǹ h chuẩ n bi ̣và tiế n hành điǹ h công luôn có sự lañ h đa ̣o, điề u hành thố ng nhấ t của mô ̣t hay mô ̣t nhóm người. Những người này đóng vai trò quan tro ̣ng , có khả năng tập hợp , thu hút sự ủng hộ của NLĐ…Tập thể lao động sẽ tuân thủ sự chỉ đạo của họ trong quá trình đình công. Trên thực tế , lãnh đạo đình công có thể là tổ chức công đoàn hay nghiê ̣p đoàn hoă ̣c cũng có thể do tâ ̣p thể lao đô ̣ng bầ u ra ta ̣i thời điể m chuẩ n bi ̣đin ̀ h công. Sức ảnh hưởng của nhân tố này đố i với kế t quả của cuô ̣c điǹ h công và những vấ n đề liên qu an là không thể phủ nhâ ̣n . Chính vì thế, tư cách pháp lý của chủ thể lãnh đạo đình công được hầ u hế t pháp luâ ̣t các nước ghi nhâ ̣n . Hiê ̣n nay, quyề n tổ chức và lañ h đa ̣o đình công của tổ chức công đoàn đươ ̣c nhiề u nước thừa nhâ ̣n. Thứ năm, mục đích của đình công là nhằm đạt được yêu sách gắn với lợi ích của tập thể lao động. Ngừng viê ̣c tâ ̣p thể là cách thức gây áp lực đố i với NSDLĐ để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đích của cuô ̣c đình công. Mục đích của những người tham gia đình công chính là mong muố n đa ̣t đươ ̣c những yêu sách về quyề n và lơ ̣i ích mà ho ̣ quan. tâm Trong các cuô ̣c đình công , những yêu sách mà tâ ̣p thể lao đô ̣ng đưa ra thông thường là các quyề n và lơ ̣i ích đ ang tranh chấ p nằ m trong pha ̣m vi của quan hê ̣ lao đô ̣ng , gắ n với lơ ̣i ích nghề nghiê ̣p của ho ̣ . Những yêu sách đó có thể là tiề n lương , tiề n thưởng , chế đô ̣ bảo hiể m y tế , bảo hiểm xã hội , điề u kiê ̣n lao đô ̣ng , an toàn lao đô ̣ng , quyề n tham gia hoa ̣t đô ̣ng công đoàn…Tuy 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan