Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học Đề thi thử quốc gia lần 2 năm 2015 môn hóa học trường thpt tĩnh gia 1, thanh hóa...

Tài liệu Đề thi thử quốc gia lần 2 năm 2015 môn hóa học trường thpt tĩnh gia 1, thanh hóa

.PDF
8
365
108

Mô tả:

SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI QG Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 90 phút; Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã đề thi 245 Câu 1: Nung m gam bột nhôm trong lượng lưu huỳnh dư (không có không khí) một thời gian. Sản phẩm thu được cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí. Giá trị của m là: A. 7,08 gam B. 8,1 gam C. 10,8 gam D. 5,4 gam Giải: Thu được hỗn hợp khí  Al dư. Viết phương trình hóa học tính được số mol của Al bằng 2/3 số mol khí  Đáp án C Câu 2: Dung dịch X chứa 5 ion: Cl- (0,1 mol); NO3- (0,2 mol); Mg2+; Ca2+ và Ba2+. Thêm dần V ml dd K2CO3 1M vào dd X cho đến khi lượng kết tủa thu được lớn nhất. Giá trị của V là: A. 250ml. Giải: B. 200ml C. 300ml Số mol cation = ½ số mol anion = D. 150ml 1 (0,1+0,2) = 0,15 (mol). 2 Số mol cation = số mol CO32- = 0,15 mol  V = 0,15 = 0,15 (lít) = 150ml 1 Đáp án D Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag vào dung dịch chứa duy nhất chất tan Y dư, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thì thu được duy nhất kết tủa là Ag với khối lượng đúng bằng khối lượng Ag trong hỗn hợp X. Chất tan Y là: A. Cu(NO3)2 B. AgNO3 C. FeCl3 hoặc AgNO3. D. FeCl3 Giải: Khối lượng Ag kết tủa đúng bằng khối lượng Ag trong X  dễ dàng chọn đáp án D Câu 4: Dãy gồm các chất đều có tính lưỡng tính là: A. ZnCl2; AlCl3; NaAlO2; NaHCO3; H2NCH2COOH. B. Al; NaHCO3; NaAlO2; ZnO; Be(OH)2. C. AlCl3; H2O; NaHCO3; Zn(OH)2; ZnO D. H2O; Zn(OH)2; CH3COONH4; H2NCH2COOH; NaHCO3 Giải: Có thể dùng phương pháp loại trừ. Đáp án D Câu 5: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch: A. HCl B. AlCl3 C. AgNO3 D. CuSO4 Giải: Dãy điện hóa kim loại  Đáp án C Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 2,55 gam hỗn hợp X gồm MgO; CaO và Fe2O3 trong 500ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ) thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 6,55 gam B. 5,06 gam C. 5,65 gam D. 6,05 gam Giải: Số mol H2SO4 luôn bằng số mol H2O  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng  Đáp án A Câu 7: Cô cạn dd X chứa các ion Mg2+; Ca2+; K+ và HCO3-, thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm: A. MgCO3; K2O và CaO B. MgO; K2O và CaO C. K2O; MgCO3 và CaCO3 D. MgO; CaO và K2CO3 Giải: Muối CO32- của kim loại kiềm không phân hủy.  Đáp án D Trang 1/8 - Mã đề thi 245 Câu 8: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là: B.  -amino axit A.   amino axit C. este D. axit cacboxylic Giải: Do cấu tạo của các protein đơn giản  Đáp án B Câu 9: Oxi hóa 0,16 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic, 1 andehit, ancol dư và H2O. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na dư, thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 19,44 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là: A. 15%. B. 31,25%. C. 62,5%. D. 40%. Giải:  RCOOH : xmol  RCHO : ymol    RCH 2 OH : zmol  H 2 O : ( x  y)mol 0,16   0,08mol  BTmolC  ( x  y  z )     x = 0,01 2 n H  0,045mol  2 x  y  z  0,045 * 2  0,09  2 Số mol Ag = 0,18 mol  X là CH3OH  2x + 4y = 0,18  y = 0,04 % khối lượng CH3OH bị oxi hóa = 0,04  0,01 *100% = 62,5 % 0,08 Câu 10: Chia V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm axetilen và hidro thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 9 gam nước. Dẫn phần 2 qua ống sứ đựng bột Ni đun nóng, thu được khí X. Dẫn X lần lượt qua dd dư AgNO3/NH3 và dd dư brom đựng trong các bình A và B nối tiếp. Ở bình A thu được 12 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí Y đi ra từ bình B được 4,5 gam nước. Giá trị của V và số mol brom đã phản ứng tối đa trong bình B lần lượt là A. 11,2 lít và 0,2 mol. B. 22,4 lit và 0,1 mol. C. 22,4 lit và 0,2 mol. D. 11,2 lit và 1,1 mol. Giải: Từ phần 1 (C2H2, H2 ) cháy thu được 9 gam  cả 2 phần có 9x2:18 = 1mol H2O n(C2 H2, H2 ) = n(H2O)  V = 22,4 lit Trong X (Gồm: C2H2, C2H4, C2H6, H2): Số mol (C2H2) = Số mol C2Ag2) = 12: 240 = 0,05 Trong Y (C2H6, H2): Số mol (C2H6) = Số mol (CO2)/2 = 0,1 : 2 = 0,05 Số mol Br2 pư = Số mol C2H4 = [Số mol H (hh đầu) – Số mol H (trong hh Y) – số mol H (C2H2 trong X)] : 4 = [1 – 4,5:18 x2 – 0,05x2]: 4 = [1 – 0,5 – 0,1]: 4 = 0,1mol  Đáp án B Câu 11: Cho các chất: dd saccarozơ, ancol etylic, glixerol và natri axetat. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Giải: Chỉ có saccarozo và glixerol  Đáp án D Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Cho toàn bộ X tác dụng với dd HCl dư,sau đó cô cạn dd thì nhận được m(gam) muối khan. Khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng: A. 8,145(g) và 203,78(g). B. 32,58(g) và 10,15(g). C. 16,2(g) và 203,78(g) D. 16,29(g) và 203,78(g). Giải: Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]4OH Ta có phản ứng : H[NHRCO]4OH + 3H2O 4 H2NRCOOH Trang 2/8 - Mã đề thi 245 Hay: 4X (X)4 + 3H2O Áp dụng ĐLBTKL  nH2O = ( Trong đó X = HNRCO) mX  mA  0,905(mol )  mH2O = 16,29 gam. 18 4 4 Từ phản ứng  nX= n H2O = .0,905(mol ) 3 3 Phản ứng của X tác dụng với HCl : X + HCl X.HCl Áp dụng BTKL  m(Muối) = mX + mHCl = 159,74 + 4 .0,905(mol ) .36,5 = 203,78(g) 3 Đáp án D Câu 13: Tên thay thế (theo IUPAC) của CH3CH(C2H5)CH2CH(C2 H5)CH2 CH3 là: A. 3-metyl-5-etylheptan B. 3,5-dietylhexan C. 2,4-dietyl hexan. D. 3-etyl-5-metylheptan Giải: Chọn mạch chính  Có một nhánh CH3 và một nhánh C2 H5-  Đáp án D Câu 14: Thuốc thử có thể dùng để nhận biết hai khí SO2 và CO2 là: A. dd Ba(OH)2 B. dd NaOH C. dd Br2 D. H2O Giải: Dựa vào tính khử của 2 chất và tính oxi hóa của dd Br2 SO2 làm mất màu dd Br2  Đáp án C 0 t Câu 15: Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI, (2) F2 + H2O, (3) MnO2 + HCl  , (4) Cl2 + CH4, 0 t (5) Cl2 + NH3 dư, (6) CuO + NH3  , (7) 0 0 t KMnO4  , (8) H2S + SO2, (9) NH4Cl + 0 t C) NaNO2  , (10) NH3 + O2 (Pt, 800   . Số phản ứng có tạo ra đơn chất là A. 7. B. 9. C. 8. D. 6. Giải: Gốm các phương trình (1)  O2; (2)  O2; (3)  Cl2; (5)  N2; (6)  Cu; N2; (7)  O2; (8)  S; (9)  N2.  Đáp án C Câu 16: Cho 6,175 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,448 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 18,5. Cô cạn dung dịch X thu được b gam muối. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,14 và 17,955. B. 0,24 và 18,735. C. 0,24 và 18,755. D. 0,14 và 18,755. Giải: Mol NO = nN2O=0.01. Áp dụng ĐL bảo toàn electron ta có: Số mol Zn*2 = Số mol NO*3 + số mol N2O*8 + Số mol NH4NO3*8  mol NH4NO3=0,01  Số mol HNO3 = số mol NO*4 + số mol N2O*10+ số mol NH4NO3*10=0,24 Khối lượng muối = Khối lượng [NH4NO3 + Zn(NO3)2]= 18,755  Đáp án C Câu 17: Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. KCl. B. KCl, KHCO3, BaCl2. C. KCl, KOH. D. KCl, KOH, BaCl2. Giải: Cho X vào nước dư đun nóng, K2O sẽ chuyển thành KOH có số mol là 2a. Viết phương trình của KOH với KHCO3 và NH4Cl; Viết phương trình của BaCl2 với K2CO3 (mới tạo thành)  Chỉ thu được KCl  Đáp án A Câu 18: Bỏ qua sự điện li của nước và axit CH3COOH điện li yếu có hằng số phân li ở 250C Ka=1,75.10-5 pH của dd CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M ở 250C là: A. 4,74 B. 5,44 C. 4,47 D. 3,74 Trang 3/8 - Mã đề thi 245 Giải: Áp dụng công thức tính pH trong dung dịch đệm  pH = -(log1,75.10-5 + log 0,1 )=4,74 0,1  Đáp án A Câu 19: Các chất đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 dư đun nóng là: A. vinylaxetylen; mantozo; andehit axetic B. vinylaxetylen; mantozo; axit propionic C. mantozo; đimetylaxetilen; andehitfomic D. vinylaxetylen; mantozo; đimetylaxetilen Giải: nắm vững công thức dimetylaxetilen  Đáp án A Câu 20: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có cùng công thức phân tử C3 H6O2 và đều tác dụng với dd NaOH là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Giải: Có 2 oxi, đơn chức  chỉ có 1 axit và 2 este  Đáp án D Câu 21: Dung dịch saccarozơ không phản ứng với: A. H2O (xúc tác H+; đun nóng) B. vôi sữa Ca(OH)2 C. dd AgNO3/NH3 đun nóng D. Cu(OH)2 Giải: Đáp án C. (Có thể dùng phương pháp loại trừ) Câu 22: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp rắn X (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Cho X tác dụng với dd HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là: A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. Giải: Số mol O phản ứng = C. 11,2 lít. D. 5,60 lít. 31,9  28,7 = 0,2 mol = Số mol Fe phản ứng = Số mol H2  Đáp án A 16 Câu 23: Trong phân tử hidroclorua có liên kết hóa học thuộc loại A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị phân cực. C. liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. liên kết hidro. Giải: Clo có tính phi kim mạnh  Đáp án B Câu 24: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 1,2 g và 7,7 g B. 1,8 g và 7,1 g C. 2,4 g và 6,5 g D. 3,6 g và 5,3 g Giải: Lập hệ 2 phương trình 2 ẩn  Đáp án C (Có thể dùng bảo toàn electron) Câu 25: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra: A. 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2 B. C6H5OH + CH3COOH  CH3COOC6 H5 + H2O C. 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 D. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O Giải: C6H5OH có tính axit  Đáp án B Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số đồng phân este của X là A. 6. B. 2. C. 3. D. 4. Giải: Mol CO2= mol H2O  este CnH2nO2. Khối lượng O2 đốt = 0,22 + 0,09 – 0,11 = 0,2 → Số mol O2 trong este = Số mol este = [0,22/44+0,09/(2*18)] – 0,2/32 = 0,00125  Meste = 88  C4H8O2 HCOOC3 H7 có 2 đp; CH3COOC2 H5 có 1 đp; C2H5COOCH3 có 1đp  Đáp án D Trang 4/8 - Mã đề thi 245 Câu 27: Sự điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và sự ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn - Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là A. đều kèm theo sự phát sinh dòng điện. B. ở catot đều xảy ra sự khử. C. đều sinh ra Cu ở cực âm. D. ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl- Đáp án B Câu 28: Trung hòa 4,2 gam chất béo X cần 3ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo X bằng: A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Giải: Khối lượng KOH = (0,03*0,1*56) = 16,8 gam  1 gam chất béo cần 4 gam KOH  Đáp án B Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dd Fe(NO3)2 (d) Cho CuS vào dung dịch HCl (b) Cho dd AgNO3 vào dd NaCl (e) Cho Si vào bình chứa khí F2 (c) Sục khí CO2 vào dd H2S (f) Cho Zn(OH)2 vào dd NH3 dư Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng và số phản ứng xảy ra là phản ứng oxi hóa – khử lần lượt nhận giá trị: A. 4;0 B. 3; 1 C. 4; 2 D. 5; 2 Giải: Số phản ứng xảy ra: (a); (b); (e); (f). Số phản ứng oxi hóa – khử: (a); (e)  Đáp án C Câu 30: Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,67% clo về khối lượng. Vậy trung bình một phân tử clo tác dụng với số mắt xích PVC là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 31: Cho dd chứa 3,6 gam glucozơ phản ứng hết với dd AgNO3/NH3 đun nóng. Sau phản ứng, khối lượng Ag thu được là: A. 4,32 gam B. 2,16 gam C. 0,54 gam D. 1,08 gam Giải: Số mol Glucozo = 3,6/180 = 0,02 mol  Số mol Ag = 0,04 mol  Đáp án A Câu 32: Hòa tan hết 0,15 mol P2O5 vào 200 gam dung dịch H3PO4 9,8%, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Khối lượng muối trong Y là A. 14,2 gam Na2HPO4; 41,0 gam Na3PO4. B. 30,0 gam NaH2PO4; 35,5 gam Na2HPO4. C. 45,0 gam NaH2PO4; 17,5 gam Na2HPO4. D. 30,0 gam Na2HPO4; 35,5 gam Na3PO4. Giải: Bảo toàn P  Số mol H3PO4 = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol. Lập tỷ lệ  tạo 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4. Lập hệ phương trình  Đáp án B Câu 33: Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. H2NCH2COOH B. C2H5OH C. CH3COOH D. CH2=CH-COOH Câu 34: Một loại phân ure chứa 95% (NH2)2CO, còn lại là (NH4)2CO3. Độ dinh dưỡng của loại phân này là A. 45,79%. Giải: Độ đạm = %Nitơ = ( B. 43,56%. C. 44,33%. D. 46,00%. 95 * 2 5 * 2 14  )* = 45,79 (%)  Đáp án A 60 96 100 Câu 35: Cho cân bằng: CH4(k) + H2O(k) CO(k) + 3H2(k). Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Trang 5/8 - Mã đề thi 245 D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. Giải: Mol trước < mol sau mà mtrước=msau  ntrước.Mtrước = nsau.Msau  Mtrước>Msau  Giảm nhiệt độ phản ứng xảy ra theo chiều thuận  thuận toả nhiệt  nghịch là thu nhiệt. Đáp án B “Tăng thu – Giảm toả” Câu 36: Hợp chất hữu cơ thơm X có công thức CxHyO2 chứa 6,45% H về khối lượng. Khi cho cùng một số mol X tác dụng với Na và NaOH thì số mol hidro bay ra bằng số mol NaOH phản ứng. Số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Giải: Từ %H xác định được CTPT là C7H8O2. Từ dữ kiện đầu bài  có 2 ngtử H linh động và có tác dụng với NaOH  Phenol  HO-C6 H4-CH2OH Câu 37: Khi được chiếu sáng, hidrocacbon tham gia phản ứng thế với clo theo tỷ lệ mol 1:1 thu được bốn dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau là: A. Neopentan B. Pentan C. Butan D. 2-metylbutan Câu 38: Trung hòa 3,28 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở, no, đơn chức bằng dung dịch NaOH, cô cạn được 4,38 g muối khan. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy 3,28 g X là : A. 6,72 B. 5,6 Giải : Số mol axit = C. 2,24 D. 2,912 4,38  3,28 = 0,05 mol  Số mol nguyên tử oxi trong axit = 0,1 22 CO2 Trong X : C : amol H2O H: 2a mol O : 0,12 mol 14a + 0,1*16 = 3,28  a = 0,12 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố oxi  Số mol O2 đem đốt = 3 * 0,12  0,1 = 0,13  Đáp án D 2 Câu 39: Cho 4,48 lit CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,6M và Ba(OH)2 1,2M sinh ra kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 7,12. B. 5,18. C. 5,04. D. 10,22. - Giải: Số mol CO2 = 0,2 mol Số mol OH- = 0,3mol => Số mol HCO3 = 2CO2 - OH- = 0,1 mol. Số mol Ba2+ = 0,02 mol ; số mol Na+ = 0,06 mol. 2HCO3- → CO32- +CO2 + H2O 0,1 0,05 m rắn = 0,05x60 + 137x0,02 + 23x0,06 =7,12 gam Đáp án A Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron phân lớp s là 7. Tổng số phân lớp electron của X là: B. 6 hoặc 7 A. 7 2 2 6 2 6 1 C. 5 hoặc 7. 2 2 6 2 6 10 D. 6 1 Giải: Cấu hình: 1s 2s 2p 3s 3p 4s hoặc 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s  Đáp án B Câu 41: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion: A. HCO3-; Cl- B. Ca2+ ; Mg2+ C. SO42-; Cl- D. Na+ ; K+ Câu 42: Cho từng chất C, Fe, BaCl2, Fe3O4, FeCO3, FeS, H2S, HI, AgNO3, HCl, Fe2O3, FeSO4 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là A. 8. B. 9. C. 7. D. 6. Trang 6/8 - Mã đề thi 245 Giải: Gồm các phản ứng của các chất có tính khử: C; Fe; Fe3O4; FeCO3; FeS; H2S; HI; FeSO4  Đáp án A Câu 43: Đun nóng 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 1400C thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4 H9OH là 40%. Giá trị của m là: A. 28,4 B. 23,72. C. 53,76 D. 19,04 Giải: Số mol C2H5OH là 0,6 mol; Số mol C4H9OH là 0,4 mol; Ta có: 2ROH  ROR + H2O  Số mol H2O bằng ½ số mol ancol  0,6*46*0,6 + 0,4*74*0,4 = m + 1 * 18(0,6 * 0,6  0,4 * 0,4) 2  m= 23,72  Đáp án B Câu 44: Điện phân 117g dung dịch NaCl 10% có màng ngăn thu được tổng thể tích khí ở 2 điện cực là 11,2 lít (ở đktc) thì ngừng lại . Thể tích khí thu được ở cực âm là: A. 8,96 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Giải: Số mol NaCl = 0,2 mol  Đã điện phân nước: 2NaCl + 2H2O ĐPDD  2NaOH + H2 + Cl2 0,2 0,1 0,1 đp 2H2O  2H2 + O2 x x x/2 Ta có 0,2 + x + x/2 = 0,5  x = 0,2  Khí thoát ra ở cực âm là H2  Đáp án B Câu 45: Cho m g một andehit X tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch AgNO3 2M (trong NH3) thu được 43,2g Ag. CTCT của X là: A. CH3-CH=CH-CHO B. CH3CH2 CHO C. CH2=CH-CH-CH2CHO D. CH C-CH2-CHO Giải: Các andehit đều đơn chức. Mặt khác số mol Ag giải phóng bé hơn số mol AgNO3 có nối ba đầu mạch  Đáp án D Câu 46: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là: A. axit aminoetanoic B. Amoniac C. Metylamin D. axit axetic Câu 47: Tiến hành tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỷ khối hơi so với H2 là 4 thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 là 5. Hiệu suất tổng hợp NH3 là: A. 30% B. 50% Giải: Áp dụng công thức tính nhanh H = 2-2 C. 40% D. 60% Mt 4*2 ta có H = 2 - 2 = 40(%)  Đáp án C 5*2 Ms Câu 48: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3 A. (5) > (4) > (2) > (1) > (6) > (3) B. (1) > (6) > (5) > (4) > (2) > (3) C. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) Giải: NaOH có tính bazo mạnh nhất và NH3 có tính bazo mạnh hơn C6 H5NH2  Đáp án C Câu 49: Cho 21,8 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức câu tạo thu gọn của X là: Trang 7/8 - Mã đề thi 245 A. (CH3COO)2C2H4 B. (CH3COO)3C3H5 C. (HCOO)3C3H8 D. C3H5(COOCH3)3. Giải: Số mol NaOH = 0,5 mol; Số mol HCl = 0,2 mol  Số mol NaOH phản ứng với X là 0,3 mol Khối lượng ancol = 21,8 + 0,3*40 – 24,6 = 9,2 (gam)  M = 92  X là Glixerol Tính khối lượng muối tính M của muối  M axit = 60  axit là CH3COOH  Đáp án B Câu 50: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. Nhôm là kim loại nhẹ (D = 2,7g/cm3). B. Cấu hình electron của nhôm là [Ne]3s23p1. C. Nhôm nằm ở ô thứ 13, chu kỳ 2, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. D. Nhôm có số oxi hóa đặc trưng là +3. ---------------------------------------------------------- HẾT ---------- Trang 8/8 - Mã đề thi 245
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan