Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 9 đề thi học sinh giỏi môn vật lý phần lý thuyết thực hành (7)...

Tài liệu đề thi học sinh giỏi môn vật lý phần lý thuyết thực hành (7)

.DOC
2
156
55

Mô tả:

UBND HUYỆN TIÊN LÃNG ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2008- 2009 MÔN THI: LÍ THUYẾT THỰC HÀNH VẬT LÍ 9 (Đề gồm 10 câu, mỗi câu 0,3 điểm. Thời gian làm bài 15 phút không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: ……………………………………………………………… Lớp: …………………… Trường: …………………………………………… Số báo danh: …3413242341………….. Phòng thi số: …………………………… Số phách do Chủ tịch HĐ ghi: ………………………………………………. Câu 1: Một người nhảy dù từ trên máy bay (Trời không có gió). Phi công và một người đứng trên mặt đất sẽ thấy quĩ đạo của người nhảy dù: A. đều là đường thẳng. B. đều là đường cong. C. đường thẳng và đường cong. D. đường cong và đường thẳng. Câu 2: Có 3 bình (1), (2) và (3) bên trong có chứa cùng một loại chất lỏng có cùng độ cao. Áp suất do chất lỏng tác dụng lên đáy ở: A. bình (1) là lớn nhất. B. bình (2) là lớn nhất. C. bình (3) là lớn nhất. D. ba bình đều bằng nhau. Câu 3: Thả một vật có trọng lượng riêng d 1 vào chất lỏng có trọng lượng riêng d2. (1) (2) (3) Phần nổi của vật có thể tích V1, phần chìm có thể tích V2. Lực đẩy ácsimét tác dụng lên vật có độ lớn: A. d2.V2. B. d1.V2. C. d2.(V1 + V2). D. d1.(V1 + V2). Câu 4: Dùng đòn bẩy để nâng một vật lên cao sẽ: A. giúp ta tiết kiệm công. B. giúp ta nhận được công từ đòn bẩy. C. không được lợi về công nhưng lợi về lực. D. được lợi về công nhưng thiệt về đường đi. Câu 5: Thả hai vật bằng sắt và đồng (sắt có nhiệt dung riêng lớn hơn đồng) có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ và một chậu nước nóng. Khi nhiệt độ cân bằng thì: A. Hai vật đều thu được các nhiệt lượng như nhau. B. Vật bằng sắt thu nhiệt lượng nhiều hơn vật bằng đồng C. Vật bằng đồng thu nhiệt lượng nhiều hơn vật bằng sắt. D. Vật bằng đồng tỏa nhiệt lượng còn vật bằng sắt thu nhiệt lượng. Câu 6: Một điện trở thuần có giá trị không đổi theo nhiệt độ. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở đó tăng 2 lần thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở đó: A. tăng 2 lần. B. tăng lên vô cùng lớn. C. không tăng. D. tăng 4 lần Câu 7: Hai điện trở R1 và R2 làm bằng cùng một chất, tiết diện đều, chiều dài gấp đôi nhau (l1 = 2l2). Nếu R1 = R2 thì (Gọi S1 và S2 là tiết diện, d1 và d2 là đường kính tiết diện của 2 điện trở): A. S2 = 2S1. B. d1 = C. d2 = 2 d2. 2 d1. D. S2 = 4S1. Câu 8: Các thiết bị sau hoạt động ở hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức. Thiết bị sinh công nhiều nhất là: A. Bóng đèn 220V- 100W hoạt động trong 10 giờ. B. Ấm nước 220V- 1500W hoạt động trong 15 phút. C. Bóng đèn sấy 40V- 150W hoạt động trong 12 giờ. D. Bóng đèn chiếu 220V- 600W hoạt động trong 10 phút. Câu 9: Một bếp điện có 2 điện trở bằng nhau R 1 và R2. Khi hai điện trở mắc nối tiếp thì công suất tỏa nhiệt của bếp là P 1, Khi hai điện trở mắc song song thì công suất tỏa nhiệt của bếp là P2. Nhận xét nµo sau đây đúng: A. P2 = ½ P1. B. P2 = ¼ P1. C. P2 = 2 P1. D. P2 = 4 P1. Câu 10: Trong thí nghiệm Ơstet, khi cho dòng điện qua dây PQ, người ta thấy kim nam châm có vị trí mới như hình vẽ (Nhìn từ trên xuống). Nhận xét nào sau đây đúng: A. Đầu P quay về phía cực nam của trái đất, dòng điện có chiều từ Q đến P B. Đầu P quay về phía cực nam của trái đất, dòng điện có chiều từ P đến Q. S C. Đầu P quay về phía cực Bắc của trái đất, dòng điện có chiều từ Q đến P. D. Đầu P quay về phía cực Bắc của trái đất, dòng điện có chiều từ P đến Q. P Q HẾT N Họ tên và chữ kí Giám thị số 1: ……………………………………………… Họ tên và chữ kí Giám thị số 2: ……………………………………………… 1 ĐÁP ÁN THI LÍ THUYẾT THỰC HÀNH VẬT LÍ LỚP 9 Câu Đ.án 1 C 2 D 3 A 4 C 5 B 6 7 8 9 10 D B C D A HƯỚNG DẪN TIẾN HÀNH THI TNTH VẬT LÍ Các bước tiến hành chuẩn bị cho thi và tổ chức thi TNTH vật lí 1. Chọn trong số các bài TH hoặc TN chứng minh của chương trình lớp 9 và lớp 8 (mà CSVC của đơn vị có thể đáp ứng được.) 2. Chuẩn bị đủ và kiểm tra các dụng cụ TNTH 3. Tiến hành làm thử để đánh giá chất lượng và kiểm tra các thông số (Lưu lại- bảo MậT- các thông số này để làm cơ sở đánh giá kết quả thực hành của thí sinh) 4. Đến ngày thi, chuẩn bị các dụng cụ TNTH lên các bàn cách li với bàn thực hành của thí sinh. Các dụng cụ TNTH này không sắp xếp theo bài mà sắp xếp theo chủng loại (ví dụ: dây dẫn, vônkế, ampekế, cân, lực kế, ống nghiệm…). Nên có biển đề tên dụng cụ cho mỗi khu vực để thí sinh biết. Có ít nhất 01 đ/c giám thị (trong BGK) phụ trách khu vực này. 5. Đến giờ thi thực hành, giám thị gọi thí sinh vào phòng thi theo qui định, khi có hiệu lệnh (trống, kẻng…) giám thi phát đề cho TS. khi có hiệu lệnh tính giờ, cho các TS lên chọn đồ dùng trong thời gian qui định mang về chỗ tiến hành làm TNTH. 6. Hết giờ làm TNTH, các đ/c giám thị thu bài làm của TS và cho TS trả lại các đồ dùng về đúng vị trí cũ để chuẩn bị cho các lần sau. Qui định về các bước tiến hành TNTH của TS và cho điểm như sau: TT Nội dung Thời gian Điểm tối đa Điểm trừ Ghi chú 1 Chọn đồ dùng 5 phút - Các dụng cụ đổi tương - Chọn đúng, đủ dụng cụ, đúng 10 điểm đương (do chất lượng, mẫu thời gian mã…) thì không bị trừ - Chọn thiếu, thừa, sai dụng cụ - 1 điểm/ 1 điểm - Chọn dụng cụ sau thời gian qui dụng cụ - Điểm trừ tối đa: 10 điểm định - 2 điểm 2 Làm TNTH 25 phút - Bố trí, lắp ráp TNTH + 5 điểm - Từ 1 đến 5 - Điểm trừ không quá 5 - Kết quả TNTH đúng với đáp án điểm điểm - Viết báo cáo TNTH sạch sẽ, + 40 điểm - Điểm trừ tính theo đáp án đúng qui cách - Từ 1 đến 10 - Điểm trừ không quá 10 + 10 điểm điểm điểm 3 - Trả đồ dùng về đúng vị trí cũ 2 phút + 5 điểm - Điểm trừ không quá 5 điểm 4 Tổng điểm + 70 điểm Điểm của phần thi thực hành: là tổng điểm của bài thi lí thuyết thực hành (tối đa 3,0 điểm) và điểm TNTH sau khi chia cho 10. - Ví dụ Thí sính A có: + Điểm thi LTTH là 2,5 điểm + Điểm thi TNTH là 55 điểm + Điểm tổng: 2,5  55  8,0 điểm 10 7. Lãnh đạo hội đồng thi căn cứ vào hướng dẫn trên đây làm tốt khâu chuẩn bị và tổ chức tốt kì thi theo tinh thần đã nói ở trên. 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan