Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 9 đề thi học sinh giỏi hoá học 9 có đáp án số 24...

Tài liệu đề thi học sinh giỏi hoá học 9 có đáp án số 24

.DOC
4
128
80

Mô tả:

Trêng THCS Yªn L¹c §Ò Thi m«n: Ho¸ Thêi gian lµm bµi: 150 phót Hä vµ tªn ngêi ra ®Ò: Lª ThÞ HuÕ C¸c thµnh viªn thÈm ®Þnh ®Ò : §µm Ph¬ng Ly. ĐỀ thi: Câu 1:( 4đ) 1/ Cho CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào H2SO4 đặc nóng. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư. Viết phương trình phản ứng hóa học. 2/ Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau: a/ Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4 b/ Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 Câu 2: (4,5đ) 1/ Có 5 mẫu chất khí A, B, C, D, E đựng trong 5 lọ riêng biệt . Mỗi khí có một tính chất sau: a/ Khí A cháy tạo ra chất lỏng(ở nhiệt độ thường) không màu, không mùi, chất lỏng này làm cho đồng(II) sunfat khan màu trắng thành màu xanh. b/ Khí B rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong. c/ Khí C không cháy, nhưng làm vật cháy sáng chói hơn. d/ Khí D không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa của vật đang cháy e/ Khí E tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp 2 axit có tác dụng tẩy trắng, sát trùng, diệt khuẩn. Hãy cho biết A,B, C,D, E là những khí nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra? 2/ Xác định chất A,B,C,D,E,F,G,H,I,J,K và viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: A + O2  B+C B + O2    D D+E F D + BaCl2 + E  G  + H F+ BaCl2  G  + H H + AgNO3  AgCl + I I + A  J + F + NO  + E J + NaOH  Fe(OH)3 + K Câu 3:( 5,5đ) Hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu, Fe, Mg nặng 20 gam được hòa tan hết bằng axit H2SO4 loãng, thoát ra khí A, nhận được dung dịch B và chất rắn D. Thêm KOH dư vào dung dịch B rồi sục không khí để xảy ra hoàn toàn phản ứng. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4 Fe(OH)3  Lọc kết tủa và nung đến luợng không đổi cân nặng 24 (g). Chất rắn D cũng được nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 5 gam. Tìm % khối lượng mỗi kim loại ban đầu? Câu 4:( 6 đ) Nung 25,28gam hỗn hợp FeCO3 v à FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 40ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa. t o , xt 1, Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2, Tìm công thức phân tử của FexOy --------------Hết------------Đáp án và hướng dẫn chấm Câu/ý Nội dung đáp án Câu 1 1, CO + CuO  Cu + CO2 chất rắn A (Cu + CuO dư), khí B(CO2)........... CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O................................................................ Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2  + H2O..................................................... CO+Ca(OH)2  CaCO3  + H2O................................................................ 2, a. Fe + CuSO4  FeSO4  + Cu (d2 màu xanh+có kết tủa Cu) b, SO2+ CO(HCO3)2  CaCO3  +2CO2+H2O (có kết tủa, có khí  )... 2SO2+Cu(HCO3)2  Ca(HSO3)2 + 2CO2  ( có khí  )..................... Điểm 4đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 1, Căn cứ vào tính chất đã nêu ta biết: a, A là khí H2: H2+ O2  H2O................................................... 1 b, B là khí CO: CO + O2  CO2..................................................... 4,5đ to 2 2, 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ 0,75đ c, C là khí O2.......................................................................................... d, D là khí CO2....................................................................................... e, E là khí Cl2: Cl2 + H2O  HCl + HClO............................................ 0,25đ 0,25đ 0,75đ A: Là FeS2 hoặc FeS FeS2 + O2  SO2 + Fe2O3............................................................. (B) SO2+ O2    SO3....................................................................... (D)  SO3+ H2O H2SO4.............................................................................. 0,25đ (D) (E) (F) SO3+BaCl2 +H2O  BaSO4  +2HCl.................................................... (D) (E) (G) (H)  H2SO4+BaCl2 BaSO4  +2HCl........................................................... (F) (G) (H)   HCl +AgNO3 AgCl +HNO3............................................................ (H) (I)  8HNO3+FeS2 Fe(NO3)3+ H2SO4+ 5NO  +2H2O.............................. (J) (F) (E)  Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3+ H2SO4+ 3NaNO3................................. (J) (K) 0,25đ 0,25đ t o , xt Câu 3 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 5,5đ Cu không tan trong H2SO4 loãng là chất rắn D khi nung trong không khí. 2Cu +O2  2CuO........................................................................ 1đ to 5 80 ta có mCu = 4 % Cu= 20 x . 64 = 4 (g)  mMg +mFe = 16(g)................................ 100 = 20%................................................................... Theo bài ra ta có phương trình: 0,5đ 0,5đ Fe + H2SO4(l)  FeSO4+ H2  ............................................................................................. Mg + H2SO4  MgSO4+ H2  ............................................................................................. FeSO4+ 2KOH  Fe(OH)2  +K2SO4................................................... MgSO4+ 2KOH  Mg(OH)2  +K2SO4................................................ 4Fe(OH)2+O2+H2O  4Fe(OH)3  ......................................................... to 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.................................................................. Mg(OH)2  MgO +H2O.............................................................. to 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Theo phương trình phản ứng: Lượng oxit bằng 24 – 26 = 18 g  0,5mol...................................... 0,25đ Gọi x là số mol của Fe Gọi y là số mol của Mg Ta có hệ phương trình:   x  y 0, 2 ...................................... 56 x  24 y  16 1, 5 x  y 0 , 5 mFe= 0,2 . 56 = 11,2 (g). %Fe 11,2 100% 56% 20 = ...................................................................... mMg = 4,8(g)  %Mg =24%......................................................... 1đ 0,25đ 0,25đ Câu 4 Thu được 7,88 gam kết tủa đó là ta có nFe O = 0,14 mol; nBa (OH ) = 0,06 mol; nBaCO 3 = 0,04mol 1 Theo bài ra ta có phương trình:.................................................... 4FeCO3+ O2  2Fe2O3+ 4CO2  (1)................................................... BaCO3  2 2FexOy + ( 3 2 3x  2 y ) O2  xFe2O3 (2)................................................... 2 2đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ +H2O 0,5đ  CO2+Ba(OH)2 BaCO3  (3)................................................ 2CO2+Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 (4).................................................... 2 4đ Do n Ba (OH )  nBaCO  nên có 2 khả năng xảy ra:................................. 2đ Nếu Ba(OH)2 dư (0,02 mol) thì nCO 0,04mol (không có phản ứng (4))................................................................................................... 2 3 2  mFe x O y 25,28  (0,04 116) 20,64( g ) nFe2 O3 tạo ra từ khí FexOy= 0,14 - 0,04 2 = 0,12 (mol)  Số mol Fe= 0,24 (mol) còn số mol O = 0,45 (mol)  Tỉ số O : Fe = 1,875 >1,5 (loại ). Vậy n Ba (OH ) không dư; 0,025 mol Ba(OH)2 tham dư phản ứng 2đ (4)... khi đó nCO = 0,04 + 0,04 = 0,08(mol) 2 2 Vậy mFe x O y 25,28  (0,08 116) 16( g ) Số mol Fe2O3 tạo ra ở (2) = 0,14 - 0,08 2 = 0,1 (mol)  mFe2 O3 0,1 160 16( g )  O2 dư phản ứng (2) = 0 và oxit sắt ban đầu là Fe2O3. (Ghi chú: Học sinh có thể giải bằng nhiều phương pháp khác nhau nhưng lí luận hợp lí và có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan