Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 9 đề thi học kì 1 môn sinh 9 2016 2017 có ma trận và hướng dẫn chấm...

Tài liệu đề thi học kì 1 môn sinh 9 2016 2017 có ma trận và hướng dẫn chấm

.DOC
6
3721
67

Mô tả:

PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Nội dung thức kiến Nhận biết TN TL MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 Thời gian: 45 phút ( Trắc nghiệm: 10 phút) Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL Số câu hỏi Số điểm 1 2 - Tính đặc trưng, cấu trúc điển hình, chức năng của NST. - Phát sinh giao tử và thụ tinh. - Cơ chế NST xác định giới tính. 2 1 0,5 2 Chương II : Nhiễm sắc thể Số câu hỏi Số điểm Số câu hỏi Số điểm Chương IV : Biến dị Số câu hỏi Số điểm Tổng TL Lập sơ đồ lai từ P  F2 Chương I: Các thí nghiệm của Menđen. Chương III : ADN và gen TN Cộng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL 3 2,5 25% - Cấu tạo hóa học, Xác định trình tự các cấu trúc không Nu trên mạch ADN gian của ADN… hay ARN - Nhận biết các loại ARN… - Tính đặc thù của Protein… 2 1/2 1/2 0,5 1 1 3 2,5 25% Vai trò đột biến - Phân biệt thường cấu trúc NST. biến và đột biến. - Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường, kiểu hình… 2 2 1 0,5 0,5 2 4 (1đ) 10% 1/2 (1đ) 10% 4 (1đ) 10% 2,5 (5đ) 50% 1 2 20% 1 (2đ) 20% 5 3 30% 12 (10) 100% PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN SINH HỌC – LỚP 9 Phần trắc nghiệm - Thời gian: 10 phút (không kể thời gian phát đề) HỌ VÀ TÊN: ( GHI BẰNG CHỮ IN HOA CÓ LỚP: PHÒNG: SBD: HỌ TÊN GIÁM THỊ HỌ TÊN GIÁM KHẢO 1 HỌ TÊN GIÁM KHẢO 2 ĐIỂM Đề A I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Loại nuclêôtit có ở ARN và không có ở ADN : A. Ađênin B. Timin C. Uraxin D. Guanin Câu 2: Đơn phân cấu tạo nên ADN là: A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic C. Axit amin D. Nuclêôtit Câu 3: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người: A. Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 B. Lặp đoạn giữa NST 21 C. Đảo đoạn. D. Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 23 Câu 4: Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là: A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzim thuỷ phân tinh bột. B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan. C. Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt. D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan. Câu 5: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở kì: A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Câu 6: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng: A. Hình que B. Hình hạt C. Hình chữ V D. Nhiều hình dạng Câu 7: Tính trạng nào sau đây chịu ảnh hưởng của môi trường ? A. Hàm lượng lipit trong sữa bò. B. Màu lông của lợn ỉ Nam Định. C. Hình dạng hạt lúa. D. Lượng sữa vắt được trong một ngày của một giống bò. Câu 8: Sự thay đổi hình thái lá cây rau mác khi thay đổi mực nước là: A. Đột biến gen. B. Thường biến. C. Đột biến số lượng NST D. Đột biến cấu trúc NST --------Hết------ PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN SINH HỌC – LỚP 9 Phần trắc nghiệm - Thời gian: 10 phút (không kể thời gian phát đề) HỌ VÀ TÊN: ( GHI BẰNG CHỮ IN HOA CÓ LỚP: PHÒNG: SBD: HỌ TÊN GIÁM THỊ HỌ TÊN GIÁM KHẢO 1 HỌ TÊN GIÁM KHẢO 2 ĐIỂM Đề B I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Đơn phân cấu tạo nên ADN là: A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic C. Axit amin D. Nuclêôtit Câu 2: Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là: A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzim thuỷ phân tinh bột. B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan. C. Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt. D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan. Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở kì: A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Câu 4: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng: A. Hình que B. Hình hạt C. Hình chữ V D. Nhiều hình dạng Câu 5: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người: A. Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 B. Lặp đoạn giữa NST 21 C. Đảo đoạn. D. Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 23 Câu 6: Tính trạng nào sau đây chịu ảnh hưởng của môi trường ? A. Hàm lượng lipit trong sữa bò. B. Màu lông của lợn ỉ Nam Định C. Hình dạng hạt lúa. D. Lượng sữa vắt được trong một ngày của một giống bò. Câu 7: Sự thay đổi hình thái lá cây rau mác khi thay đổi mực nước là: A. Đột biến gen. B. Thường biến. C. Đột biến số lượng NST D. Đột biến cấu trúc NST Câu 8: Loại nuclêôtit có ở ARN và không có ở ADN : A. Ađênin B. Timin C. Uraxin D. Guanin --------Hết------ PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN SINH HỌC – LỚP 9 Phần tự luận - Thời gian: 35 phút (không kể thời gian phát đề) Đề bài: II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm ) Câu 1: (2 điểm) a) Trình bày cấu tạo hóa học của ADN. b) Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau: Mạch 1 : – A – T – X – G – A– T – G – X – A – T– | | | | | | | | | | Mạch 2 : – T – A – G – X – T – A – X – G – T – A– Xác định trình tự các đơn phân của mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2. Câu 2 : (2 điểm) Em hãy phân biệt thường biến với đột biến. Câu 3: (2 điểm) Trình bày sự phát sinh giao tử (đực và cái ) ở động vật. Câu 4: (2 điểm) Ở cà chua, quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Lai cà chua quả đỏ thuần chủng với cà chua quả vàng thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 . Lập sơ đồ lai cho phép lai trên. Cho biết kết quả ở F1 và F2 ---------- Hết ---------- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC 2016- 2017 MÔN SINH HỌC – LỚP 9 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) 0,25x 8 = 2 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đề A C D A A C D D Đề B D A C D A D B 8 B C II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 a) Cấu tạo hóa học của ADN : ( 2điểm) Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N và P 0,25 ADN thuộc loại đại phân tử 0,25 được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân 0,25 mà đơn phân là nucleotit thuộc 4 loại : A,T,G,X. 0,25 b) Trình tự các nucleotit trong đoạn mạch ARN được tổng hợp ra từ đoạn mạch ARN trên. 1 –A–T–X–G–A–T–G–X–A–T–_ Câu 2 Thường biến Đột biến (2 điểm ) -Biến đổi kiểu hình. -Biến đổi trong cơ sở vật chất 0,5 di truyền (ADN,NST) 0,5 - Không di truyền. - Di truyền. - Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định. -Thường biến có lợi cho sinh vật. - Biểu hiện ngẫu nhiên. - Đột biến thường có hại cho sinh vật. Câu 3 - Sự phát sinh giao tử đực: (2điểm ) +Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp tạo các tinh nguyên bào. + Tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc I. +Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho hai tinh bào bậc 2 ( kích thước bằng nhau) +Hai tinh bào bậc II qua giảm phân cho ra 4 tinh tử phát triển thành tinh trùng. Các tinh trùng này đều tham gia thụ tinh. - Sự phát sinh giao tử cái : +Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp tạo các noãn nguyên bào. + Noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc I. +Noãn bào bậc một qua giảm phân I cho một thể cực thứ nhất (nhỏ ) và noãn bào bậc 2 (lớn ) +Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho một thể cực thứ hai (nhỏ ) và một tế bào trứng (lớn).Tế bào trứng trực tiếp thụ tinh Câu 4 a)Qui ước : A – Cà chua quả đỏ. (2 điểm ) a - Cà chua quả vàng. 0,5 0,5 1 1 0,25 Xác định kiểu gen của P : Cà chua quả đỏ thuần chủng có kiểu gen : AA Cà chua quả vàng có kiểu gen : aa Sơ đồ lai P : AA x aa G: A a F1: Aa TLKG : 100% Aa TLKH : 100% Quả đỏ F1 x F1 : Aa x Aa G: A, a A,a F2 A a A AA Aa a Aa aa TLKG: 25% AA : 50% Aa: 25% aa TLKH : 75% quả đỏ : 25% quả vàng ---------Hết-------- 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan