Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đề kt 11

.DOC
5
367
80

Mô tả:

TRẮC NGHIỆM 6 ĐIỂM, TỰ LUẬN 4 ĐIỂM
TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẮC HÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Sinh học 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 01 Họ tên học sinh:.................................................... Lớp:........................................................................ I. Phần trắc nghiệm (6.0 điểm) Câu 1: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là: A. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. B. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ) C. Lực đẩy (áp suất rễ). D. Lực hút do thoát hơi nước ở lá. Câu 2: Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi nước qua mặt trên của lá hay không? A. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì. B. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng. C. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá. D. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá. Câu 3: Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là: A. Rễ B. Thân C. Rễ, thân, lá D. Lá Câu 4: Đơn vị hút nước của rễ là: A. Tế bào lông hút B. Tế bào biểu bì C. Không bào D. Tế bào rễ Câu 5: Úp cây trong chuông thuỷ tinh kín, sau một đêm, ta thấy các giọt nước ứ ra ở mép lá. Đây là hiện tượng A. Rỉ nhựa và ứ giọt. B. Thoát hợi nước. C. Rỉ nhựa. D. Ứ giọt. Câu 6: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào? A. Từ mạch gỗ sang mạch rây. B. Qua mạch gỗ. C. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. D. Từ mạch rây sang mạch gỗ. Câu 7: Nhận định không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối với cây xanh: A. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng. B. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật. C. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục... D. Thiếu nitơ lá non có màu lục đậm không bình thường Câu 8: Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và ion khoáng là: A. Số lượng tế bào lông hút lớn. B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả. C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút. D. Số lượng rễ bên nhiều Câu 9: Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật: A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật. B. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử. C. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+. D. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. Câu 10: Các con đường thoát hơi nước gồm: A. Qua thân, cành và lá B. Qua khí khổng và qua cutin C. Qua cành và khí khổng của lá D. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá Câu 11: Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử ( NO3N2) là A. Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng. B. Bón phân vi lượng thích hợp C. Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất D. Khử chua cho đất Câu 12: Ở cây, nguyên tố khoáng chủ yếu được hấp thụ dưới dạng A. Ion. B. Phân tử. C. Nguyên tử. D. Đơn phân Câu 13: Cho các nguyên tố : nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên tố đại lượng là: A. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi B. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng C. Nitơ, kali, photpho, và kẽm D. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và sắt Câu 14: Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì: A. Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt môi trường xung quanh giúp CO2 khuếch tán vào bên trong lá. B. Vật liệu xây dựng toả nhiệt làm môi trường xung quanh nóng hơn. C. Cả 2 đều có quá trình trao đổi chất nhưng ở cây quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn. D. Vật liệu xây dựng và cây đều thoát hơi nước nhưng cây thoát mạnh hơn. Câu 15: Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố dịnh nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim: A. Nitrôgenaza. B. Perôxiđaza. C. Đêaminaza. D. Cacboxilaza Câu 16: Khi tế bào khí khổng trương nước thì: A. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra. B. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra. C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra. D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra. II. Phần tự luận (4.0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Trình bày cấu tạo, thành phần dịch mạch và động lực của dòng mạch rây? Câu 2 (1.5 điểm): Trả lời các câu hỏi sau: a. Nêu vai trò của nitơ đối với thực vật ? b. Rễ cây hấp thụ được dạng nitơ nào ? Câu 3. (1,5 đ): Hãy phân tích vai trò của thoát hơi nước ở lá cây đối với cơ thể thực vật? Vai trò của thoát hơi nước đối với con người? Từ đó nâng cao ý thức trồng và bảo vệ cây xanh như thế nào? ----------- HẾT --------- Lãnh đạo Phạm Thị Ngọc Bích TTCM Lưu Thị Thanh Thúy Duyệt đề, ngày 9 tháng 10 năm 2017 Người ra đề Trịnh Ngọc Tuân TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẮC HÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Sinh học 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 02 Họ, tên học sinh:.................................................... Lớp:........................................................................ I. Phần trắc nghiệm (6.0 điểm) Câu 1: Đơn vị hút nước của rễ là: A. Tế bào lông hút B. Tế bào biểu bì C. Không bào D. Tế bào rễ Câu 2: Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là: A. Rễ B. Thân C. Rễ, thân , lá D. Lá Câu 3: Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và ion khoáng là: A. Số lượng tế bào lông hút lớn. B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả. C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút. D. Số lượng rễ bên nhiều Câu 4: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là: A. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. B. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ) C. lực đẩy (áp suất rễ). D. lực hút do thoát hơi nước ở lá. Câu 5: Úp cây trong chuông thuỷ tinh kín, sau một đêm, ta thấy các giọt nước ứ ra ở mép lá. Đây là hiện tượng A. rỉ nhựa và ứ giọt. B. thoát hợi nước. C. rỉ nhựa. D. ứ giọt. Câu 6: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào? A. từ mạch gỗ sang mạch rây. B. qua mạch gỗ. C. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. D. từ mạch rây sang mạch gỗ. Câu 7: Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì: A. vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt môi trường xung quanh giúp CO2 khuếch tán vào bên trong lá. B. vật liệu xây dựng toả nhiệt làm môi trường xung quanh nóng hơn. C. cả 2 đều có quá trình trao đổi chất nhưng ở cây quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn. D. vật liệu xây dựng và cây đều thoát hơi nước nhưng cây thoát mạnh hơn. Câu 8: Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi nước qua mặt trên của lá hay không? A. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì. B. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng. C. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá. D. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá. Câu 9: Các con đường thoát hơi nước gồm: A. Qua thân, cành và lá B. Qua khí khổng và qua cutin C. Qua cành và khí khổng của lá D. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá Câu 10: Khi tế bào khí khổng trương nước thì: A. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra. B. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra. C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra. D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra. Câu 11: Ở cây, nguyên tố khoáng chủ yếu được hấp thụ dưới dạng A. Ion. B. Phân tử. C. Nguyên tử. D. Đơn phân Câu 12 : Cho các nguyên tố : nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên tố đại lượng là: A. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi B. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng C. Nitơ, kali, photpho, và kẽm D. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và sắt Câu 13: Nhận định không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối với cây xanh: A. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng. B. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật. C. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục... D. Thiếu nitơ lá non có màu lục đậm không bình thường Câu 14: Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật: A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật. B. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử. C. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+. D. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. Câu 15: Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố dịnh nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim: A. Nitrôgenaza. B. Perôxiđaza. C. Đêaminaza. D. Cacboxilaza Câu 16: Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử ( NO3N2) là A. Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng. B. Bón phân vi lượng thích hợp C. Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất D. Khử chua cho đất Câu 17: Các nguyên tố đại lượng gồm: A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu. Câu 18: Cho các kết luận sau: (1) Không gây độc hại đối với cây trồng, vật nuôi. (2) Không độc nông phẩm và ô nhiễm môi trường. (3) Cung cấp các nguyên tố khoáng với hàm lượng rất lớn mà cây khó hấp thụ được hết. (4) Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi. Kết luận không đúng khi nói về hậu quả khi bón liều lượng phân bón hóa học cao quá mức cần thiết cho cây là: A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (2), (3). Câu 19: Đặc điểm của con đường thoát nước qua bề mặt cutin là: A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh. B. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh. D. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh. Câu 20: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. Câu ca dao trên nói đến vai trò của yếu tố nào đối với cây lúa? A. Đạm vô cơ B. Ánh sáng C. CO2 D. Nước II. Phần tự luận (4.0 điểm) Câu 1 (1.5 điểm): Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là gì? Có mấy nhóm nguyên tố khoáng thiết yếu? Vai trò của chúng đối với thực vật? Câu 2 (1,5 điểm): Trình bày cấu tạo, thành phần dịch mạch và động lực của dòng mạch gỗ? Câu 3 (1.0 điểm): Trả lời các câu hỏi sau: a. Nêu vai trò của nitơ đối với thực vật ? b. Rễ cây hấp thụ được dạng nitơ nào ? ----------- HẾT --------Lãnh đạo TTCM Phạm Thị Ngọc Bích Lưu Thị Thanh Thúy Duyệt đề, ngày … tháng …. năm 2017 Người ra đề Trịnh Ngọc Tuân
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan