Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 9 đề kiểm tra học kì 2 môn hoá học lớp 9 1...

Tài liệu đề kiểm tra học kì 2 môn hoá học lớp 9 1

.DOC
9
382
51

Mô tả:

BÀI KIỂM TRA - 1 Câu 1: Cho các oxit sau : Al2O3 , Fe2O3, CO , CO2 , SiO2 , K2O a) + H2O b) + dd HCl c) + NaOH Caâu 2: Cho 2,8 g löôïng Fe taùc duïng vôùi 200 g dd HCl 3,65% a) Tính theå tích khí hidro ôû ñltc b) Tính noàng ñoä % dung dòch sau phaûn öùng . Caâu 3: Cho 1 löôïng saét vaøo dd 100 ml HCl vöøa ñuû thu ñöôïc dd coù noàng ñoä 1M a) Tính khoái löôïng saét phản ứng , CM dd HCl b)Thể tích dd KOH 5,6 %(D= 1,045 g/ml) cần để trung hòa hết dd HCl nói trên . Câu 4:Hòa tan hoàn toàn 11 g hỗn hợp gồm sắt và nhôm vào 100 ml dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí hidro (đktc) a) Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b) Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu c) Tinh nồng độ mol của dung dich HCl đã dùng Câu 5 : 2,8 g một oxit của kim loại R có hóa trị II . Hòa tan vừa đủ trong dd HCl thu được muối RCl2 và 0,9 g nước .Xác định công thức hóa học của oxit . Câu 6: Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit của kim loại R bằng khí CO ( dư ) ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng thu được kim loại R và 11,2 lít hỗn hợp khí A nặng 17,2 gam. Hoà tan hết lượng kim loại thu được trên bằng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 thoát ra và dung dịch B. a/ Viết các phương trình b/ Xác định công thức oxyt kim loại R c/ Tính nồng độ % của dung dịch B Câu 7: Cho 13,6g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với 91,25g dd HCl 20% vừa đủ. a)Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b)Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. c)Nếu hòa tan hoàn toàn 13,6g hỗn hợp nói trên vào H 2SO4 đặc, nóng, khi phản ứng kết thúc dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 64 ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,25g/ml) thì thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch A.( Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Caâu 8: Cho luoàng khí CO ñi qua oáng xöù nung noùng chứa m gam FexOy cho ñeán khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn.Daãn toaøn boä löôïng khí sinh ra ñi chaäm vaøo 1 lit dd Ba(OH) 2 0,1M thu ñöôïc 9,85 gam keát tuûa.Maët khaùc khi hoøa tan toaøn boä löôïng kim loaïi saét treân vaøo V lit dd HCl 2M dö thì thu ñöôïc moät dd, sau khi coâ caïn thu ñöôïc 12,7 muoái khan. a)Xaùc ñònh coâng thöùc oxit saét b) Tìm m ÑS:Fe 2O3; m =8 gam; V = 0,1 lit Câu 9: a) Hoà tan hoàn toàn 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05g/ml). Xác định công thức FexOy. b) Một hỗn hợp gồm Al 2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Tính % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp. ĐS : a) Fe2O3 b)% Al2(SO4)3= 49,57%; % K2SO4 = 50,43% Câu 10: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại R có hoá trị không đổi n vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với HCl dư thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl là 2,5% và của muối RCln là 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì được 16 gam chất rắn. Xác định R . C% dung dịch HCl ĐS : R là Mg , C% HCl = 16% 1, 05.52,14.10  0,15 mol 100.36,5 Phản ứng: Fe x O y + 2yHCl  x FeCl2y x + yH2O (1) Ta có: nHCl = Theo (1) và bài ra: 56x  16y 2y   4 0,15 x 2  . Vậy công thức Fe2O3 y 3 Gọi x, y lần lượt là số mol của Al2(SO4)3 và K2SO4 trong hỗn hợp. 12x  4y 20 x 1    Ta có: 17x  7y 31 y 2 342.1 .100%  49,57% Vậy: %(m) Al2(SO4)3 = 342.1  174.2 %(m)K2SO4 = 50,43% Cââu 6: ÔN THI VÀO 10 – ĐỂ 3 Câu 1: Hợp chất A có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R 2X là 30. Tìm công thức phân tử của R2X. Câu 2: 2.1/ Hỗn hợp A gồm các dung dịch: NaCl, Ca(HCO3)2, CaCl2, MgSO4, Na2SO4. Làm thế nào để thu được muối ăn tinh khiết từ hỗn hợp trên? 2.2/ Hòa tan hoàn toàn 13,45g hỗn hợp 2 muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của 1 kim loại kiềm bằng 300ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng phải trung hòa HCl dư bằng 75ml dung dịch Ca(OH)2 1M. a. Tìm công thức 2 muối. b. Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu. Câu 3: 3.1/ Xác định B, C, D, E, G, M. Biết A là hỗn hợp gồm Mg và Cu. Hãy viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: Dung dịch D + Na +O2 dư + dd HCl A B C Khí E Nung + E, t0 Kết tủa G B M 3.2/ Cho M là kim loại tạo ra hai muối MClx, MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x, M2Oy có thành phần về khối lượng của Clo trong 2 muối có tỉ lệ 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1 : 1,352. a. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối, các oxit của kim loại M. b. Viết các phương trình phản ứng khi cho M tác dụng lần lượt với MCly; H2SO4 đặc, nóng. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 l (đktc) một hiđrocacbon A thể khí. Sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì có 10g kết tủa tạo nên, đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 18,6g. a. Xác định công thức phân tử của A. b. Viết công thức cấu tạo có thể có của A. Câu 5: Cho 13,6g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với 91,25g dung dịch HCl 20% vừa đủ. a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. c. Nếu hòa tan hoàn toàn 13,6g hỗn hợp nói trên vào H 2SO4 đặc, nóng, khi phản ứng kết thúc dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 64 ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,25g/ml) thì thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch A.( Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Câu 6: Cho hỗn hợp A gồm một axit (X) và một rượu ( Y) có công thức lần lượt là RCOOH và R1OH - m gam A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M - m gam A tác dụng vừa đủ với 3,45 gam Na - Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A, khí sinh ra sau phản ứng cho qua dung dịch có chứa 0,5 mol Ca(OH)2 thì thu được 20 gam kết tủa. Đun nhẹ dung dịch thu được lại có thêm kết tủa xuất hiện. Cho biết gốc R có dạng CnH2n +1 , gốc R1 có dạng CmH2m + 1 và số nguyên tử cacbon trong một phân tử rượu nhiều hơn số nguyên tử cacbon trong một phân tử axit 1 đơn vị. a) Xác định CTPT và CTCT có thể có của X và Y b) Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp A. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI: HÓA HỌC NGÀY THI: 11/ 4/ 2012 THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Câu 1 2đ Câu 2 2.1 3đ Đáp án Đặt số proton, notron là P, N 2 M R x100  74,19 Ta có: (1) 2M R  M X NR - PR = 1 => NR = PR + 1 (2) PX = N X (3) 2PR + PX = 30 => PX = 30 - 2PR (4) Mà M = P + N (5) Thế (2),(3),(4), (5)vào (1) ta có: PR  N R  0, 7419 PR  N R  PX 2 PR  1  0, 7419  2 PR  1  30  2 PR 2P  1  0,7419  R 31 PR = 11 (Na) Thế PR vào (4) => PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi) Vậy CTHH: Na2O Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch A, lọc bỏ kết tủa, dung dịch còn lại: NaCl, MgCl2, BaCl2 dư, CaCl2, Ca(HCO3)2. BaCl2 + MgSO4  BaSO4 + MgCl2 Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch còn lại, lọc bỏ kết tủa, dung dịch còn lại: NaCl, NaHCO3, Na2CO3 dư. MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl Ca(HCO3)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaHCO3 Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch còn lại. cô cạn dung dịch thu được NaCl tinh khiết. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O Điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ - 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 2.2 3đ a. nHCl = 0,3 x 1 = 0,3 mol nCa ( OH )2 = 0,075 x 1 = 0,075 mol AHCO3 + HCl  ACl + CO2 + H2O x x (mol) 0,25 đ A2CO3 + 2HCl  2ACl + CO2 + H2O y 2y (mol) 0,25 đ Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O 0,075 0,15 (mol) Ta có: x + 2y = 0,15 Với 0 < y < 0,075 Mặt khác: Ax + 61x + 2Ay +60y = 13,45  A ( 0,15 – 2y) + 61 ( 0,15 – 2y ) + 2Ay +60y = 13,45  0,15A - 2Ay + 9,15 - 122y + 2Ay + 60y = 13,45  0,15A - 4,3 = 62y 0,15 A  4,3 y= 62 0,15 A  4,3 Với y > 0 => >0 62 A > 28,7 (1) 0,15 A  4,3 Với y < 0,075 => < 0,075 62 A< 59,7 (2) Từ (1) và (2) : 28,7 < A < 59,7 Vậy A là Kali => CTHH: KHCO3, K2CO3 0,25 đ b. Ta có hệ phương trình 100x + 138y = 13,45 x + 2y = 0,15 x = 0,1  y = 0,025 mKHCO 3 = 0,1 x 100 = 10 (g) mK 2 CO 3 = 0,025 x 138 = 3,45 (g) Câu 3 3.1 2đ Xác định: B: MgO, CuO C: MgCl2, CuCl2 D: NaCl E: H2 G: Mg(OH)2, Cu(OH)2 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ M: MgO, Cu t0 2Cu + O2 0 2CuO t 2Mg + O2 2MgO CuO + 2HCl CuCl2 + H2O MgO + 2HCl MgCl2 + H2O 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl MgCl2 + 2NaOH t0 Mg(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 CuO + H2O Mg(OH)2 t0 CuO + H2 3.2 3đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ MgO + H2O t 0,25 đ 0 Cu + H2O 35,5 x 1 M  35,5 x  a. Theo giả thuyết ta có: 35,5 y 1,173 M  35,5 y  1,173 x M + 6,1415 xy = yM (1) 8x M  8x  1 Mặt khác ta có: 16 y 1,352 2M  16 y  1,352x M + 2,816 xy = yM Từ (1) và (2)  M = 18,6 y y M 1 18,6 (loại) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ (2) 0,25 đ 2 37,2 (loại) 3 56 (nhận) Vậy M là sắt (Fe) Thay M, y vào (1) ta được x = 2 Công thức hóa học 2 muối là FeCl2 và FeCl3 Công thức hóa học 2 oxit là FeO và Fe2O3 b. Fe + 2 FeCl3 → 3 FeCl2 0 2 Fe + 6 H2SO4 đ  t Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O Câu 4 3đ a. nA = nCaCO3  0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 2, 24  0,1 (mol) 22, 4 10  0,1( mol ) 100 (0,25đ) t0 y   xCO2 + y H 2 0  CxHy + ( x  )O2 4 2 0,1 0,1x 0,05y (mol) - Trường hợp 1: Chỉ tạo 1 muối CaCO3  CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O 0,1 0,1 0,1 (mol) mH 2 O = 18,6 – 0,1 x 44 =14,2(g) ta có hệ phương trình: 0,1x = 0,1 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 0,05y = 0,79 x=1  (0,25đ) y = 15,8 (loại) - Trường hợp 2: Tạo 2 muối CaCO3, Ca(HCO3)2  CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O 0,1 0,1 0,1 (0,25đ) (mol)  2CO2 + Ca(OH)2   Ca(HCO3)2 0,2 0,1 (mol) (0,25đ) => mH 2 O = 18,6 – 0,3 x 44 = 5,4 (g) Ta có hệ phương trình: 0,1x = 0,3 (0,25đ) 0,05y = 5, 4  0,3 18 x=3  y=6 vậy công thức phân tử của A: C3H6 b. Công thức cấu tạo có thể có của A: CH2 = CH –CH3 CH2 CH2 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) C H2 Câu 5 4đ nHCl  91, 25 x 20  0,5mol 100 x36,5 (0,25đ) Fe + 2 HCl → x 2x 2 FeCl2 x + H2 x (mol) 3 Fe O y 3 + 6 HCl → 2FeCl 6y (0,25đ) 2 + 3HO 2y (0,25đ) (mol) a. Ta có: (0,25đ)  56 x  160 y  13, 6  x  0,1     2 x  6 y  0,5  y  0, 05 Vậy: (0,25đ) 0,1x56 %mFe  .100%  41,18% 13, 6 %mFe 2 O3  100%  41,18%  58,82% (0,25đ) dd sau b. m = 13,6 + 91,25 - 0,1 x 2 = 104,65 g 0,1x127 .100%  12,14% Vậy: C % FeCl2  104, 65 C % FeCl3  (0,25đ) 0, 05 x 2 x162,5 .100%  15,53% 104, 65 c. Fe2O3 + 3 H2SO4 đ 2 Fe + 6H2SO4 đ 0  t 0  t Fe2(SO4)3 Fe2(SO4)3 0,15 64 x1, 25 x10  0, 2mol 40 x100 nNaOH 0, 2   1,3  2 Ta có: 1  nSO2 0,15  Sản phẩm gồm 2 muối SO2 + 2 NaOH → Na2SO3 + H2O a 2a a SO2 + NaOH → NaHSO3 b b (mol) Ta có: a + b = 0,15 a = 0,05  2a + b = 0,2 b = 0,1 0,05 Vậy: CM Na2 SO3 = = 0,78125 M 0, 064 (0,25đ) + 3 H2O + 3 SO2 + 6 H2O (mol) 0,1 (02,5đ) (0,25đ) nNaOH  (0,25đ) (0,25đ) (mol) b (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) CMNaHSO3 = 0,1 = 1,5625M 0,064 (0,25đ) Chú ý: Học sinh có thể giải cách khác, đúng vẫn hưởng trọn số điểm. Hết
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan