Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đề kiểm tra học kì 2 lí 8 45 '

.DOC
7
125
93

Mô tả:

NGÀY SOẠN: 7/10/2011 NGÀY KIỂM TRA: TUẦN: 12 TIẾT: 12 KIỂM TRA 1TIẾT MÔN : VẬT LÝ 8 THỜI GIAN: 45’ I. Mục đích của đề kiểm tra. Phạm vi: Từ tuần 1 đến tuần 11 HS: Củng cố kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 9. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập và giải thích đựơc một số hiện tượng đơn giản trong thực tế. GV: Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh để có hướng điều chỉnh phương pháp, nội dung cho phù hợp. II. Hình thức của đề kiểm tra. Kiểm tra dưới dạng hình thức tự luận. III. Ma trận đề kiểm tra Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Số câu hỏi và số điểm cho mỗi chủ đề sau: Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Số câu hỏi Tỉ lệ thực dạy LT Chuyển động cơ học-Vân tốc Biểu điễn lực Cân bằng lực-quán tính Lực ma sát Áp suất Áp suất chất lỏng Áp suất khí quyển Tổng 3 2.1 2.1 0.9 0.9 19.1 19.1 VD LT 1 VD 1 2.5 1 3 3 LT Điểm 1 3 VD Trọng số 1 5 2.5 8.2 8.2 5 4 2.8 2.2 25 20.5 11 10 7 4 63.6 36.4 4 10 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT VẬT LÝ 8 ĐỀ 1 Vận dụng Cấp độ Tên Nhận biết Chủ đề (nội dung, chương…) Biết thế Chuyển động cơ nào là học-Vân tốc. chuyển (3 tiết) động cơ học Số câu O.5 Số điểm 1.5 Tỉ lệ % Biểu điễn lực Cân bằng lựcquán tính Lực ma sát (3 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Áp suất Áp suất chất lỏng Áp suất khí quyển ( 5tiết ) Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Áp dụng cônt thức tính vận tốc . 0.5 1 Nhận biết lực ma sát Dựa vào tác hại của lực ma sát nêu biện pháp bảo vệ môi trường Dựa vào quán tính giải thích hiện tượng Dựa vào cách biểu diễn lực để phân tích lực 0.5 1 1 2.5 ( 25%) 1.5 2 Vận dụng sự tồn tại của áp suất khí quyển để giải thích hiện tượng Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để tính toán . Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu 1 Tổng số điểm 2 Tỉ lệ % 20% IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Đề 1 2 2.5 (25.%) Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để tính Áp suất chất lỏng tại một điểm trong lòng chất lỏng. 1 3 1 3 30% 2 5 50% 2 5 (50%) 4 10 100% Câu 1: (2.5đ) a) Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật đựơc chọn làm móc? 3 b) Hãy tính quãng đường đi đựơc của người đi xe đạp trong giờ với vận tốc 16 km/h? 4 Câu 2: (1đ) a) “Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường “ là lực ma sát gì? b) Trong quá trình lưu thông , ma sát giữa bánh xe và mặt đường , giữa phanh xe và bánh xe làm xuất hiện bụi, khí thải và bụi kim loại gây ảnh hưởng điến môi trường. Đường nhiều 2 bùn trời mưa xe có thể bị trượt gây tai nạn. Để giảm thiêu tác hại này ta cần có biện pháp gì? Câu 3: (1.5đ) -“Khi xe đang chuyển động, xe đột ngột rẽ phải “ hành khách trên xe bị ngã về phía nào? -Hãy biểu diễn bằng lời các yếu tố của lực ở hình vẽ sau: A 12 N 4N Câu 4: (2đ) Tại sao khi hút hết không khí trong vỏ hộp đựng đầy sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía? Câu 5: (3đ) Một thùng cao 1,4 m đựng đầy nước. a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng b) Tính áp suất của nứơc tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,6m. (Biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3) Đề 2: Câu 1: (2.5đ) a) Khi nào một vật đựơc coi là đứng yên? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật làm móc? 2 b) Hãy tính quãng đường đi đựơc của người đi xe đạp trong giờ với vận tốc 15 km/h? 5 Câu 2: (1đ) a) “Lực xuất hiện giữa đĩa xe với xích xe đạp làm mòn đĩa và xích “ là lực ma sát gì? b) Trong quá trình lưu thông , ma sát giữa bánh xe và mặt đường , giữa phanh xe và bánh xe làm xuất hiện bụi, khí thải và bụi kim loại gây ảnh hưởng điến môi trường. Đường nhiều bùn trời mưa xe có thể bị trượt gây tai nạn. Để giảm thiêu tác hại này ta cần có biện pháp gì? Câu 3: (1.5đ) -“Khi xe đang chuyển động, xe đột ngột rẽ trái “ hành khách trên xe bị ngã về phía nào? -Hãy biểu diễn bằng lời các yếu tố của lực ở hình vẽ sau: B 15 N 5N Câu 4: (2đ) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ Câu 5 (3đ): Một thùng cao 0,9 m đựng đầy nước. a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng . b) Tính áp suất của nứơc tác dụng lên một điểm cách đáy bình 0,2 m. (Biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3) 3 V. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ 1 Bài Câu 1 (2,5đ) Câu 2 (1đ) Nội dung Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác gọi là Câu chuyển động cơ học a VD đúng Quãng đường đi đựơc của người đi xe đạp 3 Câu S=v.t= .16=12km b 4 Điểm 1đ Câu a -Xúât hiện lực ma sát trượt 0.5đ Giảm bớt số phương tiện lưu thông, cấm các loại xe cũ nát, cần kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường. 0.5đ -Hành khách ngã về phía bên trái -Điểm đặt tại A -Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải Cường độ lực 12N Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở bên ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ bên ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía. Tóm tắt Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng. P=d.h=10000.1.4 =14000 N/m2 Chiều cao của cột chất lỏng tại một điểm cách đáy thùng 0.6m h1=h-0.6=.4-0.6=0.8m Áp suất chất lỏng tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0.6m: P1=d. h1=10000.0.8=8000N/m2 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25 2 Câu b Câu 3 Câu 4 Câu 5 (3đ) Câu a Câu b 0.5đ 0.25 đ 0.75đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ 2 Bài Câu 1 (25đ) Câu 2 (1đ) Nội dung Vật không thay đổi vị trí so với một vật khác chọn làm móc thì được coi là đứng yên. VD đúng Quãng đường đi đựơc của người đi xe đạp 2 S=v.t= .15=6km 5 Điểm 1đ 0.5đ 0.25 đ 0.75đ Câu 4 (2đ) 4 0.5đ Câu Giảm bớt số phương tiện lưu thông, cấm các loại xe cũ nát, cần b kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường. Cậu 3 (1.5đ) Câu -Xúât hiện lực ma sát trượt a 0.5đ -Hành khách ngã về phía bên phải -Điểm đặt tại B -Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải Cường độ lực 15N Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất của nước lớn hơn áp suất khí quyển. vì vậy nước chảy từ ấm ra ngoài 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25 2 dễ dàng. Câu 5 (3đ) Câu Tóm tắt a Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình. P=d.h=10000.0,9 =9000N/m2 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu Chiều cao của cột chất lỏng tại 1 điểm cách đáy bình 0.6m b h1=h-0.2=0.9-0.2=0,7m Áp suất chất lỏng tác dụng lên một điểm cách đáy bình 0.6m: P=d.h=10000.0.7=7000N/m2 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ VI. Bổ sung ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... 5 Trường…………………… Lớp:……………………… Họ và tên:………………... ĐỀ KIỂM TRA 1TIÊT MÔN : VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút Ngày :…… ĐIỂM LỜI PHÊ ĐỀ : 1 Câu 1: (2.5đ) a) Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật đựơc chọn làm móc? 3 b) Hãy tính quãng đường đi đựơc của người đi xe đạp trong giờ với vận tốc 16 km/h? 4 Câu 2: (1đ) a) “Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường “ là lực ma sát gì? b) Trong quá trình lưu thông , ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa phanh xe và bánh xe làm xuất hiện bụi, khí thải và bụi kim loại gây ảnh hưởng điến môi trường. đường nhiều bùn trời mưa xe có thể bị trượt gây tai nạn.Để giảm thiêu tác hại này ta cần có biện pháp gì? Câu 3: (1.5đ) -“Khi xe đang chuyển động, xe đột ngột rẽ phải “ hành khách trên xe bị ngã về phía nào? -Hãy biểu diễn bằng lời các yếu tố của lực ở hình vẽ sau: A 12 N 4N Câu 4: (2đ) Tại sao khi hút hết không khí trong vỏ hộp đựng đầy sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía? Câu 5: (3đ) Một thùng cao 1,4 m đựng đầy nước. a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng b) Tính áp suất của nứơc tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,6m. (Biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3) Bài làm ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ 6 Trường…………………… Lớp:……………………… Họ và tên:………………... ĐỀ KIỂM TRA 1TIÊT MÔN : VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút Ngày :…… ĐIỂM LỜI PHÊ ĐỀ : 2 Câu 1: (2.5đ) a) Khi nào một vật đựơc coi là đứng yên? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật làm móc? 2 b) Hãy tính quãng đường đi đựơc của người đi xe đạp trong giờ với vận tốc 15 km/h? 5 Câu 2: (1đ) a) “Lực xuất hiện giữa đĩa xe với xích xe làm mòn đĩa và xích “ là lực ma sát gì? b) Trong quá trình lưu thông , ma sát giữa bánh xe và mặt đường , giữa phanh xe và bánh xe làm xuất hiện bụi, khí thải và bụi kim loại gây ảnh hưởng điến môi trường. đường nhiều bùn trời mưa xe có thể bị trượt gây tai nạn.Để giảm thiêu tác hại này ta cần có biện pháp gì? Câu 3: (1.5đ) -“Khi xe đang chuyển động, xe đột ngột rẽ trái “ hành khách trên xe bị ngã về phía nào? -Hãy biểu diễn bằng lời các yếu tố của lực ở hình vẽ sau: B 15 N 5N Câu 4: (2đ) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ Câu 5 (3đ): Một thùng cao 0,9 m đựng đầy nước. a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng . b) Tính áp suất của nứơc tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,2 m. (Biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3) Bài làm ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan