Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 9 đề + đáp án kiểm tra vật lí 8 học kì 2 nh...

Tài liệu đề + đáp án kiểm tra vật lí 8 học kì 2 nh

.DOC
14
210
71

Mô tả:

TRƯỜNG PTDTBT THCS NHẤT TIẾN ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN:VẬT LÝ - LỚP 8 Thời gian: 45 phút (Không kể kể giao đề) Câu 1: (2,0 điểm ) Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã học? Câu 2: (2,0 điểm ) Lấy 1 cốc nước đầy và một thìa muối tinh. Cho muối từ từ vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài . Hãy giải thích tại sao? Câu 3: (2,0 điểm ) Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh? Câu 4: (4,0 điểm ) Một học sinh thả 1250g chì ở nhiệt độ 1200 C vào 400g nước ở nhiệt độ 3 nóng lên tới 400C . a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt. b) Tính nhiệt lựơng nước thu vào. c) Tính nhiệt dung riêng của chì. d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch đó. (Cho Biết CNước= 4200J/kg.K, CĐất =800J/kg.K, CChì =130J /kg.K) ………. HẾT ………. Chú ý : Giám thị không được giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN:VẬT LÝ - LỚP 8 Câu 1: (2,0 điểm ) Động năng ,thế năng và nhiệt năng. (2 điểm) Câu 2: (2.0 điểm ) Muối và nước từ các phân tử riêng biệt nhỏ bé khi cho từ từ muối vào nước các phân tử muối tách rời nhau và xen lẫn vào khoảng trống giữa các phân tử nước và cũng như các phân tử muối nên muối tan vào trong nứoc nhưng nước không tràn ra ngoài khỏi cốc. (2 điểm) Câu 3: (2,0 điểm ) Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh là do ở nước nóng nhiệt độ cao nên các phân tử nước và các phân tử đường chuyển động nhanh hơn nên hịa lẫn vo nhau nhanh hơn do đó đường tan ra trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh. (2 điểm) Câu 4: (4,0 điểm ) Đổi:400g = 0,4 kg , 1250g = 1,25 kg a) Nhiêt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt là 400 C (1 điểm) b) Nhiệt lượng do nước thu vào Q = m.c(t2 –t1) = 0,4.4200.10 = 16800 J (1 điểm) c) Qtỏa = Qthu = 1680 J Q Tỏa = m.c. t suy ra CPb = QTỏa /m. t = 16800/1,25.(120 -40) = 168J/kg.K (1 điểm) d) Nhiệt dung riêng của chì tính được có sự chênh lệch so với nhiệt dung riêng của chì trong bảng SGK là do thực tế có nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài. (1 điểm) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) 1 ĐỀ SỐ 1:Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) Nội dung kiến thức 1/ Công suất - cơ năng Nhận biết TN TL Cấp độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL 1/ Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. 2/ Nhận biết được khi 7/ Nêu được khi nào vật có cơ năng? 8/ Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 10/ Vận dụng được công thức P  A để t giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 Tổng nào vật có thế năng và động năng đại lượng còn lại. Số câu C2: 2 C1: 7 C7: 3 C10: 6 C10: 9 5 Điểm 2/ Nguyên tử phân tử, chất, nhiệt năng 0,5 2 0,5 0,5 2 5,5 Số câu Điểm Tỏng số câu, điểm 3/ Nêu được nhiệt năng là gì?giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 4/ Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 5/ Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 6/ Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. 9/ Nêu được khi nào vật có cơ năng?Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. C4: 7 C3: 8a C9: 4 0,5 2,0 0,5 4 5,0 2 1,0 11/ Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Hiện tượng khuếch tán. C11: 5 C11:8b 0,5 1,0 3 4,0 4 4,5 9 10 ĐỀ KIỂM TRA MÔN : VẬT LÝ 8 Họ và tên học sinh:………………………………………….Lớp: 8 Số báo danh:…… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em chọn: Câu 1. Vật nào dưới đây có thế năng hấp dẫn: a. Vật chuyển động b. Vật đứng yên c. Quả táo ở trên cây d. Vật bị biến dạng. Câu 2. Trong trường hợp nào sau đây vật vừa có thế năng vừa có động năng? a. Viên đạn đang bay b. Mũi tên đang bay c. Máy bay đang bay d. Cả a, b, c đều đúng Câu 3. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì a. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn b. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng nhỏ c. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn d. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng như nhau Câu 4. Thả một miếng sắt đã nung nóng vào cốc nước lạnh thì: a. Nhiệt năng của miếng sắt tăng b. Nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi c. Nhiệt năng của miếng sắt giảm d. Nhiệt năng của nước giảm Câu 5. Hiện tượng nào sau đây không được gọi là hiện tượng khuếch tán: a. Đường tan trong nước b. Mùi thơm của nước hoa c. Trộn cám gạo với cám bắp d. Cả 3 câu a, b, c. Câu 6. Một con ngựa kéo 1 cái xe đi đều với vận tốc 9km/h.Lực kéo của ngựa là 200N.Công suất của ngựa có thể nhận giá trị nào? a. P = 1800W b. P = 1500W c. P = 250W d. P = 500W II.Tự luận: (7 điểm) Câu 7: Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị công suất? (2 điểm) Câu 8: a/ Nhiệt năng của một vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật? (2 điểm) b/ Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng? (1 điểm) Câu 9: Bạn Bảo thực hiện được một công 36000J trong 10 phút. Bạn Hòa thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Hỏi bạn nào làm việc khẻo hơn? (2 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Trả lời đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm Câu 1.c ; Câu 2.d ; Câu 3.c ; Câu 4.c ; Câu 5.c ; Câu 6.d II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 7. ( 2 điểm) - Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (0,75 điểm) - Công thức tính công suất P = A/t; trong đó P là công suất, A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện (s) (0,75 điểm) - Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W (0,5 điểm) Câu 8. ( 3 điểm) a/ - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật (1 điểm) - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (1 điểm) b/ Vì cốc nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn (1 điểm) Câu 9. ( 2 điểm) - Công suất làm việc của bạn Bảo là: P1 = A1/t1 = 36000/600 = 60W (0,75 điểm) - Công suất làm việc của bạn Hòa là: P2 = A2/t2 = 42000/840 = 50W (0,75 điểm) Ta thấy P1 > P2 .Vậy bạn Bảo làm việc khẻo hơn bạn Hòa ( 0,5 điểm) Họ và tên:………………….......... Lớp:…………………… Kiểm tra học kì II Môn: Vật Lí 8 Đề bài I. Tr¾c nghiÖm( 3 ®iÓm) H·y khoanh trßn tríc nh÷ng ch÷ c¸i cã ph¬ng ¸n ®óng. C©u 1: DÉn nhiÖt kh«ng ph¶i h×nh thøc truyÒn nhiÖt chñ yÕu trong chÊt nµo? A. ChÊt r¾n B. C¶ chÊt láng, chÊt khÝ vµ ch©n kh«ng C. Ch©n kh«ng D. chÊt láng vµ chÊt khÝ C©u 2: TÝnh chÊt nµo sau ®©y kh«ng ph¶i cña nguyªn tö, ph©n tö? A. ChuyÓn ®éng kh«ng ngõng B. Cã lóc chuyÓn ®éng, cã lóc ®øng yªn C. Gi÷a c¸c nguyªn tö, ph©n tö cã kho¶ng c¸ch. D. ChuyÓn ®éng cµng nhanh khi nhiÖt ®é cña vËt cµng cao. C©u 3: Trong c¸c c©u sau, c©u nµo viÕt vÒ nhiÖt n¨ng ®óng? A. NhiÖt n¨ng lµ mét d¹ng cña n¨ng lîng B. NhiÖt n¨ng cña vËt lµ nhiÖt lîng vËt thu vµo hoÆc táa ra. C. NhiÖt n¨ng cña vËt lµ tæng ®éng n¨ng cña c¸c ph©n tö cÊu t¹o nªn vËt. D. A vµ C ®óng C©u 4: §èi lu lµ h×nh thøc truyÒn nhiÖt chñ yÕu trong m«i trêng nµo ? A. ChÊt r¾n B. ChÊt r¾n vµ chÊt láng vµ chÊt khÝ C. Ch©n kh«ng D. ChÊt láng vµ chÊt khÝ C©u 5: C©u nµo ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng? A. §éng n¨ng lµ c¬ n¨ng cña vËt cã ®îc do ®ang chuyÓn ®éng B. VËt cã ®éng n¨ng khi cã kh¶ n¨ng sinh c«ng. C. §éng n¨ng cña vËt chØ phô thuéc vµo vËn tèc, kh«ng phô thuéc vµo khèi lîng cña vËt. D. §éng n¨ng cña vËt kh«ng thay ®æi khi vËt cuyÓn ®éng ®Òu. C©u 6: NhiÖt lîng mµ mét vËt thu vµo ®Ó nãng lªn kh«ng phô thuéc vµo A. Khèi lîng cña vËt B. §é t¨ng nhiÖt ®é cña vËt C. NhiÖt dung riªng cña chÊt cÊu t¹o nªn vËt D. Träng lîng cña vËt II. Tù luËn( 7 ®iÓm) C©u 1( 2,0®): a.Gi¶i thÝch t¹i sao khi ®un níc ( chÊt láng hay chÊt khÝ) ta ph¶i ®un tõ díi mµ kh«ng nªn ®un nãng ë phÇn bªn trªn tríc? b.T¹i sao vÒ mïa ®«ng khi ta sê tay vµo thanh kim lo¹i ta thÊy l¹nh h¬n khi sê vµo thanh gç? C©u 2( 2,0®): ViÕt c«ng thøc tÝnh c«ng suÊt? Gi¶i thÝch tªn, ®¬n vÞ c¸c ®¹i lîng cã trong c«ng thøc. C©u 3( 3®): Th¶ mét miÕng ®ång cã khèi lîng 500g, ®îc nung nãng tíi 1000C vµo 396 g níc ë nhiÖt ®é ban ®Çu 610C. ThÊy níc nãng lªn tíi nhiÖt ®é lµ 650C. a. Hái nhiÖt ®é cña miÕng ®ång khi cã c©n b»ng nhiÖt? b. TÝnh nhiÖt lîng níc thu vµo. c. TÝnh nhiÖt dung riªng cña ®ång. LÊy nhiÖt dung riªng cña níc lµ c2 = 4190 J / kg.k Bài làm …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… …………….. …………………………………………………………………………………………………… ……….. …………………………………………………………………………………………………… …………………. …………………………………………………………………………………………………… ……….. …………………………………………………………………………………………………… …………………. …………………………………………………………………………………………………… ……….. …………………………………………………………………………………………………… …………………. …………………………………………………………………………………………………… ……….. …………………………………………………………………………………………………… …………………. …………………………………………………………………………………………………… ……….. …………………………………………………………………………………………………… …………………. …………………………………………………………………………………………………… ……….. …………………………………………………………………………………………………… …………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 -2013 Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Thông qua bài kiểm tra học kì đánh giá được mức độ nhận thức về kiến thức của học sinh. 2. Kĩ năng Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ trong quá trình làm bài kiểm tra. B. MA TRẬN MỨC ĐỘ KIỂM Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu TRA TN TL TN TL TN TL Tổng điểm Công cơ học Công suất Cơ năng 2 1 3 1đ 0.5 1.5đ 1 1 0.5đ 0.5đ Cấu tạo chất 2 2 1đ 1đ Nhiệt năng 1 1 2đ 2đ Dẫn nhiệt Định luật công 1 1 1đ 1đ 1 1 0.5đ 0.5đ 1 1 Nhiệt lượng – nhiệt dung riêng 0.5đ 0.5đ Công thức tính nhiệt lượng – Phương trình cân bằng nhiệt Tổng 1 1 3đ 3đ Số câu 6 1 1 1 2 11 Điểm 3đ 0.5đ 2đ 0.5đ 4đ 10đ C. ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm (4đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau đây: (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất: A.Jun (J) B.Oát (W) C.Ki-lô-mét (km) D.Jun.giây (J.s) Câu 2: Khi các nguyên tử, phân tử của vật chuyển nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây tăng? A.Thể tích của vật B. Nhiệt độ của vật C. Khối lượng của vật D. Chiều dài của vật Câu 3: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất Câu 4: Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng lượng 80N từ giếng sâu 5m lên. Thời gian kéo hết 10 giây Công suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 800W B. 40W C. 850W D. 200W Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng ? A.Các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công. B.Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực. C.Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi. D.Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi. Câu 6: Công thức tính công cơ học là: A. A=F/s B. A =a.t C. A = d.h D. A=F.s Câu 7: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động. C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách. Câu 8: Trong quá trình trao đổi nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ? A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn D. Cả ba câu trả lời đều đúng I.I TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 1 (2đ): Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ minh họa? 0 0 Câu 2 (3đ): Người ta thả một miếng nhôm có khối lượng 0.5 kg ở 120 C vào 2 lít nước ở 40 C. Tính nhiệt độ của miếng nhôm và nước khi xảy ra cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.k, của nước 4200J/kg.k. Câu 3 (1đ): Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dể vỡ hơn cốc mỏng? Để cho cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi vào thì ta làm như thế nào? D. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm (4đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau đây: (mỗi câu đúng 0,5 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 B B A B A D A C II. TỰ LUẬN (6 điểm). Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu 0.5đ tạo nên vật. - Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: 0.5đ + Thực hiện công + Truyền nhiệt. - Tùy theo ví dụ Hs lấy. Câu 2 Tóm tắt 1đ m1 4 Kg t1 1200 C c1 880 J Kg .K m2 2 Kg t2 200 C c2 4200 J Kg .K t ? Bài giải - Nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra là: Q1 m1.c1.t1 m1.c1.(t1  t ) Q1 4.880.(120  t ) - Nhiệt lượng nước thu vào là: Q2 m2 .c2 .t 2 m2 .c2 .(t  t2 ) 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Q2 2.4200.(t  20) - Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 Q2  4.880.(120  t ) 2.4200.(t  20)  422400  3520t 8400t  168000  11920t 590400 590400 t 49.530 C 11920 Câu 3 Thủy tinh giản nở kém nên khi rót nước nóng vào cốc thì phần bên trong bị giản nở, nhưng phần bên ngoài không kịp nở ra, do đó cốc dày dể vỡ hơn cốc mỏng. Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước nóng thì cần nhúng trước cốc vào nước nóng. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ (Lưu ý: Nếu học sinh đưa ra đáp án khác mà vẫn đúng thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Vật lí lớp 9 Thời gian làm bà 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .......................................................... .................................................................Lớp................... Câu 1. (2,0 điểm) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và mô tả hiện tượng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước? Câu 2. (1,0 điểm) Cho biết điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín? Câu 3. (1,5 điểm) Ban ngày lá cây ngoài đường thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao? Câu 4. (3,0 điểm) Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V. a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở? b) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu? Câu 5. (2,5 điểm) Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm, phải đặt vật AB ở đâu để thu được ảnh ảo A ’B’ lớn gấp 2 lần vật. Biết vật vuông góc với trục chính của thấu kính tại A. ………. HẾT ………. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ HD CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Vật lí lớp 9 Câu 1. (2,0 điểm) - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Vẽ hình và mô tả hiện tượng: Chiếu tia tới SI từ không khí đến mặt nước. S N i' I i Ta thấy, tại mặt phân cách giữa hai không khí và nước, tia sáng SI bị tách ra làm hai tia: tia thứ nhất IR bị phản xạ trở lại không khí, tia thứ hai IK bị gẫy khúc và truyền trong nước. R N' r K Hình Câu 2. (1,0 điểm) Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên. Câu 3. (1,5 điểm) Ban ngày lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của Mặt trời. Trong đêm tối ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu tới và chúng chẳng có gì để tán xạ. Câu 4. (3,0 điểm) Mỗi ý đúng 1,5 điểm a) Từ biểu thức U1 n Un = 1  U 2 = 1 2 = 275V U2 n2 n1 b) Từ biểu thức U1 n Un = 1  n 2 = 2 1 = 2000 vòng U2 n2 U1 Câu 5. (2,5 điểm) ’ Trong đó vẽ hình đúng 0,5 điểm, tính đúng 2,0 điểm. ’ Xét  A B O và ABO có góc O chung OA’B’ = OAB = 900 ’ ’  A B O ~ A' B ' OA ' d' ABO AB = OA = 2  d = 2 (1’) Xét F’IO và F’A’B’ có F’ chung; B’A’F’ = IOF’ = 900  F’IO ~ F’A’B’ d'  f AF ' A' B ' = = 2  = 2  d’ + f = 2f  d’ = f. (2’) f IO OF ' Thay (2’) vào (1’) ta được: d= f 10 d' = = = 5 cm. 2 2 2 Vậy khi đặt vật AB cách thấu kính 1 đoạn 5 cm thì cho ta ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật. B' I B F' A' F A O Chú ý: Cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan