Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Lịch sử đề cương sử giữa kì lớp 8...

Tài liệu đề cương sử giữa kì lớp 8

.DOC
7
424
68

Mô tả:

đề cương sử giữa kì lớp 8 kì 1
ĐỀ CƯƠNG SỬ GIỮA KÌ  NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH Thời gian 1566 Sự kiện Cách mạng tư sản Hà Lan Kết quả, ý nghĩa  Lật đổ Tây Ban Nha  Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới 1642 - 1688 Cách mạng tư sản Anh Lật đổ chế độ quân chủ, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển 1775 - 1787 Chiến tranh giành độc lập Lật đổ thực dân anh, tạo điều kiện 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ cho chủ nghĩa tư bản phát triển 4/7/1776 Tuyên ngôn độc lập của Bản thuyên ngôn độc lập đầu tiên hợp chúng quốc Mĩ trên thế giới 1789 - 1794 Cách mạng tư sản Pháp  Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển  Là cuộc cách mạng tư sản triệt để 1868 Minh trị Duy Tân Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tránh xâm lược của các nước thực dân 1871 Công xã Pa-ri Là cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, để lại bài học quý cho phát triển cách mạng của giai cấp 1905 - 1907 Cách mạng dân chủ tư sản Đánh dấu sự trưởng thành của giai kiểu mới ở Nga cấp Công nhân Nga, tạo tiền đề cho thắng lợi cách mạng tháng 10 1911 Cách mạng Tân Hợi Lật đổ chế độ phong kiến 1914 - 1918 Chiến tranh thế giới thứ Là cuộc chiến tranh phi nghĩa nhất  NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU 1, Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản a, Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản  Kinh tế: Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa ra đời bị chế độ phong kiến kìm hãm nên giai cấp tư sản muốn gạt bỏ trở ngại để phát triển kinh tế tư bản  Xã hội: + Giai cấp tư sản có thế mạnh kinh tế, quyền lực lại nằm trong tay giai cấp phong kiến nên giai cấp tư sản muốn thâu tóm quyền lực vào tay mình + Các tầng lớp nhân dân lao động muốn giải phóng mình khỏi ràng buộc của chế độ phong kiến b, Các cuộc cách mạng tư sản Thời gian 1566 1642 - 1688 Cách mạng tư sản Hình thức (nhiều) Hà Lan Chiến tranh giành độc lập Anh Nội chiến Mĩ Chiến tranh giành độc lập 1789 – 1794 Pháp Nội chiến I-ta-li-a Chiến tranh thống nhất Nga Cải cách Đức Chiến tranh thống nhất 1868 Nhật Cải cách 1911 Trung Quốc Nội chiến  Mục tiêu: Gạt bỏ trở ngại để mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển  Hạn chế: Giai cấp tư sản hưởng mọi quyền lợi, quần chúng nhân dân bị thủ tiêu quyền lợi  Cách mạng tư sản Pháp triển để nhất, có ảnh hưởng lớn nhất châu Âu c, Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản  Thực hện cách mạng công nghiệp cuối thế kỉ XVIII - XIX  Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền xuất hiện, các nước chuyển sang giai đoạn đế quốc 2, Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây  Nguyên nhân: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc nên nhu cầu về thị trường, thuộc địa và nhân công lớn  Cuối thế kỉ XIX, các nước thực dân hoàn thành việc phân chia thế giới  Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, lực lượng đông đảo nhưng đều thất bại do: + Thiếu một đường lối đấu tranh đúng đắn + Chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo phong trào + Chênh lệch lực lượng 3, Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)  Nguyên nhân:  Sự phát triển không đều của các nước chủ nghĩa tư bản ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX  Mâu thuẫn giữa các nước về thị trường thuộc địa dẫn đến hình thành 2 khối Đế quốc đối địch nhau: + Năm 1882, khối Liên minh hình thành (Đức, Áo Hung, I-ta-li-a) + Năm 1907, khối Hiệp ước hình thành (Anh, Pháp, Nga)  Hai khối thi nhau chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới  Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo Hung bị ám sát  Chiến tranh bùng nổ  Các giai đoạn chính:  Giai đoạn 1 (1914 – 1916): + Ngày 28/7/1914, Áo Hung tuyên chiến Xéc-bi + Ngày 1/8/1914, Đức tuyên chiến Nga, Pháp + Ngày 4/8/1914, Anh tuyên chiến Đức + Mặt trận phương Tây: Đức tấn công Pháp Mặt trận phương Đông: Nga tấn công Đức + Năm 1916, hai phe cầm cự, sau đó Chiến tranh lan rộng trên quy mô thế giới  Giai đoạn 2 (1917 – 1917): + Từ đầu năm 1917, chiến sự chủ yếu diễn ra ở mặt trân Tây Âu + Tháng 4/1917, Mĩ tham chiến đứng về phe Hiệp ước, phe Hiệp ước phản công => phe Liên minh thất bại, đầu hàng + Diễn biến chính: Thời gian Tháng 2 - 1917 Chiến sự Cách mạng dân chủ tư sản Nga thành công Ngày 2 - 4 - 1917 Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào cuộc chiến tranh cùng phe Hiệp ước Trong năm 1917 Chiến sự diễn ra trên cả 2 mặt trận Đông và Tây Âu Tháng 11 - 1917 Cách mạng tháng Mười Nga thành công Ngày 3 - 3 - 1918 Chính phủ Xô viết kí với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp Đầu năm 1918 Đức tiếp tục tấn công Pháp Tháng 7 - 1918 Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ, Anh – Pháp phản công Kết quả Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh Có lợi hơn cho phe Hiệp ước Hai bên ở vào thế cầm cự Chính phủ Xô viết thành lập Nga rút khỏi chiến tranh Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp Đồng minh của Đức đầu hàng: Bun-ga-ri (29-9), Thổ Nhĩ Kì (30-10), Áo – Hung (2-11) Ngày 9 - 11 Cách mạng Đức bùng nổ 1918 Ngày 11 - 11 Chính phủ Đức đầu hàng 1918  PHẦN TRỌNG TÂM BÀI TỰ LUẬN Nền quân chủ bị lật đổ Chiến tranh kết thúc 1, Cách mạng công nghiệp Anh  Những năm 60 của thế kỉ XVIII, nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp sớm nhất thế giới  Năm 1764, máy kéo sợi Gien-ni (gấp 8 lần công suất)  Năm 1784, máy hơi nước (quan trọng nhất)  Năm 1785, máy dệt đầu tiên  Năm 1789, lò luyện gang (biến gang => sắt thép)  Giao thông vận tải  Đầu thế kỉ XIX, tàu thủy chạy bằng hơi nước ra đời, xe lửa và đường sắt  Công nghiệp nặng: Năm 1850, sản xuất bằng ½ gang thép than đá thế giới  Năng suất lao động tăng nhanh, nước Anh trở thành nước phát triển nhất thế giới, được gọi là “công xưởng của thế giới” 2, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ a, Nguyên nhân  Đầu thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XVIII, thực dân Anh thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ  Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế của 13 thuộc địa phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa nhưng chính phủ Anh lại tìm cách để hạn chế sự phát triển này  Mâu thuẫn Anh và các tầng lớp nhân dân thuộc địa b, Diễn biến  Cuối năm 1773, nhân dân Bô-xtơn nổi dậy phản công 3 tàu chở chè tại Anh  Năm 1775, chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và thuộc địa  Ngày 4-7-1776, tuyên ngôn độc lập ra đời  Năm 1781, quân Anh ở Bắc Mĩ phải đầu hàng, năm sau chiến tranh kết thúc c, Kết quả và ý nghĩa  Chuộc chiến tranh giành thắng lợi, giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách thống trị của thực dân Anh  Hợp chính quốc Mĩ ra đời  Thiết lập quan hệ Tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển  Đây là cuộc Cách mạng Tư Sản 3, Châu Á trước nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây (Phần trên) 4, Phong trào công nhân thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX a, Nguyên nhân  Công nhân phải làm việc vất vả (14 – 16h), điều kiên tồi tàn  Phụ nữ và trẻ em cũng phải làm việc b, Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân  Sự kiện tiêu biểu trong phong trào  Năm 1834, khởi nghĩa ở Li-ông (Pháp)  Năm 1844, khởi nghĩa ở Sơ-lê-din (Đức)  Năm 1836 – 1847, phong trào Hiến chương (Anh)  Năm 1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố  Năm 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập  Ngày 18-3-1871, khoảng Pa-ri bùng nổ giành thắng lợi, công xã Pa-ri ra đời – nhà nước vô sản Đầu tiên trên thế giới  Cuối thế kỉ XIX phong trào công nhân phát triển, tiêu biểu ở Si-ca-gô ngày 1-5-1886  Năm 1903 Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga ra đời (Đảng vô sản kiểu mới)  Cách mạng Nga 1905-1907, do giai cấp công nhân lãnh đạo chuẩn bị cho cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới thắng lợi  Hình thức đấu tranh  Đập phá máy móc, đốt công xưởng  Đòi tăng lương giảm giờ làm  Đấu tranh kinh tế kết hợp với đấu tranh chính trị  Phương pháp: Tự phát
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan