Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật đề cương môn học xây dựng văn bản pháp luật...

Tài liệu đề cương môn học xây dựng văn bản pháp luật

.DOC
40
173
74

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC BỘ MÔN XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2014 1 BẢNG TỪ VIẾT TẮT ADPL BT CAND CTQG GV GVC KTĐG LVN MT NC Nxb QPPL TC VĐ VBHC VBPL 2 Áp dông ph¸p luËt Bài tập Công an nhân dân Chính trị quốc gia Giảng viên Giảng viên chính Kiểm tra đánh giá Làm việc nhóm Mục tiêu Nghiên cứu Nhà xuất bản Quy phạm pháp luật Tín chỉ Vấn đề Văn bản hành chính Văn bản pháp luật TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC BỘ MÔN XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hệ đào tạo: Tên môn học: Số tín chỉ: Loại môn học: Cử nhân luật (chính quy) Xây dựng văn bản pháp luật 02 Bắt buộc 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. TS. Đoàn Thị Tố Uyên - GV, Trưởng Bộ môn E-mail: [email protected] 2. ThS. Hoàng Minh Hà - GVC E-mail: [email protected] 3. ThS. Trần Thị Vượng - GVC E-mail: [email protected] 4. ThS. Cao Kim Oanh - GV E-mail: [email protected] 5. ThS. Lê Thị Ngọc Mai - GV Email: [email protected] 6. Ngô Linh Ngọc - GV Email: [email protected] Văn phòng Bộ môn xây dựng văn bản pháp luật Bộ môn Xây dựng văn bản pháp luật - Khoa Hành chính-Nhà nước Phòng 501 nhà A Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04. 38352357 Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 thứ hai và thứ năm hàng tuần 2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT - Luật hiến pháp; - Luật hành chính. 3 3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Xây dựng VBPL là môn khoa học pháp lí ứng dụng, cung cấp những kiến thức cơ bản về VBPL và xây dựng VBPL đặc biệt là kĩ năng soạn thảo VBPL. Môn học được chia thành hai phần: - Phần lí thuyết: Tập trung giới thiệu những vấn đề xây dựng văn bản pháp luật theo từng loại văn bản với những nội dung sau: + Khái quát về VBPL và xây dựng VBPL; + Quy tắc sử dụng ngôn ngữ trong VBPL; + Cách thức trình bày hình thức và nội dung của VBPL; + Cách thức kiểm tra và xử lí VBPL. - Phần thực hành: Trên cơ sở lí thuyết, môn học giúp sinh viên vận dụng giải quyết BT tình huống cụ thể để soạn thảo VBPL. 4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Khái quát về văn bản pháp luật và xây dựng văn bản pháp luật 1.1. VBPL và xây dựng VBPL 1.1.1. Văn bản pháp luật 1.1.2. Xây dựng VBPL 1.2. Các yêu cầu đối với VBPL và xây dựng VBPL 1.2.1. Các yêu cầu đối với VBPL 1.2.2. Các yêu cầu đối với xây dựng VBPL Vấn đề 2. Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật 2.1. Những vấn đề chung về xây dựng văn bản QPPL 2.1.2. Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL 2.1.2. Thủ tục ban hành văn bản QPPL 2.1.3. Hình thức văn bản QPPL 2.1.4. Vai trò của văn bản QPPL 2.2. Soạn thảo văn bản QPPL 2.2.1. Cơ sở ban hành văn bản QPPL 4 2.2.2. Đối tượng tác động của văn bản QPPL 2.2.3. Xác lập các QPPL 2.2.4. Hiệu lực pháp lí của văn bản QPPL Vấn đề 3. Xây dựng văn bản áp dụng pháp luật 3.1. Những vấn đề chung về xây dựng văn bản ADPL 3.1.1. Thẩm quyền ban hành văn bản ADPL 3.1.2. Thủ tục ban hành văn bản ADPL 3.1.3. Hình thức văn bản ADPL 3.1.4. Vai trò của văn bản ADPL 3.2. Soạn thảo một số văn bản ADPL điển hình 3.2.1. Soạn thảo văn bản về tổ chức bộ máy nhà nước 3.2.2. Soạn thảo văn bản về tổ chức nhân sự 3.2.3. Soạn thảo văn bản chỉ đạo các công việc phát sinh trong thực tiễn Vấn đề 4. Xây dựng văn bản hành chính 4.1. Những vấn đề chung về xây dựng VBHC 4.2. Soạn thảo một số VBHC 4.2.1. Soạn thảo công văn 4.2.2. Soạn thảo công điện 4.2.3. Soạn thảo thông báo Vấn đề 5. Kiểm tra và xử lí văn bản pháp luật 5.1. Kiểm tra VBPL 5.1.1. Khái niệm và đặc điểm kiểm tra VBPL 5.1.2. Nguyên tắc kiểm tra VBPL 5.1.3. Phương thức kiểm tra VBPL 5.1.4. Nghiệp vụ kiểm tra VBPL 5.2. Xử lí VBPL 5.2.1. Các loại VBPL bị xử lí 5.2.2. Nguyên tắc xử lí VBPL khiếm khuyết 5.2.3. Thẩm quyền xử lí VBPL khiếm khuyết 5.2.4. Cách thức xử lí VBPL khiếm khuyết 5.2.5. Cách thức soạn thảo VBPL có nội dung xử lí VBPL 5 5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 5.1. Về kiến thức - Hiểu biết những vấn đề cơ bản về VBPL và xây dựng VBPL; về kĩ năng trình bày hình thức và nội dung của VBPL; về kĩ năng kiểm tra và xử lí VBPL. - Ứng dụng lí thuyết vào BT tình huống cụ thể để soạn thảo VBPL. 5.2. Về kĩ năng - Kĩ năng nhận diện về: + Thẩm quyền giải quyết công việc của chủ thể ban hành văn bản pháp luật. + Hình thức văn bản pháp luật phù hợp (để ban hành). + Các dạng khiếm khuyết của văn bản pháp luật (để xử lí). - Kĩ năng soạn thảo văn bản pháp luật: + Lập đề cương chi tiết dự thảo văn bản pháp luật. + Sử dụng ngôn ngữ để soạn thảo văn bản pháp luật + Soạn thảo văn bản pháp luật hoàn chỉnh - Kĩ năng giao tiếp, thuyết trình, LVN và sử dụng công nghệ thông tin phục vụ việc tra cứu và soạn thảo văn bản pháp luật. 5.3. Về thái độ Sinh viên có nhận thức đúng đắn về vai trò của VBPL và hoạt động xây dựng VBPL trong quản lí nhà nước. 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ 1. Khái quát về VBPL và 6 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1A1. Nêu được khái niệm VBPL. 1A2. Trình bày được 6 đặc điểm của VBPL. 1A3. Nêu được 3 nhóm VBPL. 1B1. Phân tích được một số quan điểm khác nhau về khái niệm VBPL. 1B2. Phân tích được 6 đặc điểm của VBPL. 1C1. Đánh giá được mối quan hệ và ý nghĩa của các yêu cầu xây 1A4. Nêu được đối dựng tượng nghiên cứu của VBPL môn học xây dựng VBPL. 1A5. Liệt kê được 5 phương pháp nghiên cứu của môn học xây dựng VBPL. 1A6. Trình bày được nội dung xây dựng VBPL. 1A7. Liệt kê được 5 yêu cầu về nội dung của VBPL. 1A8. Phát biểu được hai yếu tố của hình thức VBPL và liệt kê được 9 đề mục phải có theo yêu cầu về thể thức trình bày VBPL. 1A9. Trình bày được khái niệm ngôn ngữ VBPL và chỉ ra được ba đặc điểm của ngôn ngữ VBPL. 1A10. Liệt kê được 4 yêu cầu đối với việc sử dụng ngôn ngữ khi soạn thảo VBPL. 1A11. Trình bày được 3 yêu cầu đối với hoạt 1B3. Phân tích được đặc điểm của từng nhóm VBPL và lấy được ví dụ minh họa cho mỗi nhóm. 1B4. Phân tích để chỉ ra được sự khác biệt giữa đối tượng nghiên cứu của môn học xây dựng VBPL với đối tượng nghiên cứu của những môn học khác. 1B5. Minh họa được bằng ví dụ cho mỗi hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ đã trình bày. 1B6. Phân tích được 5 yêu cầu về nội dung của VBPL. 1B7. Vận dụng để soạn thảo được hình thức của VBPL cụ thể. 1B8. Phân tích được sự cần thiết phải đặt ra các yêu cầu đối với việc sử dụng ngôn ngữ. Vận dụng để soạn thảo được VBPL trong tình huống cụ thể. 1B9. Phân tích được về nội dung VBPL. 1C2. Đánh giá được sự hợp lí và chưa hợp lí của những quy định về thể thức trình bày văn bản trong pháp luật hiện hành. 7 động xây dựng VBPL. nội dung cụ thể của 3 yêu cầu đối với hoạt động xây dựng VBPL lấy được ví dụ minh họa cho mỗi nội dung. 2. Xây dựng văn bản QPPL 8 2A1. Nêu được các chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL theo quy định của pháp luật hiện hành. 2A2. Liệt kê được các hoạt động trong quy trình ban hành văn bản QPPL. 2A3. Nêu được vai trò của mỗi loại văn bản QPPL. 2A4. Xác lập được các đề mục trong kết cấu hình thức của văn bản QPPL. 2A5. Nhận biết được vị trí trình bày phần cơ sở của văn bản QPPL. 2A6. Nêu được nội dung và cách trình bày phần cơ sở của văn bản QPPL (cơ sở pháp lí và cơ sở thực 2B1. Lấy được ví dụ minh họa cho từng hoạt động trong quy trình ban hành văn bản QPPL. Vận dụng để chỉ ra được các bước trong quy trình để ban hành văn bản QPPL cụ thể. 2B2. Vận dụng để lựa chọn được tên loại văn bản QPPL trong tình huống cụ thể. 2B3. Vận dụng được các đề mục thuộc kết cấu hình thức để xác lập văn bản QPPL cụ thể. 2B4. Chỉ ra được sự khác nhau về cách trình bày phần cơ sở của văn bản QPPL theo kết cấu điều khoản và văn bản QPPL theo kết cấu nghị luận. 2B5. Vận dụng để soạn 2C1. Bình luận được về vai trò, ý nghĩa của phần cơ sở trong văn bản QPPL. 2C2. Bình luận được về cách trình bày các loại QPPL trong những văn bản QPPL hiện hành (có tình huống cụ thể). 3. Xây dựng văn bản ADPL tiễn). 2A7. Nêu được khái niệm, vị trí và cách trình bày phần đối tượng tác động của văn bản QPPL. 2A8. Trình bày được nội dung các loại QPPL. 2A9. Nêu được vị trí và cách trình bày các biện pháp bảo đảm việc thực hiện phán quyết đối với hành vi. 2A10. Nêu được vị trí và cách trình bày phần hiệu lực pháp lí của văn bản QPPL. thảo được phần cơ sở của văn bản QPPL cụ thể. 2B6. Vận dụng để soạn thảo được đối tượng tác động của văn bản QPPL cụ thể. 2B7. Phân tích được vai trò, ý nghĩa và nội dung của từng loại QPPL và vận dụng để soạn thảo theo tình huống cụ thể. 2B8. Vận dụng để nhận biết và soạn thảo được các quy định về biện pháp bảo đảm việc thực hiện phán quyết đối với hành vi trong tình huống cụ thể. 2B9. Vận dụng để nhận biết và soạn thảo được hiệu lực pháp lí của văn bản QPPL theo tình huống cụ thể. 3A1. Nắm được đặc điểm về chủ thể ban hành văn bản ADPL. 3A2. Nêu được 3 hoạt động chuyên môn trong quy trình ban 3B1. Lấy được ví dụ cho từng hoạt động chuyên môn trong quy trình ban hành văn bản ADPL. 3B2. Lấy được ví dụ 3C1. So sánh được quy trình ban hành văn bản ADPL với 9 hành văn bản ADPL: Soạn thảo, thông qua, ban hành văn bản ADPL. 3A3. Nêu được vai trò của từng loại văn bản ADPL trong hệ thống VBPL hiện hành. 3A4. Xác lập được các đề mục trong kết cấu hình thức của văn bản ADPL. 3A5. Nêu được vị trí, nội dung và cách trình bày phần cơ sở ban hành của văn bản ADPL (cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn). 3A6. Nêu được các yêu cầu khi xác lập hai nhóm đối tượng tác động của văn bản ADPL (cá nhân, tổ chức). 3A7. Nêu được các nội dung cơ bản cần phải xác lập trong văn bản ADPL. 3A8. Nêu được 3 cách xác lập về thời điểm bắt đầu có hiệu lực của văn bản ADPL. 3A9. Nêu được cách thức xác lập thời điểm 10 minh họa cho từng loại văn bản ADPL trong hệ thống VBPL hiện hành. 3B3. Vận dụng những quy định chung để trình bày được thể thức văn bản ADPL trong từng trường hợp cụ thể. 3B4. Phân tích được 3 nguyên tắc viện dẫn phần cơ sở pháp lí (văn bản có kết cấu điều khoản); chỉ ra được sự khác nhau về cách thức trình bày phần cơ sở của văn bản ADPL có kết cấu điều khoản và văn bản có kết cấu nghị luận. 3B5. Lấy được ít nhất 3 ví dụ minh họa cho từng nhóm đối tượng. 3B6. Chỉ ra được sự khác nhau trong cách thức thể hiện nội dung giữa hai loại văn bản ADPL có kết cấu điều khoản và kết cấu nghị luận. Vận dụng để soạn thảo được từng nội dung trong văn quy trình ban hành văn bản QPPL. 3C2. Bình luận được sự khác biệt trong cách thức trình bày hình thức văn bản ADPL và văn bản QPPL. kết thúc hiệu lực pháp lí cho văn bản ADPL. 3A10. Liệt kê được các trường hợp văn bản ADPL bị mất hiệu lực pháp lí bởi văn bản ADPL khác. 3A11. Liệt kê được 2 nhóm đối tượng có nghĩa vụ thi hành văn bản ADPL. 3A12. Liệt kê được các loại việc trong hoạt động tổ chức bộ máy nhà nước và thẩm quyền giải quyết các loại việc đó; Nêu được cách trình bày hình thức và nội dung của văn bản ADPL giải quyết những công việc về tổ chức bộ máy nhà nước. 3A13. Liệt kê được các loại việc trong hoạt động tổ chức nhân sự, thẩm quyền giải quyết, cách thức trình bày hình thức và nội dung của văn bản ADPL giải quyết nhóm công việc này. 3A14. Liệt kê được 2 bản ADPL cụ thể. 3B7. Phân biệt được điều kiện áp dụng từng cách thức xác lập về thời điểm bắt đầu có hiệu lực pháp lí của văn bản ADPL và lấy được ví dụ minh họa. 3B8. Lấy được ví dụ minh họa. 3B9. Với mỗi trường hợp lấy được ví dụ để minh họa. 3B10. Lấy được ít nhất 3 ví dụ minh họa cho mỗi nhóm. 3B11. Vận dụng để soạn thảo được văn bản ADPL hoàn chỉnh với mỗi công việc cụ thể. 3B12. Vận dụng để soạn thảo được văn bản ADPL hoàn chỉnh với mỗi công việc cụ thể. 3B13. Vận dụng để soạn thảo được hoàn chỉnh văn bản ADPL trong tình huống cụ thể. 3B14. Phân tích được những điểm khác biệt 11 4. Xây dựng VBHC 12 loại việc trong hoạt động điều hành quản lí hành chính nhà nước, tên loại văn bản cần sử dụng, cách thức trình bày hình thức và nội dung cơ bản trong nhóm văn bản này. 3A15. Trình bày được chủ thể ban hành và cơ cấu chung nhất của bản án. 3A16. Nêu được vai trò sử dụng của yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, chủ thể áp dụng, cách thức trình bày hình thức và nội dung của những văn bản này. về cách thức trình bày hình thức của bản án so với các văn bản ADPL khác. 3B15. Vận dụng để soạn thảo được mỗi văn bản hoàn chỉnh. 4A1. Trình bày được 3 hoạt động chuyên môn trong thủ tục ban hành VBHC. 4A2. Xác lập được các đề mục trong kết cấu hình thức của VBHC. 4A3. Nêu được vị trí, nội dung và cách thức trình bày phần cơ sở của VBHC. 4A4. Nêu được bố cục 4B1. Minh họa được bằng ví dụ cho từng hoạt động chuyên môn. 4B2. Chỉ ra được sự khác biệt về kết cấu hình thức của 3 VBHC; Vận dụng những quy định chung để trình bày hình thức của VBHC theo tình huống cụ thể. 4B3. Vận dụng để soạn thảo được phần 4C1. Nêu được ý kiến cá nhân về vai trò của công văn với tư cách là văn bản pháp luật và VBHC thông dụng. 5. Kiểm tra và xử lí VBPL và cách thức trình bày nội dung của VBHC. 4A5. Nêu được khái niệm, vai trò và cách thức trình bày hình thức, nội dung của công điện. 4A6. Nêu được khái niệm, vai trò và cách thức trình bày hình thức, nội dung công văn. 4A7. Nêu được khái niệm, vai trò và cách thức trình bày hình thức, nội dung của thông báo. cơ sở ban hành đối với từng VBHC cụ thể. 4B4. Vận dụng để soạn thảo được nội dung của VBHC theo tình huống cụ thể. 4B5. Vận dụng để soạn thảo được công điện theo tình huống cụ thể. 4B6. Vận dụng để soạn thảo được công văn theo tình huống cụ thể. 4B7. Vận dụng để soạn thảo được thông báo theo tình huống cụ thể. 5A1. Nêu được khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hoạt động kiểm tra VBPL. 5A2. Trình bày được 3 phương thức kiểm tra VBPL. 5A3. Trình bày được các hoạt động cần tiến hành trong nghiệp vụ kiểm tra VBPL. 5A4. Nêu được mối quan hệ giữa hoạt động kiểm tra và hoạt động xử lí VBPL. 5B1. Phân tích được những điểm khác biệt giữa hoạt động kiểm tra và hoạt động thẩm tra, thẩm định, rà soát VBPL. 5B2. Giải thích được sự khác nhau giữa các phương thức kiểm tra VBPL. 5B3. Vận dụng để chỉ ra được dạng khiếm khuyết cụ thể trong các VBPL. 5B4. Vận dụng để xác 5C1. Nêu được quan điểm cá nhân về nguyên nhân dẫn đến những khiếm khuyết của VBPL. 5C2. Nêu được ý kiến cá nhân về việc lựa chọn thẩm 13 5A5. Nêu được khái niệm và nguyên tắc xử lí VBPL khiếm khuyết. 5A6. Nêu được khái niệm VBPL khiếm khuyết. 5A7. Trình bày được các dạng khiếm khuyết của VBPL. 5A8. Nêu được các chủ thể có thẩm quyền xử lí VBPL khiếm khuyết theo quy định của pháp luật hiện hành. 5A9. Nêu được 6 biện pháp xử lí VBPL khiếm khuyết. 5A10. Nêu được 3 nguyên tắc lựa chọn đúng tên gọi văn bản có nội dung xử lí. 5A10. Nêu được các điều khoản cần phải có trong VBPL có nội dung xử lí VBPL khiếm khuyết. 14 định được chủ thể có thẩm quyền xử lí VBPL trong tình huống cụ thể. 5B5. Lựa chọn được biện pháp xử lí cụ thể trong tình huống thực tiễn. 5B6. Vận dụng để soạn thảo được VBPL có nội dung xử lí VBPL khiếm khuyết trong tình huống cụ thể. quyền xử lí VBPL khiếm khuyết. 5C3. Bình luận được quy định của Luật ban hành văn bản QPPL về các biện pháp xử lí nhất là huỷ bỏ, bãi bỏ văn bản QPPL. 7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Vấn đề 1 11 9 2 22 Vấn đề 2 10 9 2 21 Vấn đề 3 16 15 2 33 Vấn đề 4 7 7 1 15 Vấn đề 5 11 6 3 20 Tổng 55 46 10 111 Vấn đề 8. HỌC LIỆU A. GIÁO TRÌNH 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012. 2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật (chương trình trung cấp), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009. B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC * Văn bản quy phạm pháp luật 1. Hiến pháp năm 2013. 2. Luật tổ chức Quốc hội năm 2001. 3. Luật tổ chức Chính phủ năm 2001. 4. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003. 5. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002. 6. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2002); Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008. 7. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân năm 2004. 8. Luật khiếu nại năm 2011. 15 9. Luật tố cáo năm 2011. 10. Luật thanh tra năm 2010. 11. Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 và năm 2012). 12. Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2005. 13. Luật cán bộ, công chức năm 2008. 14. Luật viên chức năm 2010. 15. Luật tố tụng hành chính năm 2010. 16. Luật xử lí vi phạm hành chính năm 2012 17. Các nghị định của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các luật và pháp lệnh nêu trên. 18. Các nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong một số lĩnh vực: đất đai, xây dựng, môi trường, giao thông đường bộ... 19. Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ quy định về kiểm tra và xử lí văn bản QPPL. 20. Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư; Nghị định của Chính phủ số 09/ 2010/NĐ-CP ngày 02/02/2010 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP. 21. Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 6/5/2005 của Bộ nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thể thức và cách thức trình bày văn bản. 22. Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ nội vụ hướng dẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản hành chính. 23. Nghị quyết số 1139/2007/UBTVQH11 ngày 03/7/2007 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Quy chế về kĩ thuật trình bày dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội. 24. Thông tư số 25/2011/TT-BTP ngày 27/12/2011 của Bộ tư pháp hướng dẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày VBQPPL của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ và văn bản liên tịch. C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN 16 * Sách 1. Lê Văn In và Phạm Hưng, Phương pháp soạn thảo văn bản hành chính, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003. 2. Nguyễn Thế Quyền, Hiệu lực của văn bản pháp luật - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. 3. Cục kiểm tra văn bản, Bộ tư pháp, Tình huống nghiệp vụ kiểm tra văn bản QPPL (Tập 1, 2), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006. 4. Nguyễn Đăng Dung, Võ Trí Hảo, Kĩ thuật soạn thảo văn bản, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 2008. 5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Tính hợp lí của văn bản quy phạm pháp luật, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 2008. 6. Trường Đại học Luật Hà Nội, Thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 2010. 7. Trường Đại học Luật Hà Nội, Hoàn thiện quy định pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 2012. * Bài tạp chí 1. Bùi Thị Đào, “Bàn về văn bản QPPL và văn bản áp dụng pháp luật”, Tạp chí luật học, số 5/2004. 2. Bùi Thị Đào, “Thời điểm phát sinh hiệu lực của văn bản trong Luật ban hành văn bản QPPL”, Tạp chí luật học, số 1/2005. 3. Bùi Thị Đào, “Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính dưới góc độ kĩ thuật xây dựng văn bản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10/2006. 4. Bùi Thị Đào, “Tính độc lập tương đối về nội dung của VBPL”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2/2007. 5. Bùi Thị Đào, “Về luật, pháp lệnh khung và Điều 7 Luật ban hành văn bản QPPL”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 2/2007. 6. Bùi Thị Đào, “Xây dựng Bộ luật xử lí vi phạm hành chính - Những vấn đề cần lưu tâm”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 6/2007. 7. Bùi Thị Đào, “Văn bản quy phạm trái pháp luật và xử lí văn bản 17 quy phạm trái pháp luật”, Tạp chí luật học, số 10/2007. 8. Bùi Thị Đào, “Mối quan hệ giữa tính hợp pháp và tính hợp lí của quyết định hành chính”, Tạp chí luật học, số 2/2008. 9. Bùi Thị Đào, “Góp ý sửa đổi Luật ban hành văn bản QPPL”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3/2008. 10. Bùi Thị Đào, Lê Vương Long, “Vấn đề xử lí VBPL bất hợp lí”, Tạp chí luật học, số 8/2008. 11. Hoàng Minh Hà, “Một số nội dung cơ bản của Luật ban hành văn bản QPPL của hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân”, Tạp chí Luật học, số 2/2005. 12. Hoàng Minh Hà, “Bàn về tính hợp lí của VBPL”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 3/2008. 13. Trần Thị Vượng, “Vấn đề chuẩn hoá thể thức văn bản QPPL”, Tạp chí luật học, số 10/2008. 14. Đoàn Thị Tố Uyên, “Hoạt động lập pháp của Quốc hội trong thời kì đổi mới”, Tạp chí luật học, số 11/2007. 15. Đoàn Thị Tố Uyên, “Hoàn thiện quy định pháp luật về xử lí văn bản QPPL sai trái”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 6/2008. 16. Đoàn Thị Tố Uyên, “Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật, nhìn từ góc độ lí luận và thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 11/2009. 18 9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 9.1. Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy-học Lí Tự Tư Khác thuyế Seminar LVN NC vấn KTĐG t Tổng Nhận BT lớn 0 quan và BT cá nhân, nhóm 1 2 1 1 2 2 Nhận BT lớn 1 3 1 1 2 2 4 2 5 1 1 2 6 1 1 Nộp BT cá nhân 3 2 7 Nộp BT nhóm 1 3 8 1 1 3 9 1 1 Thuyết trình BT nhóm 1 10 3 1 1 11 4 2 Nộp BT cá nhân 2, 12 4 1 1 BT nhóm 2 13 5 2 14 5 1 1 Thuyết trình BT nhóm 2 15 5 1 1 Nộp BT lớn 12 18 10 12 tiết tiết tiết tiết Tổng = 12 = 9 = 5 = 4 giờ giờ giờ giờ TC TC TC TC Tuầ VĐ n Tổn g số 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 30 giờ TC 19 9.2. Lịch trình chi tiết Tuần 0: 02 giờ 1. Giới thiệu đề cương - Cấu trúc của đề cương - Mục tiêu môn học - Cách thức tổ chức dạy học, nhiệm vụ của sinh viên trong mỗi hình thức dạy học - Các hình thức kiểm tra đánh giá và tỉ lệ đánh giá. - Hệ thống các vấn đề sinh viên chọn làm BT lớn 2. Giới thiệu tổng quan môn học - Giới thiệu một số khái niệm cơ bản: văn bản pháp luật, xây dựng văn bản pháp luật... - Giới thiệu đối tượng, phạm vi nghiên cứu của môn học xây dựng văn bản pháp luật - Giới thiệu các phương pháp, kĩ năng thu thập xử lí thông tin mang tính ứng dụng có liên quan đến môn học. - Những vấn đề còn tồn tại của môn học - Những vấn đề giáo viên đang nghiên cứu 3. Giới thiệu về chính sách đối với môn học 4. Phân nhóm sinh viên 5. Sinh viên nhận BT cá nhân và BT nhóm Tuần 1: Vấn đề 1 Hình thức Số tổ chức giờ Nội dung chính dạy-học TC Lí thuyết 02 - Đối tượng, mục 1 giờ đích nghiên cứu. TC - Khái niệm và đặc điểm của VBPL. - Phân loại VBPL 20 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Chương I Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2008.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan