Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật đề cương môn học văn hóa kinh doanh (pháp lý)...

Tài liệu đề cương môn học văn hóa kinh doanh (pháp lý)

.DOC
25
99
68

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VĂN HOÁ KINH DOANH HÀ NỘI - 2014 1 BẢNG TỪ VIẾT TẮT 2 BT Bài tập GV GVC KTĐG LVN Giảng viên Giảng viên chính Kiểm tra đánh giá Làm việc nhóm NC Nghiên cứu Nxb Nhà xuất bản TC Tín chỉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC–LÊNIN Hệ đào tạo: Môn học: Số tín chỉ: Loại môn học: Cử nhân luật (chính quy) Văn hoá kinh doanh 02 Tự chọn 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1. ThS. Nguyễ Ṽ Đơ – GVC, Phụ trách môn học E-mail: [email protected] 1.2. TS. Lê Thãh Thập - GVC Email: [email protected] 1.3. TS. ũ Kơm Dũg - GVC Văn phòng Khoa lí luâ ̣n chính tr Tầng 3, nhà K5 Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.38354642 Giờ làm việc: 8h00 - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ). 2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Văn hoá kinh doanh là phương thức và kết quả hoạt động kinh doanh theo các giá trị, chuẩn mực chân, thiện, mĩ thể hiện qua thái độ, lời nói, hành vi, quan hệ ứng xử của các chủ thể với tự nhiên, xã hội trong môi trường kinh doanh. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là nền kinh tế thị trường vì sự phát triển phồn vinh của đất nước và vì hạnh phúc của nhân dân. Đó là nền kinh tế thị trường từ mục tiêu đã thể hiện các giá trị văn hoá. Để biến mục tiêu thành hiện thực cần phải có sự chuẩn bị cả về mặt giáo dục tư tưởng. 3 Môn học văn hoá kinh doanh đã được giảng dạy trong nhiều trường đại học, cao đẳng chuyên ngành kinh tế, nó có ý nghĩa trong việc xây dựng ý thức, hành vi và quan hệ ứng xử một cách có văn hoá đối với người tham gia kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Nội dung môn học bao gồm 6 vấn đề cơ bản sau: - Vấn đề 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học văn hoá kinh doanh Vấn đề 2: Triết lí kinh doanh Vấn đề 3: Đạo đức kinh doanh Vấn đề 4: Văn hoá ứng xử trong hoạt động kinh doanh Vấn đề 5: Văn hoá doanh nhân Vấn đề 6: Văn hoá doanh nghiệp 3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1: Đối ượng và phương pháp nghiên cứu của văn hoá kinh doanh 1. Khái niệm về văn hoá và văn hoá kinh doanh 1.1. Khái niệm về văn hoá 1.2. Khái niệm về văn hoá kinh doanh 1.3. Các yếu tố cấu thành văn hoá kinh doanh 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn văn hoá kinh doanh 2.1. Đối tượng nghiên cứu môn văn hoá kinh doanh 2.2. Phương pháp nghiên cứu môn văn hoá kinh doanh 3. Chức năng của văn hoá kinh doanh; mục đích, ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu văn hoá kinh doanh 3.1. Chức năng của văn hoá kinh doanh 3.2. Mục đích, ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu văn hoá kinh doanh Vấn đề 2: Ttiế lí kinh doanh 1. Khái niệm về triết lí kinh doanh và vai trò của triết lý kinh doanh 1.1. Khái niệm về triết lí 1.2. Khái niệm về triết lí kinh doanh 1.3. Vai trò của triết lí kinh doanh đối với sự phát triển kinh doanh 2. Các loại triết lý kinh doanh 2.1. Triết lý kinh doanh mang đặc trưng dân tộc (qua triết lý kinh doanh của một số dân tộc trên thế giới) 4 2.2. Triết lý doanh nhân 2.3. Triết lý doanh nghiệp (triết lí công ty) 3. Triết lí kinh doanh Việt Nam 3.1. Khái lược về sự phát triển triết lí kinh doanh Việt Nam trong lịch sử 3.2. Phát huy triết lí kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề 3: Đạo đức kinh doanh 1. Khái niệm về đạo đức và đạo đức kinh doanh 1.1. Khái niệm về đạo đức 1.2. Khái niệm về đạo đức kinh doanh 2. Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh 2.1. Hạnh phúc trong kinh doanh 2.2. Trách nhiệm và nghĩa vụ đạo đức trong kinh doanh 2.3. Lương tâm của người kinh doanh 2.4. Thiện – ác trong kinh doanh 3. Xây dựng đạo đức kinh doanh của người Việt Nam hiện nay 3.1. Nội dung 3.2. Phương hướng 3.3. Giải pháp Vấn đề 4: Văn hoá ứng xử tong hoạ động kinh doanh 1. Văn hoá ứng xử trong quá trình tổ chức kinh doanh 1.1 Văn hoá ứng xử giữa người lãnh đạo và người chịu sự lãnh đạo 1.2. Văn hoá ứng xử giữa các đồng nghiệp 2. Văn hoá ứng xử trong công việc 2.1. Thái độ 2.2. Lời nói 2.3. Hành vi 3. Văn hoá ứng xử trong quan hệ với khách hàng 3.1. Khách hàng là thượng đế 3.2. Khách hàng luôn đúng 3.3. Khách hàng là bạn thân 4. Văn hoá ứng xử trong đàm phán và thương lượng với đối tác kinh doanh 4.1. Vai trò của văn hoá ứng xử trong đàm phán thành công 4.2. Những điều cần tránh trong khi đàm phán 4.3. Đàm phán thương lượng với đối tác nước ngoài 5 Vấn đề 5: Văn hoá doanh nhân 1. Khái niệm về doanh nhân và văn hoá doanh nhân 1.1. Khái niệm và vai trò của doanh nhân 1.2. Khái niệm và vai trò của văn hoá doanh nhân 2. Các giá trị văn hoá doanh nhân 2.1. Những giá trị cơ bản của doanh nhân 2.2. Bộ tiêu chí đánh giá văn hoá doanh nhân 3. Doanh nhân Việt Nam 3.1. Doanh nhân Việt Nam trong lịch sử 3.2. Doanh nhân Việt Nam trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề 6: Văn hoá doanh nghiệp 1. Văn hoá doanh nghiệp 1.1. Khái niệm về văn hoá doanh nghiệp 1.2. Vai trò của văn hoá doanh nghiệp 2. Các yếu tố hình thành văn hoá doanh nghiệp 2.1. Triết lí kinh doanh của doanh nghiệp 2.2. Môi trường văn hoá trong doanh nghiệp 2.3. Hành vi ứng xử của các thành viên trong doanh nghiệp 2.4. Vị trí, vai trò của doanh nghiệp trong xã hội 3. Các dạng văn hoá doanh nghiệp 3.1. Văn hoá doanh nghiệp gia trưởng 3.2. Văn hoá doanh nghiệp dân chủ 3.3. Văn hoá đề cao lợi ích doanh nghiệp 3.4. Văn hoá đề cao lợi ích của mỗi thành viên 4. Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 4.1. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp mang bản sắc Việt Nam 4.2. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. 4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 4.1. Mục iêu nhận hức  ề kơế̃ thức 1. Người học nắm được những vấn đề cơ bản về văn hoá và văn hoá kinh doanh, đặc biệt là triết lí chi phối hoạt động kinh doanh của nền kinh tế 6 hàng hoá nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng. 2. Người học hiểu rõ các giá trị đạo đức kinh doanh như hạnh phúc, trách nhiệm, nghĩa vụ, lương tâm, thiện – ác trong kinh doanh. 3. Người học hiểu rõ các phương thức ứng xử văn hoá trong hoạt động kinh doanh. 4. Người học nhận thức được những chuẩn mực văn hoá doanh nhân và văn hoá doanh nghiệp.  ề kĩ ̃Ṽg 1. Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải thích, đánh giá, bình luận về những quan điểm, triết lí kinh doanh hay các sắc thái văn hoá của các doanh nhân, các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 2. Có khả năng phân tích, giải thích và bình luận các hoạt động kinh doanh mang các giá trị văn hoá hoặc các hoạt đông kinh doanh phản văn hoá. 3. Vận dụng những kiến thức đã học để nghiên cứu làm rõ những giá trị văn hoá trong các môn chuyên ngành pháp luật kinh tế trong cơ chế kinh tế thị trường như luật thương mại, luật tài chính, luật ngân hàng… 4. Hình thành ý thức và các kĩ năng ứng xử văn hoá trong quan hệ kinh tế thị trường.  ề tháơ độ 1. Nhìn nhận và đánh giá dưới giác độ văn hoá các vấn đề của nền kinh tế thị trường qua hoạt động kinh doanh. 2. Tự tin và chủ động ủng hộ các quan điểm, tư tưởng, hành vi và các quan hệ kinh doanh có văn hoá; phản đối, đấu tranh với những biểu hiện phi văn hoá trong kinh doanh. 3. Tham gia các hoạt động kinh doanh một cách có văn hoá. 4.2. Các mục iêu khác 1. Rèn luyện và phát triển nhân cách mang giá trị văn hoá. 2. Phát triển kĩ năng hợp tác, LVN. 3. Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi các giá trị văn hoá. 4. Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá theo các chuẩn giá trị văn hoá. 7 5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ 1. Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1A1. Nêu được các khái 1B1. Phân tích 1C1. Phân biệt được khái niệm được văn hoá Tổng niệm văn hoá. với văn minh, quan về 1A2. Nêu được khái văn hoá. văn hoá niệm văn hoá kinh 1B2. Phân tích văn hiến; phân và văn doanh. được khái niệm biệt văn hoá hoá kinh 1A3. Nêu được các yếu văn hoá kinh kinh doanh với doanh; các loại hình đối tượng, tố cấu thành văn hoá doanh 1B3. Phân tích văn hoá khác. phương kinh doanh. 1C2. Phân biệt pháp và ý 1A4. Nêu được bản được những yếu được tác dụng nghĩa của chất của văn hoá kinh tố cấu thành văn hoá kinh doanh. của văn hoá môn học. doanh. kinh doanh và 1A5. Nêu được đối 1B4. Phân tích hành vi kinh tượng nghiên cứu của được đối tượng doanh phi văn môn học văn hoá kinh và phương pháp hoá. nghiên cứu môn doanh. 1C3. Bình giải 1A6. Nêu được phương văn hoá kinh được tính hệ pháp nghiên cứu của doanh. thống của các môn học văn hoá kinh 1B5. Phân tích chức năng văn được từng chức doanh. hoá kinh 1A7. Nêu được khái năng cơ bản của doanh và ý quát những chức năng văn hoá kinh nghĩa của việc cơ bản của văn hoá doanh. 1B6. Phân tích học tập văn kinh doanh. hoá kinh 1A8. Nêu được mục được từng mục doanh với việc đích và ý nghĩa của việc đích, ý nghĩa của xây dựng nhân học tập, nghiên cứu việc học tập, cách văn hoá. môn văn hoá kinh nghiên cứu môn văn hoá kinh doanh. 1A9. Nêu được 6 vấn doanh. 8 đề mà môn học nghiên cứu. 2. Triết lí kinh doanh 2A1. Nêu được khái 2B1. Phân tích niệm triết lí. được khái niệm 2A2. Nêu được khái triết lí, triết lí niệm triết lí kinh doanh. kinh doanh. 2B2. Phân tích 2A3. Nắm được cách được từng vai trò phân loại triết lí kinh của triết lí kinh doanh theo quy mô của doanh và mối các chủ thể kinh doanh. quan hệ giữa 2A4. Nêu được nội chúng. dung chính của triết lí 2B3. Phân tích kinh doanh của doanh được những cơ sở và tính hợp lí nghiệp. 2A5. Nêu được các vai của mỗi triết lí trò của triết lí kinh kinh doanh. 2B4. Phân tích doanh. 2A6. Nêu được triết lí được vai trò và kinh doanh ở một số tác dụng của triết nước và của một số lí kinh doanh. doanh nghiệp nổi tiếng 2B5. Phân tích được những cơ thế giới. 2A7. Nêu được các yếu sở và vai trò của tố tác động đến việc triết lí kinh hình thành triết lí kinh doanh ở các doanh nghiệp doanh. 2A8. Nêu được một số Việt Nam. triết lí kinh doanh ở 2B6. Phân tích được những điều Việt Nam. 2A9. Nêu được sự cần kiện và con hình thiết phải có triết lí kinh đường 2C1. Phân biệt được vấn đề triết lí với triết học, triết lí kinh doanh với các loại triết lí khác. 2C2. Phân biệt được tính đặc thù của triết lí kinh doanh trong mỗi nền kinh tế và trong mỗi doanh nghiệp. 2C3. Nhận biết được triết lí kinh doanh Việt Nam mang bản sắc văn hoá Việt Nam có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. 9 doanh Việt Nam nói thành triết lí kinh chung và của từng doanh. doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. 2A10. Nêu triết lí của cá nhân khi tham gia vào hoạt động kinh doanh. 3. Đạo đức kinh doanh 10 3A1. Nêu được khái niệm 3B1. Phân tích đạo đức. được khái niệm 3A2. Nêu được khái đạo đức và đạo niệm đạo đức kinh doanh. đức kinh doanh. 3A3. Nêu được các 3B2. Phân tích chuẩn mực đạo đức được các chuẩn kinh doanh: hạnh phúc, mực giá trị đạo nghĩa vụ, danh dự, trách đức: hạnh phúc, nhiệm, lương tâm, thiện nghĩa vụ, danh – ác trong kinh doanh. dự, trách nhiệm, lương tâm, thiện 3A4. Nêu được đối tượng – ác. điều chỉnh của đạo đức 3B3. Phân tích kinh doanh. được thực trạng 3A5. Nêu được phạm vi và yêu cầu xây áp dụng của đạo đức kinh dựng đạo đức mới phù hợp với doanh. nền kinh tế thị 3A6. Nêu được những trường định nét chính về vai trò của hướng xã hội đạo đức kinh doanh trong chủ nghĩa ở quản trị doanh nghiệp. nước ta hiện nay. 3A7. Nêu được thực 3B4. Phân tích trạng đạo đức kinh được những điều doanh ở nước ta hiện 3C1. Nhận biết và đánh giá được hành vi đạo đức trong kinh doanh. 3C2. Phân biệt được các hành vi kinh doanh mang các giá trị đạo đức và phê phán những hành vi kinh doanh không phù hợp với các giá trị đạo đức. 3C3. Phân tích được sự chuyển đổi nội dung các giá trị đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường là nay. 3A8. Nêu được các nội dung xây dựng đạo đức kinh doanh trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. 3A9. Nêu được những phương hướng cơ bản của việc xây dựng đạo đức kinh doanh ở nước ta hiện nay. 3A10. Nêu được những giải pháp cơ bản của việc xây dựng đạo đức kinh doanh ở nước ta hiện nay. 3A11. Nêu được một số quan điểm của cá nhân về đạo đức kinh doanh. kiện và cơ sở đề xuất phương hướng xây dựng đạo đức ở nước ta hiện nay. 3B5. Phân tích được tính khả thi của các giải pháp xây dựng đạo đức kinh doanh ở nước ta. một quá trình đấu tranh giữa cái cũ và cái mới gay go phức tạp, lâu dài. 4A1. Nêu được khái 4B1. Phân tích Văn hoá niệm về văn hoá ứng được nội dung của văn hoá ứng ứng xử xử. trong 4A2. Nêu được khái xử trong hoạt hoạt niệm văn hoá ứng xử động kinh doanh. động trong hoạt động kinh 4B2. Phân tích kinh được hành vi doanh. doanh. 4A3. Nêu được các các văn hoá của chuẩn giá trị trong văn người lãnh đạo, hoá ứng xử của người nhân viên và lãnh đạo, cấp trên đối với giữa các đồng nghiệp. cấp dưới. 4C1. Xác định được trình độ thể hiện văn hoá ứng xử trong kinh doanh của các chủ thể. 4C2. Phân biệt được giá trị hành vi văn hoá của từng đối tượng 4. 11 4A4. Nêu được các chuẩn giá trị trong văn hoá ứng xử của cấp dưới với cấp trên. 4A5. Nêu được các chuẩn giá trị trong văn hoá ứng xử giữa các đồng nghiệp trong kinh doanh. 4A6. Nêu được văn hoá ứng xử trong công việc kinh doanh: thái độ, lời nói, hành vi. 4A7. Nêu được một số phẩm chất văn hoá ứng xử với khách hàng. 4A8. Nêu được vai trò của văn hoá ứng xử trong đàm phán và thương lượng với các đối tác kinh doanh. 4A9. Nêu được những điều cần tránh trong đàm phán, thương lượng trong kinh doanh (cả khách hàng trong nước lẫn nước ngoài). 5. 4B3. Phân tích được các yếu tố của văn hoá ứng xử trong công việc kinh doanh của mỗi người. 4B4. Phân tích được từng phong cách ứng xử với khách hàng. 4B5. Phân tích được vai trò của văn hoá ứng xử trong sự vận động và phát triển của doanh nghiệp. 4B6. Phân tích được vai trò của văn hoá ứng xử trong đàm phán, thương lượng với đối tác kinh doanh. 4B7. Phân tích được những điều cần thiết và không cần thiết buộc phải tránh. trong doanh nghiệp và vai trò của chúng trong kinh doanh. 4C3. Thấy rõ được tác dụng của văn hoá ứng xử với khách hàng đối với hiệu quả kinh doanh. 4C4. Rút ra được những bài học thành công cũng như thất bại trong đàm phán, thương lượng với đối tác kinh doanh, nhất là với đối tác là người nước ngoài ở từng khu vực, từng nước. 5A1. Nêu được khái 5B1. Phân tích 5C1. Nhận được sự khác biết và bình Văn hoá niệm doanh nhân. 5A2. Nêu các loại biệt giữa các luận được sắc doanh 12 doanh nhân và vai trò của doanh nhân trong nền kinh tế hàng hoá. 5A3. Nêu được khái niệm văn hoá doanh nhân. 5A4. Nêu được các giá trị cơ bản của văn hoá doanh nhân. 5A5. Nêu được bộ tiêu chí đánh giá văn hoá doanh nhân. 5A6. Nêu được một số doanh nhân Việt Nam tiêu biểu trong từng thời kì lịch sử. 5A7. Nêu được những yêu cầu về phẩm chất giá trị văn hoá của doanh nhân Việt Nam trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. loại doanh nhân và phân tích được các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nhân. 5B2. Phân tích được những giá trị cơ bản của văn hoá doanh nhân. 5B3. Phân tích được bộ tiêu chí đánh giá văn hoá doanh nhân. 5B4. Phân tích được những điều kiện xuất hiện các doanh nhân Việt Nam trong lịch sử. 5B5. Phân tích cơ sở khách quan của việc xuất hiện những doanh nhân Việt Nam có tầm văn hoá. 6A1. Nêu được khái Văn hoá niệm và vai trò của văn hoá doanh nghiệp. doanh 6A2. Nêu được triết lí nghiệp kinh doanh và vai trò của triết lí kinh doanh 6B1. Phân tích được khái niệm văn hoá doanh nghiệp và từng vai trò của nó. nhân 6. thái đặc thù về văn hoá của các doanh nhân. 5C2. Bình luận được bộ tiêu chí đánh giá về văn hoá doanh nhân. 5C3. Đánh giá, bình luận được về văn hoá doanh nhân Việt Nam thời hiện đại. 6C1. Phân biệt được văn hoá doanh nghiệp với văn hoá kinh 6B2. Phân tích doanh và mối 13 trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 6A3. Nêu được môi trường văn hoá doanh nghiệp. 6A4. Nêu được những nét cơ bản về văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp. 6A5. Nêu được một số dạng văn hoá doanh nghiệp. 6A6. Nêu được sự cần thiết phải xây dựng được nền văn hoá doanh nghiệp Việt Nam mang bản sắc văn hoá Việt Nam. 6A7. Nêu được những con đường và biện pháp tiến hành để xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp Việt Nam. 6A8. Nêu được tên của một số doanh nghiệp có sắc thái văn hoá độc đáo ở Việt Nam hiện nay mà sinh viên đã biết qua sách báo, thực tế hoặc trong chương trình học tập. 14 được những điều kiện hình thành triết lí kinh doanh của doanh nghiêp. quan hệ giữa chúng. 6C2. Đánh giá, bình luận được về tình 6B3. Phân tích hình văn hoá được vấn đề của một doanh môi trường văn nghiệp. hoá doanh 6C3. Phân nghiệp. biệt và so sánh 6B4. Phân tích được những biểu hiện của văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp. được sự khác biệt và ưu thế của mỗi dạng văn hoá doanh nghiệp trong nghững điều 6B5. Phân tích kiện cụ thể. được từng dạng 6C4. Đánh giá văn hoá doanh được về vai nghiệp. trò và con hiện 6B6. Phân tích đường được những thực hoá nền điều kiện và tiền văn hoá doanh đề cho việc xây nghiệp Việt dựng và phát Nam. triển văn hoá doanh nghiệp Việt Nam. 6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC Mục iêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Vấn đề 1 9 6 3 18 Vấn đề 2 10 6 3 19 Vấn đề 3 11 5 3 19 Vấn đề 4 9 7 4 20 Vấn đề 5 7 5 3 15 Vấn đề 6 8 6 4 18 Tổng 54 35 20 109 Vấn đề 7. HỌC LIỆU A. GIÁO TRÌNH 1. Trường đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình văn hoá kinh doanh, Nxb. Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011 - 2012. B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC * Sách 1. Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Giáo dục, 2007. 2. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,1999. 3. Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999. C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN 15 * Sách 1. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Văn hoá trong phát triển và toàn cầu hoá, Hà Nội – 1996. 2. Nguyễn Thanh Tuấn, Văn hoá ứng xử Việt Nam hiện nay, Nxb. Từ điển Bách khoa & Viện Văn hoá, Hà Nội, 2008. 3. Đinh Xuân Dũng, Mấy cảm nhận về văn hoá, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004. 4. Ngũ Hào, Bản lĩnh người Do Thái trong kinh doanh, Nxb. Thanh Niên, Hà Nội, 2011. 5. Phạm Xuân Nam, Triết lí phát triển ở Việt Nam - mấy vấn đề cốt yếu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002. 6. Nguyễn Duy Bắc, Sự biến đổi các giá trị văn hoá trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Từ điển Bách khoa & Viện Văn hoá, Hà Nội, 2008. 7. Tinh hoa HARVARD – Nhóm biên soạn DSC. Nghệ thuật quản lý kinh doanh thị trường, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá, 2007. * 1. 2. 3. 4. Tạp chí Tạp chí kinh tế và phát triển. Tạp chí thương mại. Tạp chí phát triển kinh tế. Thời báo kinh tế. * 1. 2. 3. 4. 5. Websi e http://www.mof. gov.vn http://www.chinhphu.vn http://www.gso.gov.vn http://www.mpi.gov.vn http://www.vneconomy.vn 8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 16 8.1. Lịch trình chung Hình hức ổ chức dạy-học Tuần VĐ Lí huyế Semina LV Tự t N NC Tư vấn KTĐG Tổng số 1 1 2 4 2 2 Nhận BT lớn, BT nhóm 1 6 2 2 +3 2 4 2 2 Nộp BT nhóm 1 6 3 3+4 2 4 2 2 Nhận BT nhóm 2 6 4 4+5 2 4 2 2 Nộp BT nhóm 2 6 5 6 2 4 2 2 Nộp BT lớn 6 Tổng số iế 10 20 10 10 50 Giờ TC 10 10 5 5 30 8.2. Lrch tình chi iế Tuầ̃ 1: ấ̃ đề 1 Hình Số thức ổ giờ chức dạy- TC học Nội dung chính Lí thuyết 2 giờ - Giới thiệu đề cương TC môn học. - Giới thiệu và giao các loại BT: BT lớn học kì và BT nhóm số1. - Khái quát về văn hoá và văn hoá kinh doanh. - Đối tượng nghiên cứu Yêu cầu SV chuẩn br * Đọc: - Giáo trình văn hoá kinh doanh, Trường đại học kinh tế quốc dân, Nxb. Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011, tr .8 - 45. - Cơ sở văn hoá Việt 17 của môn văn hoá kinh doanh. - Chức năng của văn hoá kinh doanh. Tự NC Nam, Trần Quốc Vượng (chủ biên), Nxb. Giáo dục, 2007; Bài 1, tr. 23 - 24. - Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trần Ngọc Thêm, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,1999, tr. 10 19. 1 - Đọc đề cương môn học và chuẩn bị nội dung giờ TC thảo luận Seminar 1 1 Thảo luận về thực trạng giờ văn hoá và văn hoá kinh TC doanh ở Việt Nam hiện nay. Các nhóm chuận bị về các nội dung liên quan đến vấn đề 1 mà GV đưa ra. LVN 1 Các nhóm làm BT nhóm giờ số 1 TC Lập biên bản LVN Seminar 1 Thảo luận những vấn đề giờ có liên quan đến đối TC tượng, phương pháp nghiên cứu của môn học; chức năng của văn hoá kinh doanh. SV chuẩn bị các vấn đề còn vướng mắc liên quan đến các vấn đề 1 để trao đổi, thảo luận. 2 Tư vấn 18 - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... - Địa điểm: Tầng 3, nhà K5 – phòng 301. Tuầ̃ 2: ấ̃ đề 2+3 Hình Số thức ổ giờ chức dạy- TC học Nội dung chính Lí thuyết 2 giờ Giảng viên thuyết TC giảng: - Khái niệm về triết lí kinh doanh - Triết lí kinh doanh của một số dân tộc trên thế giới. - Khái niệm về đạo đức kinh doanh. - Chuẩn mực đạo đức kinh doanh. Tự NC Yêu cầu SV chuẩn br * Đọc: - Giáo trình văn hoá kinh doanh, Trường đại học kinh tế quốc dân, Nxb. Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011, tr. 85 - 102. - Triết lí phát triển ở Việt Nam, Phạm Xuân Nam (chủ biên), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, tr. 19; tr. 23. 1 giờ Đọc tài liệu để chuẩn bị các nội dung thảo luận TC Seminar 1 1 giờ -Vai trò của triết lí TC kinh doanh. - Xây dựng triết lí kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Các nhóm chuẩn bị các nội dung liên quan đến vấn đề 2 mà GV đưa ra để thảo luận. 1 giờ Hoàn thiện BT Lập biên bản LVN. TC nhóm số 1 - Lương tâm; thiện – SV chuẩn bị các vấn đề còn Seminar 1 giờ ác trong kinh doanh. vướng mắc liên quan đến TC 2 - Nộp BT nhóm số 1 vấn đề 3 để trao đổi, thảo luận. LVN Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu... 19 - Địa điểm: Tầng 3, nhà K5 – phòng 301. Tuầ̃ 3: ấ̃ đề 3+4 Hình Số thức ổ giờ chức dạy- TC học Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn br Lí thuyết 2 giờ - Đạo đức kinh doanh TC của người Việt Nam hiện nay: nội dung, thực trạng, phương hướng và giải pháp. * Đọc: - Giáo trình văn hoá kinh doanh, Trường đại học kinh tế quốc dân, Nxb. Đại học kinh tế - Văn hoá ứng xử trong quốc dân, Hà Nội, 2011, hoạt động kinh doanh. tr. 103 -152. - Văn hoá ứng xử Việt Nam hiện nay, Nguyễn Thanh Tuấn, Nxb. Từ điển bách khoa & viện văn hoá, Hà Nội, 2008, tr. 7; tr. 161; tr. 182; tr. 349. Tự NC 1 giờ Đọc tài liệu để chuẩn bị các nội dung thảo luận TC Seminar 1 1 giờ - Thuyết trình BT nhóm Các thành viên trong TC số 1. nhóm đề phải có mặt và - Nhận BT nhóm số 2. tích cực tham gia thuyết trình BT nhóm. LVN 1 giờ Làm BT nhóm số 2 TC Lập biên bản LVN. Seminar 1 giờ - Thảo luận về đạo đức Các nhóm chuẩn bị các 2 TC kinh doanh của người nội dung liên quan đến Việt Nam. vấn đề 3 và 4 mà GV - Văn hoá ứng xử giữa đưa ra để thảo luận. các đồng nghiệp trong 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan