Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật đề cương môn học luật người khuyết tật...

Tài liệu đề cương môn học luật người khuyết tật

.DOC
40
102
53

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HÀ NỘI - 2014 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT GV GVC ILO KTĐG LVN MT NC NKT PL VĐ XHCN 2 BT Giảng viên Giảng viên chính Tổ chức lao động quốc tế Kiểm tra đánh giá Làm việc nhóm Mục tiêu Nghiên cứu Người khuyết tât Pháp luật Vấn đề Xã hội chủ nghĩa TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Hệ đào tạo: Tên môn học: Số tín chỉ: Loại môn học: Cử nhân ngành luật học (chính quy) Luật người khuyết tật Việt Nam 03 Tự chọn 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. TS. Trần Thị Thuý Lâm - GVC, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0912.483.459 E-mail: [email protected] 2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí - Phó chủ nhiệm Khoa PL kinh tế Điện thoại: 0903.232.227 E-mail: [email protected] 3. PGS.TS. Đào Thị Hằng Điện thoại: 0912.315.390 E-mail: [email protected] 4. TS. Nguyễn Hiền Phương - GV Điện thoại: 0945.914.536 E-mail: [email protected] 5. ThS. Đỗ Thị Dung - GVC Điện thoại: 0976.658.110 E-mail: [email protected] 6. TS. Hoàng Thị Minh - GV Điện thoại: 0983.540.526 E-mail: [email protected] 7. Hoàng Khải Lĩnh - GV Điện thoại: 0904.201.148 0912.003.078 3 8. TS. Đỗ Ngân Bình - GV, Phó giám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật Điện thoại: 0913.520.601 E-mail: [email protected] Văn phòng Bộ môn luật lao động Phòng 506, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04. 37738318 Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ). 2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT - Luật hành chính - Luật lao động - Luật dân sự 3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Luật NKT Việt Nam là môn học nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn xây dựng, ban hành, thực thi các định chế pháp lí về NKT. Các nội dung PL được nghiên cứu chủ yếu bao gồm: Những vấn đề lí luận chung về NKT và luật NKT (khái niệm, quan hệ xã hội do luật NKT điều chỉnh, các nguyên tắc, mối quan hệ giữa luật NKT và một số ngành luật khác...); PL quốc tế về NKT; các chế độ pháp lí đối với NKT theo PL Việt Nam (chăm sóc sức khoẻ; giáo dục, dạy nghề và việc làm; hoạt động xã hội; bảo trợ xã hội với NKT...); trách nhiệm của Nhà nước và cộng đồng; các biện pháp đảm bảo quyền đối với NKT. Môn học được thiết kế đào tạo tín chỉ theo chuyên đề. 4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Khái quát về luật NKT Việt Nam 1. Khái niệm NKT và luật NKT 2. Các nguyên tắc cơ bản của luật NKT Việt Nam 4 3. Nguồn của luật NKT Việt Nam 4. Mối quan hệ giữa luật NKT và các ngành luật khác 5. Lược sử luật NKT ở Việt Nam Vấn đề 2. Pháp luật quốc tế về quyền của NKT 1. Quá trình hình thành và phát triển của PL về quyền của NKT 2. Một số nội dung cơ bản của PL quốc tế về NKT 3. Thực hiện PL quốc tế về NKT Vấn đề 3. Chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT 1. Khái quát về chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT 2. Nội dung chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT Vấn đề 4. Giáo dục, dạy nghề và việc làm đối với NKT 1. Giáo dục đối với NKT 2. Dạy nghề đối với NKT 3. Việc làm đối với NKT Vấn đề 5. Hoạt động xã hội đối với NKT 1. Khái niệm và vai trò của hoạt động xã hội đối với NKT 2. Hoạt động văn hoá, thể thao, giải trí, du lịch đối NKT theo quy định của PL 3. Sử dụng các công trình, dịch vụ công cộng đối với NKT theo quy định của PL Vấn đề 6. Chế độ bảo trợ xã hội đối với NKT 1. Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc của chế độ bảo trợ xã hội đối với NKT 2. Chế độ bảo trợ xã hội đối với NKT Vấn đề 7. Trách nhiệm đối với NKT 1. Trách nhiệm của Nhà nước và các cơ quan nhà nước đối với NKT 2. Trách nhiệm của gia đình đối với NKT 3. Trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân đối với NKT Vấn đề 8. Các biện pháp bảo đảm quyền của NKT 1. Khái niệm biện pháp bảo đảm quyền của NKT 2. Nội dung các biện pháp bảo đảm quyền của NKT 5 5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 5.1. Về kiến thức - Có những hiểu biết cơ bản về NKT và PL NKT; - Nhận thức được vị trí, vai trò của PL trong việc đảm bảo thực thi các quyền của NKT; - Nắm được những quy định của PL và biện pháp thực hiện các chế độ pháp lí với NKT. 5.2. Về kĩ năng - Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể, kĩ năng so sánh, bình luận, đánh giá các vấn đề của NKT; - Thành thạo một số kĩ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy định của PL để giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn; - Tư vấn cho các đối tượng là tổ chức, cá nhân về các vấn đề thông dụng của PL NKT; - Tham gia giải quyết các vụ việc thông thường trong lĩnh vực PL NKT; - Tham gia các hoạt động xây dựng và thực hiện chính sách, PL NKT. 5.3. Về thái độ - Hình thành nhận thức đúng đắn về NKT và PL NKT; - Hình thành thái độ khách quan đối với lợi ích cần được bảo vệ của NKT trong mối tương quan với lợi ích của cộng đồng, Nhà nước trong xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền. 5.4. Các mục tiêu khác - Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, LVN; - Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi; - Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá; - Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập. 6 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1A1. Nêu được định nghĩa NKT, 2 đặc điểm của NKT. 1A2. Nêu được định nghĩa luật NKT. 1A3. Trình bày được 7 quan hệ xã hội do luật NKT điều chỉnh. 1A4. Nêu được 5 nguyên tắc cơ bản của luật NKT Việt Nam. 1A5. Trình bày được nguồn của luật NKT Việt Nam. 1A6. Nêu được mối quan hệ giữa luật NKT và các ngành luật khác liên quan. 1A7. Trình bày được lược sử luật NKT Việt Nam. 1B1. Phân tích được 2 đặc điểm của NKT. 1B2. Phân tích được 7 quan hệ xã hội do luật NKT điều chỉnh. 1B3. Phân tích được 5 nguyên tắc cơ bản của luật NKT Việt Nam. 1C1. Đánh giá được những đặc thù của NKT và lí giải sự cần thiết phải tiếp cận quyền của NKT dưới góc độ quyền con người. 1C2. Thông qua nghiên cứu lược sử luật NKT, đánh giá được sự phát triển, những tồn tại, hạn chế của PL NKT ở nước ta. 2. 2A1. Nêu được khái Pháp lược về nhu cầu luật hoà nhập NKT, quá quốc tế trình hình thành và về phát triển của PL NKT quốc tế về NKT. 2B1. Phân tích được yêu cầu của việc hoà nhập NKT và quá trình phát triển của PL quốc tế về NKT 2C1. Đánh giá được thế nào là thay đổi từ cách tiếp cận phúc lợi sang cách tiếp cận về quyền đối với các 1. Khái quát về luật NKT Việt Nam 7 2A2. Kể tên được các văn bản PL của Liên hợp quốc và Tổ chức lao động quốc tế trong lĩnh vực PL về NKT. 2A3. Nêu được quyền của NKT theo quy định của PL quốc tế. 2A4. Trình bày được nghĩa vụ của các quốc gia trong việc thực hiện quyền của NKT. 2A5. Trình bày được khái quát nội dung của các cơ chế cấp toàn cầu, khu vực và quốc gia trong việc thực hiện và giám sát việc thực hiện PL quốc tế về NKT. 8 với sự thay đổi cơ bản về cách tiếp cận. 2B2. Nắm được tính chất của từng loại văn bản pháp lí về NKT mà Liên hợp quốc và Tổ chức lao động quốc tế đã ban hành và vai trò của chúng trong việc thực hiện quyền của NKT. 2B3. Phân tích được các quyền của NKT theo quy định của PL quốc tế. 2B4. Phân tích được vì sao có sự khác biệt về nghĩa vụ của các quốc gia thành viên trong việc hiện thực hoá các quyền của NKT. 2B5. Phân tích được nội dung cụ thể của từng cơ chế cấp toàn cầu, khu vực và quốc gia. Phân biệt được vai trò của từng vấn đề của NKT và lí do vì sao có sự thay đổi đó. Nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của việc khẳng định quyền của NKT trong PL quốc tế. 2C2. Bình luận vai trò và khả năng tác động của mỗi loại văn bản mà Liên hợp quốc và Tổ chức lao động quốc tế về NKT. 2C3. Giải thích được sự khác biệt giữa các quy định PL về nhân quyền nói chung và PL về quyền của NKT nói riêng. Đánh giá các quyền con người được giải thích và áp dụng như thế nào trong trường hợp NKT. 2C4. Giải thích được tính phổ quát của luật pháp quốc tế trong việc quy định nghĩa vụ của các quốc gia thành 3. 3A1. Nêu được Chế độ khái niệm và 3 ý chăm nghĩa của chế độ sóc chăm sóc sức khoẻ sức NKT. khoẻ 3A2. Nêu được 2 NKT cách phân loại chế độ chăm sóc sức nhóm cơ quan trong từng cơ chế nhằm thực hiện PL quốc tế về NKT. viên và liên kết với phương pháp, cách thức đánh giá mức độ hoàn thành nghĩa vụ của mỗi nhóm quốc gia. 2C5. Bình luận được toàn bộ ba cơ chế thực hiện PL quốc tế về quyền của NKT. Đánh giá được vai trò và mức độ gây ảnh hưởng của từng cơ chế trong việc thực hiện các quyền của NKT. Liên hệ với thực tế để đánh giá mức độ thực hiện của mỗi cơ chế này cũng như cách thức phát huy hiệu quả của chúng đối với việc thực hiện các quyền của NKT. 3B1. Phân tích được khái niệm và 3 ý nghĩa của chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT. 3B2. Phân tích được 2 loại chế độ chăm sóc sức khoẻ 3C1. Phân biệt được chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT với chế độ chăm sóc sức khoẻ của người không khuyết tật. 3C2. Đánh giá được các quy định hiện 9 khoẻ NKT. 3A3. Nêu được 3 nguyên tắc của chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT. 3A4. Nêu được 3 chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT. NKT. 3B3. Phân tích được 3 nguyên tắc của chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT. 3B4. Phân tích được 3 chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT . hành về 3 chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT. 3C3. Vận dụng được các quy định của PL hiện hành để giải quyết các chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT. 4A1. Nêu được Giáo khái niệm, ý nghĩa dục, và 2 nguyên tắc cơ dạy bản của giáo dục nghề đối với NKT. bày và việc 4A2. Trình làm được chế độ giáo đối với dục đối với NKT. được NKT 4A3. Nêu khái niệm, ý nghĩa và 2 nguyên tắc cơ bản của dạy nghề đối với NKT. 4A4. Trình bày được chế độ dạy nghề đối với NKT. 4A5. Nêu được khái niệm, ý nghĩa và 2 nguyên tắc cơ bản của việc làm đối với NKT. 4A6. Trình bày được chế độ việc làm đối với NKT. 4B1. Phân tích được khái niệm giáo dục đối với NKT. 4B2. Phân tích được các quy định của PL hiện hành về giáo dục đối với NKT. 4B3. Phân tích được khái niệm dạy nghề đối với NKT. 4B4. Phân tích được các quy định của PL hiện hành về dạy nghề đối với NKT. 4B5. Phân tích được khái niệm việc làm đối với NKT. 4B6. Phân tích được các quy định của PL hiện hành về việc làm đối với NKT. 4C1. Bình luận được các quy định của PL về giáo dục, dạy nghề và việc làm đối với NKT. 4C2. Vận dụng được kiến thức PL về giáo dục, dạy nghề, việc làm đối với NKT để giải quyết một số tình huống cụ thể. 4. 10 5. 5A1. Nêu được khái Hoạt niệm và vai trò của động các hoạt động xã xã hội hội đối với NKT. đối với 5A2. Nêu được các người biện pháp cần thực khuyết hiện theo quy định tật pháp luật để NKT theo có thể tham gia hoạt quy động văn hoá, thể định thao, giải trí, du lịch... của 5A3. Nêu được quy pháp định về việc sử dụng luật nhà chung cư, công trình công cộng và việc tham gia giao thông của NKT. 5A4. Nêu được quy định về công nghệ, thông tin và truyền thông đối với NKT. 5B1. Phân tích được 3 biện pháp theo quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện để NKT tham gia hoạt động văn hoá, thể thao, giải trí, du lịch. 5B2. Phân tích được các quy định về việc sử dụng nhà chung cư, công trình công cộng và việc tham gia giao thông của NKT. 5B3. Phân tích được các quy định về công nghệ, thông tin và truyền thông đối với NKT. 5C1. Đánh giá được các quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động văn hoá, thể thao, giải trí, du lịch đối với NKT. 5C2. Đánh giá được các quy định của pháp luật hiện hành về việc sử dụng nhà chung cư, công trình công cộng và việc tham gia giao thông của NKT. 5C3. Đánh giá được các quy định hiện hành về công nghệ, thông tin và truyền thông đối với NKT. 6. 6A1. Nêu được Chế độ khái niệm bảo trợ bảo trợ xã hội và bảo trợ xã xã hội hội đối với NKT. đối với 6A2. Nêu được ý người nghĩa của bảo trợ khuyết xã hội đối với NKT. tật 6A3. Trình bày được nguyên tắc cơ bản của bảo trợ xã 6B1. Phân tích được khái niệm bảo trợ xã hội và bảo trợ xã hội đối với NKT. 6B2. Phân tích được 3 ý nghĩa của bảo trợ xã hội đối với NKT. 6B3. Phân tích được nguyên tắc cơ bản 6C1. Bình luận được khái niệm bảo trợ xã hội. 6C2. Nhận xét được quy định PL hiện hành về chế độ bảo trợ xã hội đối với NKT. 6C3. Vận dụng được các quy định 11 hội đối với NKT. 6A4. Trình bày được chế độ bảo trợ xã hội đối với NKT. 6A5. Nêu được các quy định về cơ sở chăm sóc NKT. của bảo trợ xã hội đối với NKT. 6B4. Phân tích được các quy định PL hiện hành về chế độ bảo trợ xã hội đối với NKT. PL hiện hành về chế độ bảo trợ xã hội đối với NKT để giải quyết một số tình huống cụ thể. 7. 7A1. Nêu được Trách khái niệm “trách nhiệm nhiệm đối với đối với NKT”. người 7A2. Nêu được khuyết trách nhiệm của tật nhà nước đối với NKT theo PL hiện hành. 7A3. Nêu được trách nhiệm của các cơ quan nhà nước đối với NKT theo PL hiện hành. 7A4. Nêu được trách nhiệm của mỗi gia đình đối với NKT theo PL hiện hành. 7A5. Nêu được trách nhiệm của mỗi gia đình có NKT đối với NKT theo PL hiện hành. 7A6. Nêu được 7B1. Phân tích được các biểu hiện cụ thể của việc thực hiện/hoặc không thực hiện trách nhiệm đối với NKT. 7B2. Nêu được hệ thống các chủ thể trong xã hội cần phải thực hiện trách nhiệm với NKT. 7B3. Phân tích được 4 (bốn) trách nhiệm cụ thể của nhà nước đối với NKT theo PL hiện hành. 7B4. Phân tích được trách nhiệm của các cơ quan nhà nước đối với NKT theo PL hiện hành. 7B5. Phân tích được trách nhiệm 7C1. Đánh giá được tình hình thực hiện trách nhiệm đối với NKT ở Việt Nam. 7C2. Đánh giá được thực trạng PL hiện hành quy định về trách nhiệm của mọi chủ thể trong xã hội đối với NKT. 7C3. Bước đầu đề xuất được một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định PL về trách nhiệm đối với NKT. 12 8. Các biện pháp bảo đảm quyền của người khuyết trách nhiệm của các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị xã hội đối với NKT theo PL hiện hành. 7A7. Nêu được trách nhiệm của các cá nhân trong xã hội đối với NKT theo PL hiện hành. của mỗi gia đình đối với NKT theo PL hiện hành. 7B6. Phân tích được trách nhiệm của mỗi gia đình có NKT đối với NKT theo PL hiện hành. 7B7. Phân tích được trách nhiệm của các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị xã hội đối với NKT theo PL hiện hành. 7B8. Phân tích được trách nhiệm của các cá nhân trong xã hội đối với NKT theo PL hiện hành. 8A1. Nêu được khái niệm, các cách phân loại biện pháp bảo đảm quyền của NKT. 8A2. Nêu được nội dung biện pháp xã hội trong việc bảo đảm quyền của NKT. 8B1. Phân tích được khái niệm, các cách phân loại biện pháp bảo đảm quyền của NKT. 8B2. Phân tích được nội dung biện pháp xã hội trong việc bảo đảm quyền của NKT. 8C1. Đánh giá được mối quan hệ và ý nghĩa của các biện pháp bảo đảm quyền của NKT. 8C2. Bình luận được các quy định của pháp luật về biện pháp bảo đảm quyền của NKT. 13 tật 8A3. Nêu được nội dung biện pháp kinh tế trong việc bảo đảm quyền của NKT. 8A4. Nêu được nội dung biện pháp pháp lí trong việc bảo đảm quyền của NKT. 8B3. Phân tích được nội dung biện pháp kinh tế trong việc bảo đảm quyền của NKT. 8B4. Phân tích được nội dung biện pháp pháp lí trong việc bảo đảm quyền của NKT. 7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Vấn đề 1 7 3 2 12 Vấn đề 2 5 5 5 15 Vấn đề 3 4 4 3 11 Vấn đề 4 6 6 2 14 Vấn đề 5 4 3 3 10 Vấn đề 6 5 4 3 12 Vấn đề 7 7 8 3 18 Vấn đề 8 4 4 2 10 Tổng 42 37 23 102 Vấn đề 8. HỌC LIỆU A. GIÁO TRÌNH 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2011. B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC 14 * Sách 1. Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, Tài liệu hướng dẫn, 2006. 2. Mô hình khuyết tật và chính sách, Tài liệu dành cho tập huấn viên người khuyết tật do sự tài trợ của Tổ chức hợp tác kĩ thuật Đức (GTZ) và Cơ quan hỗ trợ phát triển Đức, 2010. 3. Bộ giáo dục và đào tạo, Quản lí giáo dục hoà nhập, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội, 2010. 4. Việt Nam - người khuyết tật trong chiến lược giảm nghèo, được xuất bản với sự hỗ trợ của Tổ chức hợp tác kĩ thuật Đức (GTZ) và Cơ quan hỗ trợ phát triển Đức, 2007. * Văn bản quy phạm pháp luật 1. Công ước về quyền của người khuyết tật của Liên hợp quốc năm 2006. 1. Hiến pháp Việt Nam các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi năm 2001), 2013. 2. Luật người khuyết tật năm 2010. 3. Bộ luật lao động Việt Nam năm 1994 (sửa đổi các năm 2002, 2006, 2007, 2012). 4. Luật người khuyết tật của Nhật Bản năm 1970 (sửa đổi năm 2004). 5. Luật của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa về bảo vệ người khuyết tật năm 1990. 6. Đạo luật người khuyết tật Hoa Kỳ năm 1990. 7. Luật số 1993:387 về hỗ trợ và dịch vụ xã hội cho người tàn tật, được ban hành ngày 27/5/1993 (Bộ y tế và các vấn đề xã hội Thuỵ Điển). C. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN * Văn bản quy phạm pháp luật 1. Luật số 7277 “Đạo luật tạo nên sự phục hồi chức năng, tự phát triển và tự tin cho người khuyết tật và hoà nhập người khuyết tật vào xã hội và các mục đích khác” của Philippines năm 1991. 2. Luật của Ấn Độ về người khuyết tật năm 1995. 3. Bộ luật dân sự năm 2005. 4. Luật dạy nghề năm 2007. 5. Luật giáo dục năm 2005. 6. Luật giao thông đường bộ năm 2008. 15 * 1. 2. 3. 4. Điều ước quốc tế và văn kiện của Liên hợp quốc, ILO Tuyên ngôn về quyền của người khuyết tật trí tuệ. Tuyên ngôn về quyền của người tàn tật. Chương trình hành động thế giới liên quan đến người khuyết tật. Nguyên tắc bảo vệ người khuyết tật trí tuệ và cải thiện chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật trí tuệ. 5. Quy tắc tiêu chuẩn về bình đẳng hoá các cơ hội cho người khuyết tật. 6. Công ước ILO về phục hồi chức năng lao động và việc làm (người khuyết tật) số 159. 7. Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 của Liên hợp quốc. 8. Công ước về quyền dân sự và chính trị năm 1966 của Liên hợp quốc. 9. Công ước quốc tế về quyền kinh tế, xã hội và văn hoá năm 1966 của Liên hợp quốc. 10. Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc. 11. Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối với phụ nữ. 12. Công ước chống tra tấn và đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo, hạ nhục hoặc trừng phạt. 13. Công ước về quyền của trẻ em. 14. Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của lao động di cư và thành viên gia đình họ. * Tạp chí - Đặc san Pháp luật người khuyết tật, Tạp chí luật học năm 2013. * 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Website http://www.ilo.org http://www.luatvietnam.com.vn http://www.westlaw.com http://www.chinhphu.vn http://www.molisa.gov.vn http://www.vietlaw.gov.vn http://www.nguoikhuyettat.org http://www.ttbtntt.com.vn 9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 9.1. Lịch trình chung Tuần 16 Buổi VĐ Số Số giờ tiết TC KTĐG 1 2 3 4 5 Lí thuyết 1 Lí thuyết 2 LVN Seminar 1 Seminar 2 1 2 Seminar 3 Tự NC Lí thuyết 1 Lí thuyết 2 LVN Seminar 1 Seminar 2 Seminar 3 Tự NC Lí thuyết 1 Lí thuyết 2 LVN Seminar 1 Seminar 2 Seminar 3 Tự NC Lí thuyết 1 LVN Seminar 1 Seminar 2 Seminar 3 Tự NC Lí thuyết 1 LVN Seminar 1 Seminar 2 Seminar 3 TNC 2 1 1 3 4 3 3, 4 4 5 6 5 6 7 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 1 1 2 2 1 1 1 1 1 2 2 1 1 1 1 1 2 2 2 2 4 2 4 2 2 2 4 1 1 2 2 2 1 1 1 2 Nhận BT lớn, BT nhóm Nộp BT nhóm số 1 Thuyết trình BT nhóm số 1 Thuyết trình BT nhóm số 1 7 7 8 8 Nộp BT nhóm 2 Thuyết trình BT nhóm số 2 Thuyết trình BT nhóm số 2 Nộp BT lớn 9.2. Tổng số giờ phân bổ tại các tuần 17 Tuần VĐ Lí thuyết Seminar LVN Tự NC 1 1, 2 4 6 2 2 2 3, 4 4 6 2 2 3 5, 6 4 6 2 2 4 7 2 6 4 4 5 8 2 6 4 4 Tổng số giờ thực tế 16 30 14 14 Tổng số giờ tín chỉ 16 15 7 7 9.3. Lịch trình chi tiết Tuần 1: Vấn đề 1, 2 Hình thức Số tổ chức giờ dạy-học TC Nội dung chính Lí 2 - Giới thiệu định thuyết 1 giờ nghĩa NKT, 2 TC đặc điểm của NKT. - Giới thiệu định nghĩa luật NKT. - Giới thiệu 7 quan hệ xã hội do luật NKT điều chỉnh. Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Chương 1 Giáo trình luật người khuyết tật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2011. - Hiến pháp Việt Nam các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi năm 2001). - Luật người khuyết tật năm 2010, Chương 1: Những quy - Giới thiệu 5 định chung. nguyên tắc cơ - Điều 2 Luật của nước Cộng hoà bản của luật nhân dân Trung Hoa về bảo vệ 18 NKT Việt Nam. - Giới thiệu nguồn của luật NKT Việt Nam. - Giới thiệu mối quan hệ giữa luật NKT và các ngành luật khác liên quan. - Giới thiệu lược sử luật người khuyết tật Việt Nam. - Nhận các BT nhóm, BT lớn. người khuyết tật ban hành năm 1990. - Luật của Ấn Độ về người khuyết tật ban hành năm 1995. - Luật số 7277 “Đạo luật tạo nên sự phục hồi chức năng, tự phát triển và tự tin cho người khuyết tật và hoà nhập người khuyết tật vào xã hội và các mục đích khác” của Philiines năm 1991. - Điều 1 Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006 của Liên hợp quốc. - Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 của Liên hợp quốc. - Tài liệu hướng dẫn, Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, Tổ chức lao động quốc tế (ILO), 2006, tr 1, 7, 10. - Mô hình khuyết tật và chính sách, Tài liệu dành cho tập huấn viên người khuyết tật do sự tài trợ của Tổ chức hợp tác kĩ thuật Đức (GTZ) và Cơ quan hỗ trợ phát triển Đức, 2010, tr. 14. - Quản lí giáo dục hoà nhập, Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb. Phụ nữ, 2010, tr. 28 - 39, 44 - 47. - Việt Nam - người khuyết tật 19 trong chiến lược giảm nghèo, được xuất bản với sự hỗ trợ của Tổ chức hợp tác kĩ thuật Đức (GTZ) và Cơ quan hỗ trợ phát triển Đức, 2007, tr. 40 - 41. - Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, ILO, 2006, tr. 16 - 17. - Luật người khuyết tật của Nhật Bản năm 1970 (sửa đổi năm 2004). - Luật của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa về bảo vệ người khuyết tật ban hành năm 1990. - Điều 2, Điều 5 Công ước về quyền của người khuyết tật của Liên hợp quốc năm 2006. Lí 2 thuyết 2 giờ TC - Giới thiệu khái lược về nhu cầu hoà nhập NKT và quá trình hình thành và phát triển của PL quốc tế về NKT. - Giới thiệu các văn bản PL của Liên hợp quốc và Tổ chức lao động quốc tế trong lĩnh vực 20 * Đọc: - Chương 2 Giáo trình luật người khuyết tật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2011. - Luật quốc tế về quyền của những người dễ bị tổn thương, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2011. - Tạp chí bình quyền (The Equal Rights Review), tập 6. - European Commission (2010) Third disability high level group report on implementation of the
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan