Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kiến trúc xây dựng Dạy học theo chủ đề chương ancol – phenol hóa học 11 nhằm phát triển năng lực vậ...

Tài liệu Dạy học theo chủ đề chương ancol – phenol hóa học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông

.PDF
96
778
132

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN VĂN CHẤT DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG “ANCOL - PHENOL” HOÁ HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN VĂN CHẤT DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƢƠNG “ANCOL - PHENOL” HOÁ HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hoá học Mã số: 8 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Anh Tuấn HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Vũ Anh Tuấn - Người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong tổ bộ môn Phương pháp dạy học - Khoa Hoá học - Trường ĐHSP Hà Nội 2, đã tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các Thầy Cô giáo và các em học sinh các trường THPT Bất bạt + THPT Ngô Quyền, huyện Ba Vì, TP Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành công trình nghiên cứu này. Hà Nội, tháng 7 năm 2018 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Chất LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đ tài khác Tôi c ng xin cam đoan rằng m i sự gi p đ cho việc thực hiện luận văn này đ đ luận văn đ đ c cảm n và các thông tin tr ch dẫn trong c chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Văn Chất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 3 9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 5 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5 1 1 1 Ch ng trình h ớng đến quá trình giáo dục hình thành năng lực chung; năng lực chuyên biệt để con ng ời có ti m lực phát triển, thích nghi với hoàn cảnh sống, h c tập, làm việc luôn biến đổi trong cả cuộc đời 1 1 2 Ch ng trình đ 5 c xây dựng theo định h ớng phát triển năng lực ng ời h c thay vì chủ yếu theo tiếp cận nội dung 5 1.2. Năng lực và phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông 6 1.2.1. Khái niệm năng lực 6 1 2 2 Đặc điểm và cấu trúc chung của năng lực 7 1 2 3 Năng lực chung và năng lực chuyên biệt cần hình thành và phát triển cho h c sinh trong dạy h c hóa h c 8 1.3. Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 11 1.3.1. Khái niệm v năng lực vận dụng kiến thức hóa h c 11 1.3.2. Các yếu tố của năng lực vận dụng kiến thức 12 1.3.3. Một số biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức 12 1.3.4. Các biện pháp phát triển năng lực VDKT cho h c sinh 12 1.4. Kiến thức hóa học gắn với thực tiễn và vai trò của nó trong dạy học hóa học 13 1.4.1. Kiến thức hóa h c gắn li n với thực tiễn 13 1.4.2. Vai trò của kiến thức hóa h c gắn li n với thực tiễn 13 1.4.3. Hệ thống kiến thức gắn li n với thực tiễn 14 1.4.4. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi 14 1.5. Dạy học theo chủ đề 1.5.1. Khái niệm dạy h c theo chủ đ ? 15 1.5.2. Đặc điểm của dạy h c theo chủ đ 16 1.6. Sử dụng một số phƣơng pháp dạy học tích cực góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh 18 1.6.1. Dạy h c phát hiện và giải quyết vấn đ 18 1.6.2. Dạy h c theo dự án 20 1.6.3. Dạy h c h p tác nhóm 21 1.7. Thực trạng dạy học chƣơng “Ancol - Phenol” và phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh ở một số trƣờng THPT của huyện Ba Vì thành phố Hà Nội hiện nay 25 1.7.1. Mục đ ch đi u tra 25 1.7.2. Đối t ng đi u tra 25 ng pháp đi u tra 25 1.7.3. Ph 1.7.4. Kết quả đi u tra 25 1 7 5 Đánh giá kết quả đi u tra 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 27 CHƢƠNG 2. VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ANCOL – PHENOL” HÓA HỌC 11 THPT 28 2.1. Mục tiêu, cấu trúc chƣơng Ancol - Phenol - Hóa học 11 28 2.1.1. Mục tiêu 2.1 2 Cấu tr c nội dung ch 2.1 3 Ph 28 ng “Ancol – Phenol” ng pháp dạy h c ch ng “Ancol – Phenol” 29 29 2.2. Xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đề chƣơng Ancol - Phenol 2.2.1. Nguyên tắc, quy trình xây dựng và cấu trúc trình bày chủ đ 2.2.2. Xây dựng và tổ chức dạy h c một số chủ đ ch 32 ng "Ancol - Phenol" Hoá h c 11 36 Chủ đ 1: Ancol - đời sống và sản xuất 36 Chủ đ 2: Phenol – Sự phát triển công nghiệp 49 2.3. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS trƣờng trung học phổ thông 2.3.1. Nguyên tắc 61 2.3.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá 62 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 68 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1. Mục đích thực nghiệm 69 3.2. Đối tƣợng thực nghiệm 69 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 69 3.4. Tiến hành thực nghiệm 69 B ớc 1 Ch n địa bàn thực nghiệm, giáo viên thực nghiệm 69 B ớc 2: Ch n lớp thực nghiệm 70 B ớc 3. Tiến hành thực nghiệm 70 B ớc 4 Tiến hành khảo sát kết quả 71 B ớc 5 Xử l kết quả thực nghiệm 71 3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm 73 3.5.1 Kết quả điểm của hai bài kiểm tra 73 3.5.2 Kết quả bài kiểm tra 15 ph t 73 3.5.3 Kết quả bài kiểm tra 45 ph t 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt 1 DHTH Dạy h c tích h p 2 DHDA Dạy h c dự án 3 ĐHSP Đại h c s phạm 4 GQVĐ Giải quyết vấn đ 5 ĐC Đối chứng 6 GV Giáo viên 7 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 8 HS H c sinh 9 NL Năng lực 10 NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức 11 NLVDKTHH Năng lực vận dụng kiến thức hóa h c 12 PH&GQVĐ Phát hiện và giải quyết vấn đ 13 PPDH Ph 14 SGK Sách giáo khoa 15 SPDA Sản phẩm dự án 16 TN Thực nghiệm 17 TNSP Thực nghiệm s phạm 18 THPT Trung h c phổ thông 19 THCS Trung h c c sở 20 VDKT Vận dụng kiến thức ng pháp dạy h c DANH MỤC HÌNH Hình 2 1 S đồ cấu tr c nội dung ch ng “Ancol – phenol” 29 Hình 2.2 S đồ t duy v ancol 41 Hình 2 3 Các ứng dụng của ancol 44 Hình 2 4 Các giai đoạn của quy trình đánh giá năng lực ng ời h c 62 Hình 3.1. Đồ thị đ ờng l y t ch bài kiểm tra 15 phút 74 Hình 3 2 Biểu đồ tổng h p kết quả h c tập bài kiểm tra 15 phút 74 Hình 3.3: Đồ thị đ ờng l y t ch bài kiểm tra 45 phút 75 Hình 3.4 Biểu đồ tổng h p kết quả h c tập bài kiểm tra 45 phút 76 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 1 Biểu hiện cụ thể của năng lực hoá h c 9 Bảng 1 2 So sánh đặc điểm của dạy h c truy n thống và dạy h c theo chủ đ 17 Bảng 1 3 Cách đánh giá trong cấu trúc STAD 22 Bảng 1.4: Tóm tắt cấu trúc Jigsaw 23 Bảng 1 5 Cách t nh điểm tiến bộ theo cấu trúc Jigsaw 23 Bảng 1.6. Tần suất sử dụng kiến thức và bài tập hóa h c có nội dung gắn với thực tiễn đối với giáo viên trong dạy hóa ở tr ờng THPT 25 Bảng 1.7. Giáo viên sử dụng kiến thức và bài tập có nội dung gắn với thực tiễn trong các tiết h c 25 Bảng 1.8. Mức độ phát triển năng lực vận dụng kiến thức của h c sinh khi dạy h c bằng hệ thống kiến thức và bài tập hóa h c gắn li n với thực tiễn 26 Bảng 1.9. Khó khăn của việc đ a kiến thức và bài tập thực tiễn vào trong dạy h c hóa h c đối với giáo viên THPT Bảng 1.10. Giáo viên sử dụng các ph 26 ng pháp dạy h c tích cực để hỗ tr phát triển NLVDKT cho h c sinh 26 Bảng 1.11. Hứng thú của HS khi có yêu cầu giải quyết vấn đ liên quan đến thực tiễn trong môn hóa h c 26 Bảng 1.12. Ý kiến HS v sự cần thiết của kiến thức và bài tập hóa h c có nội dung gắn với thực tiễn 26 Bảng 2.1. Giá trị hằng số vật lí của một số phenol 53 Bảng 2 2 Tiêu ch đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của HS trong dạy h c theo chủ đ 63 Bảng 2 3 Bảng kiểm quan sát năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy h c theo chủ đ 64 Bảng 2.4. Phiếu đánh giá kết quả dự án của nhóm 64 Bảng 2.5. Phiếu tự đánh giá cá nhân 66 Bảng 2.6. Phiếu đánh giá đồng đẳng công việc nhóm 67 Bảng 3 1 Các tr ờng và các giáo viên thực nghiệm 70 Bảng 3.2. Các lớp thực nghiệm – đối chứng 70 Bảng 3 3 Bảng điểm kiểm tra của HS 73 Bảng 3 4 Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất l y t ch bài KT 15 ph t 73 Bảng 3.5. Tổng h p kết quả h c tập bài kiểm tra 15 phút 74 Bảng 3.6. Tổng h p các tham số đặc tr ng của bài kiểm tra 15 phút 75 Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất l y t ch bài KT 45 phút 75 Bảng 3.8. Tổng h p kết quả h c tập bài kiểm tra 45 phút 76 Bảng 3.9. Tổng h p các tham số đặc tr ng của bài kiểm tra 45 phút 76 Bảng 3.10. Tổng h p phân loại kết quả h c tập của h c sinh 76 Bảng 3.11. Tổng h p các tham số đặc tr ng của hai bài kiểm tra 77 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đ khẳng định "Đổi mới căn bản, toàn diện n n giáo dục Việt Nam theo h ớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới c chế quản lý giáo dục, phát triển đội ng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi d ng nhân tài, góp phần quan tr ng xây dựng đất n ớc, xây dựng n n văn hóa và con ng ời Việt Nam. Đi u 4 Luật giáo dục (2005) chỉ rõ: “Ph ng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ng ời h c, lòng say mê h c tập và ý ch v n lên” Sự thành công của việc dạy h c phụ thuộc rất nhi u vào ohuong pháp dạy h c đ c GV lựa ch n. Cùng một nội dung nh ng tuỳ thuộc vào PPDH cụ thể thì kết quả sẽ khác nhau v mức độ lĩnh hội các tri thức sự phát triển của trí tuệ cùng các kĩ năng t duy, ph ng pháp nhận thức, giáo dục đạo đức và sự chuyển biến thái độ hành vi. Xuất phát từ những yêu cầu trên, việc đổi mới PPDH nhằm nâng cao hiệu quả dạy và h c nói chung và bộ môn Hoá h c nói riêng ở tr ờng phổ thông là rất cần thiết, phù h p với yêu cầu dạy h c hiện nay. Quan điểm dạy h c tích cực là định h ớng quan tr ng đ đ c n ớc ta lựa ch n và vận dụng trong việc đổi mới nhi u PPDH cụ thể khác nhau. Giáo dục phổ thông n ớc ta đang thực hiện b ớc chuyển từ ch ng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ng ời h c - từ chỗ quan tâm tới việc h c sinh h c đ đ c gì đến chỗ quan tâm tới việc h c sinh h c c cái gì qua việc h c Để thực hiện đ c đi u đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ PPDH theo lối “truy n thụ một chi u” sang dạy cách h c, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng v kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đ , coi tr ng kiểm tra đánh giá kết quả h c tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình h c tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất l ng của hoạt động dạy h c và giáo dục Tr ớc bối cảnh đó năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đ c xem là một trong những năng lực quan tr ng của con ng ời trong xã hội hiện nay. Chính vì vậy, phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn từ trong tr ờng h c đ trở thành một xu thế giáo dục trên thế giới. Với những lí do nêu trên, tôi ch n đ tài: “Dạy học 2 theo chủ đề chƣơng ancol – phenol hóa học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu việc sử dụng một số quy trình và tổ chức dạy h c tích h p và thông qua việc giảng dạy t ch h p, lồng gh p nội dung hóa h c trong ch Phenol ch ng Ancol - ng trình hóa h c lớp 11) nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa h c vào thực tiễn cho h c sinh, từ đó góp phần nâng cao chất l ng dạy và h c môn Hoá h c trong nhà tr ờng phổ thông. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Nghiên cứu c sở lý luận và thực tiễn của ph ng pháp dạy h c tích h p và những biện pháp để hình thành và phát triển những năng lực cần thiết cho h c sinh 3.2. Nghiên cứu nội dung, cấu tr c ch nghiên cứu ch ng trình hoá h c THPT, đặc biệt đi sâu ng “Ancol - Phenol” 3.3. Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng chủ đ dạy h c lồng gh p và dạy h c liên môn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho h c sinh trung h c phổ thông. 3.4. S u tầm và xây dựng nội dung kiến thức hóa h c có ứng dụng thực tiễn phần ch ng Ancol - Phenol hóa 11 và h ớng dẫn h c sinh sử dụng, ứng dụng nội dung đ xây dựng một cách h p lí, hiệu quả. 3.5. Đ xuất một số biện pháp vận dụng PPDH nhằm phát triển NLVDKT cho HS THPT thông qua dạy h c chủ đ ch ng “Ancol - Phenol” 3.6. Thiết kế một số giáo án dạy h c theo chủ đ trong ch sử dụng ph ng “Ancol - Phenol” có ng pháp dạy h c t ch cực theo h ớng t ch h p để phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho h c sinh THPT 3.7. Xây dựng và sử dụng các công cụ đánh giá sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức của HS 3.8. Thực nghiệm s phạm để đánh giá hiệu quả của việc giảng dạy các nội dung đ xây dựng và các biện pháp đ đ xuất, từ đó r t ra kết luận v khả năng áp dụng đối với việc qua dạy h c chủ đ liên môn đ đ xuất. 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy h c môn Hóa h c ở tr ờng phổ thông 4.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Nguyên tắc và quy trình tổ chức dạy h c trong ch ng Ancol–Phenol tạo nhằm 3 phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho h c sinh Trung h c phổ thông ở Tr ờng THPT 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng, lựa ch n và sử dụng ph ng pháp dạy h c theo chủ đ h p lí thì sẽ phát triển đ c năng lực vận dụng kiến thức hóa h c vào thực tiễn cho h c sinh, qua đó nâng cao đ c chất l ng dạy h c hóa h c hiện nay ở tr ờng trung h c phổ thông. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Về lí luận Nghiên cứu những c sở l luận v các NL chung và NL đặc thù của môn Hóa h c, dạy h c theo chủ đ và các PPDH hóa h c để phát triển NLVDKTHH cho HS THPT 6.2. Về thực tiễn - Đi u tra thực trạng dạy h c theo chủ đ nhằm phát triển NLVDKTHH cho HS. - Xin ý kiến của các chuyên gia, GV hóa h c v áp dụng PP phát triển và đánh giá NLVDKTHH. - Tiến hành TNSP để kiểm nghiệm đ c hiệu quả của đ tài 6.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin Sử dụng thống kê toán h c để xử lý kết quả TNSP 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung ch ng “Ancol - Phenol” - Hóa h c 11 THPT - Khảo sát thực trạng dạy h c t ch h p và sử dụng các ph ng pháp và kĩ thuật dạy h c theo chủ đ và thực nghiệm s phạm ở một số tr ờng THPT trên đại bàn huyện Ba vì – Hà Nội. 8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Hệ thống hóa c sở lí luận v năng lực, phát triển năng lực vận dụng và cách tổ chức dạy h c theo chủ đ nhằm nâng cao chất l ng h c tập. - Thiết kế và thực hiện một số chủ đ dạy h c ch ng Ancol - Phenol để phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa h c vào thực tiễn cho h c sinh. - Thiết kế tiêu chí và bộ công cụ đánh giá sự phát triển năng lực vận dụng của h c sinh. - Đánh giá đ c hiệu quả của việc vận dụng dạy h c tích h p để phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa h c vào thực tiễn cho h c sinh. 4 9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung ch nh của luận văn gồm 3 ch ng: Chƣơng 1. C sở lý luận và thực tiễn của việc dạy h c theo chủ đ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa h c vào thực cho h c sinh Chƣơng 2. Phát triển năng vận dụng kiến thức cho h c sinh Trung h c phổ thông qua dạy h c ch ng “Ancol - Phenol” - Hóa h c 11 THPT Chƣơng 3. Thực nghiệm s phạm 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Chương trình hướng đến quá trình giáo dục hình thành năng lực chung; năng lực chuyên biệt để con người có tiềm lực phát triển, thích nghi với hoàn cảnh sống, học tập, làm việc luôn biến đổi trong cả cuộc đời Theo [1] Năng lực chung và năng lực chuyên biệt có quan hệ t loại năng lực đó đ u đ ng hỗ. Cả hai c hình thành trong quá trình tổ chức h c sinh h c các môn h c cụ thể và thực hiện các hoạt động theo chủ đ Khi đó năng lực chuyên biệt vừa là mục tiêu dạy h c, vừa là “đ n vị thao tác” trong các hoạt động giải quyết các chủ đ tích h p qua đó hình thành năng lực chung. 1.1.2. Chương trình được xây dựng theo định hướng phát triển năng lực người học thay vì chủ yếu theo tiếp cận nội dung. Theo [1] Các yếu tố của ch ng trình thể hiện đ c mô hình giáo dục năng lực, ở quan điểm s phạm chỉ đạo thực hiện quá trình giáo dục. Hình thành và phát triển năng lực đòi hỏi sự tích h p tối đa các lĩnh vực kiến thức, kĩ năng, thái độ để tạo nên tính tổng thể bằng việc tổ chức các chủ đ h c tập rộng gắn với thực tiễn. Lấy chuẩn và cấu tr c năng lực vừa làm điểm xuất phát cho xây dựng và thực hiện ch ng trình bao gồm mục tiêu, thời gian, kế hoạch, nội dung, ph ng tiện giáo dục, ng pháp, hình thức, ph vừa làm c sở để đánh giá kết quả đầu ra của quá trình giáo dục. Nội dung kiến thức, kĩ năng các môn h c không chỉ là mục đ ch mà quan tr ng h n phải là “cái”- nguyên liệu ch nh để gia công s phạm trong quá trình giáo dục để hình thành các năng lực cấu thành nhân cách Nh vậy, tiếp cận năng lực sẽ làm thay đổi một cách căn bản cả trong nhận thức quản lý, trong thiết kế, trong quá trình thực hiện ch ng trình giáo dục hổ thông. Theo [1] Sự phân hóa sâu dần để có một ch ng trình giảm số đầu môn h c bắt buộc, tăng các môn h c, chủ đ tự ch n, nh ng h c sinh lại có đ rộng; gắn với thực tiễn đ c vốn tri thức c rèn luyện kĩ năng và chuẩn bị tâm thế h ớng nghiệp, h ớng ngh , h ớng phát triển trình độ cao, chuyên sâu Nghĩa là t nh hữu dụng của kiến thức tăng dần. 6 Một số luận văn nghiên cứu về dạy học theo chủ đề - Vận dụng dạy h c theo chủ đ trong dạy h c ch ng “Chất kh ” lớp 10 trung h c phổ thông (2008) – Nguyễn Ng c Thùy Dung – Luận văn Thạc sỹ - tr ờng ĐHSP TPHCM - Vận dụng dạy h c theo chủ đ trong dạy h c ch ng “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 trung h c phổ thông (2009) – Nguyễn Đức Uy – Luận văn Thạc sỹ - tr ờng ĐHSP TPHCM - Dạy h c chủ đ tích h p nội dung thực tiễn với kiến thức hóa h c ch ng Oxi – L u huỳnh lớp 10 nhằm nâng cao kết quả h c tập của h c sinh (2016) – Nguyễn Quang Thái – Luận văn Thạc sỹ - tr ờng ĐHGD ĐHQG Hà Nội. - Dạy h c chủ đ tích h p phần Cacbohiđrat và Polime Hóa h c 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đ cho h c sinh trung h c phổ thông (2016) – V Thị Thủy - Luận văn Thạc sỹ - tr ờng ĐHGD ĐHQG Hà Nội. - Dạy h c theo chủ đ tích h p lên môn ch ng “Cacbon - Silic” - Hóa h c 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đ cho h c sinh trung h c phổ thông (2017) Bùi Thị M – Luận văn Thạc sỹ - tr ờng ĐHGD ĐHQG Hà Nội. - Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá h c vào thực tiễn cho h c sinh thông qua dạy h c theo chủ đ ch ng “Kim loại ki m, kim loại ki m thổ, nhôm” - Hoá h c 12 trung h c phổ thông (2017) – Lê Thanh Mai – Luận văn Thạc sỹ - ĐHSP Hà Nội 2. - Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa h c cho h c sinh thông qua sử dụng bài tập hóa h c thực tiễn ch ng Nhóm Halogen - Hóa h c 10 nâng cao (2017) V Khánh Duyên – Luận văn Thạc sỹ - ĐHSP Hà Nội 2. 1.2. Năng lực và phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1. Khái niệm năng lực Theo [11], [18] Khái niệm năng lực đ c định nghĩa theo nhi u cách khác nhau khi dựa trên các dấu hiệu khác nhau của chúng. Theo ch ng trình giáo dục phổ thông của Quebec – Canada thì: Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm giải quyết hiệu quả một nhiệm vụ cụ thể trong bối cảnh nhất định. 7 F.E Weinert (2001) cho rằng “Năng lực gồm những kỹ năng và kỹ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt” Năng lực là khả năng đáp ứng thích h p và đầy đủ các yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động (Từ điển Webster’s New 20th Century, 1965). Benrd Meier, Nguyễn Văn C ờng đ a ra định nghĩa: Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở vận dụng hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động”. Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức h p, là điểm hội tụ của nhi u yếu tố của con ng ời nh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm công việc, đạo đức có liên hệ tác động qua lại với nhau mà mỗi cá nhân có thể hành động thành công trong các tình huống mới. 1.2.2. Đặc điểm và cấu trúc chung của năng lực Theo [11], [18] Từ khái niệm và phân t ch đặc điểm của năng lực, việc xác định cấu trúc của năng lực theo cách tiếp cận sau: - V bản chất: năng lực là khả năng của chủ thể kết h p một cách linh hoạt và có tổ chức h p lý các kiến thức, kĩ năng với thái độ giá trị, động c nhằm đáp ứng yêu cầu phức tạp của một hoạt động, đảm bảo cho hoạt động đó có chất l ng trong một bối cảnh (tình huống) nhất định. - V mặt biểu hiện: năng lực biểu hiện bằng sự biết sử dụng các kiến thức, kĩ năng, thái độ và giá trị động c trong một tình huống có thực chức không phải là sự tiếp thu tri thức rời rạc tách rời tình huống thực tức là thể hiện trong hành vi, hành động và sản phẩm có thể quan sát đ c. - Thành phần cấu tạo: năng lực đ c cấu thành bởi các thành tố kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị, tình cảm và động c cá nhân, t chất. - Cách tiếp cận này có nhi u mô hình cấu tr c năng lực khác nhau. Theo tiếp cận v thành phần cấu tạo thì cấu trúc chung của năng lực đ c mô tả là sự kết h p của bốn năng lực thành phần: năng lực chuyên môn, năng lực PP, năng lực xã hội và năng lực cá thể. 8 + Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn c ng nh đánh giá kết quả một cách độc lập, có ph và chính xác v mặt chuyên môn Nó đ ng pháp c tiếp nhận qua việc h c nội dung – chuyên môn và chủ yếu gắn với các khả năng nhận thức và tâm lý vận động. + Năng lực phương pháp (Methoducal competency): Là khả năng hành động có kế hoạch, định h ớng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đ năng lực PP báo gồm năng lực PP chung và năng lực PP chuyên môn. Trung tâm của năng lực PP là những PP nhận thức, xử lý, đánh giá, truy n thụ và giới thiệu trình bày tri thức Nó đ c tiếp nhận qua việc h c PP luận – GQVĐ + Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt đ c mục đ ch trong những tình huống xã hội c ng nh trong những nhiệm vụ khác nhau với sự phối h p chặt chẽ với những thành viên khác. + Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, suy nghĩ và đánh giá đ đ c những c hội phát triển c ng nh những giới hạn của mình, phát triển c năng khiếu cá nhân c ng nh xây dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá kế hoạch đó; những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động c chi phối các hành vi ứng xử Nó đ c tiếp nhận qua việc h c cảm xúc – đạo đức và liên quan đến t duy và hành động tự chịu trách nhiệm. Theo cách hiểu v cấu tr c và năng lực cho thấy, GD định h ớng năng lực không chỉ nhằm mục tiêu PTNL chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyên môn mà còn PTNL PP, năng lực xã hội và năng lực cá thể. Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Nh vậy, để hình thành năng lực thực sự cho ng ời h c, chúng ta cần phát triển toàn diện nhân cách con ng ời của HS. 1.2.3. Năng lực chung và năng lực chuyên biệt cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học hóa học Theo [7] Năng lực chung là những năng lực c bản, thiết yếu hoặc cốt lõi làm n n tảng cho m i hoạt động của con ng ời trong cuộc sống và lao động ngh nghiệp. Nhóm các NL chung gồm: NL tự chủ và tự h c; NL giao tiếp và h p tác và NLGQVĐ và sáng tạo Năng lực chuyên môn đ c hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn h c và hoạt động giáo dục nhất định. Nhóm các NL chuyên môn gồm: NL ngôn ngữ; NL t nh toán; NL tìm hiểu tự nhiên và x hội; NL công nghệ; NL tin h c; Năng lực thẩm mỹ và NL thể chất 9 Ngoài các phẩm chất và năng lực chung, môn Hoá h c góp phần hình thành và phát triển ở h c sinh năng lực tìm hiểu tự nhiên, cụ thể là NL hoá học, bao gồm các thành phần sau: NL nhận thức kiến thức hoá học; NL tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học; NL vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn. 1.2.3.1. Năng lực nhận thức kiến thức hoá học - Nhận thức đ c các kiến thức phổ thông cốt lõi của môn Hoá h c: C sở kiến thức v cấu tạo chất; Sự chuyển hoá hoá h c, các dạng năng l l ng và bảo toàn năng ng; Một số chất hoá h c c bản và chuyển hoá hoá h c; Một số ứng dụng của hoá h c trong đời sống và sản xuất. - Nhận biết đ c một số ngành, ngh liên quan đến hoá h c 1.2.3.2. Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học - Thực hiện đ c một số kĩ năng tìm tòi, khám phá một số sự vật, hiện t ng trong thế giới tự nhiên và đời sống - Thực hiện đ c việc phân t ch, so sánh, r t ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện t - Sử dụng đ ng đ n giản trong thế giới tự nhiên c các chứng cứ khoa h c để kiểm tra các dự đoán, l giải các chứng cứ, r t ra kết luận 1.2.3.3. Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn Vận dụng đ c kiến thức hoá h c vào một số tình huống cụ thể trong thực tiễn; mô tả, dự đoán, giải thích hiện t ng, giải quyết các vấn đ một cách khoa h c; Ứng xử th ch h p trong các tình huống có liên quan đến vấn đ sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng; Ứng xử với tự nhiên phù h p với yêu cầu phát triển b n vững x hội và bảo vệ môi tr ờng Các biểu hiện cụ thể của năng lực hoá h c đ c trình bày ở bảng 1 sau đây. Bảng 1.1. Biểu hiện cụ thể của năng lực hoá học Năng lực thành phần Biểu hiện Nhận thức kiến thức - G i tên/Nhận biết/Nhận ra/Kể tên/Phát biểu/Nêu các sự hoá học vật/hiện t ng, các khái niệm, định luật, quy tắc hoặc quá trình hoá h c - Trình bày các sự kiện/đặc điểm/vai trò/ứng dụng của các sự vật, hiện t ng, quá trình hoá h c - Mô tả bằng các hình thức biểu đạt nh ngôn ngữ nói/viết,
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan