Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh daklak luận văn ths. luật...

Tài liệu đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh daklak luận văn ths. luật 50 51 2

.PDF
106
19
51

Mô tả:

Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA HÀ N Ộ I KH O A LU Ậ T ÍO ♦> 0 3 t o £ 0 ♦> 0 3 N G U Y Ễ N LỘC rĐ ề ^ 7 « / ': ĐẤU TRANH PHÒNG CHÔNG TỘI GIẾT n g ư ờ i TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH DAK LAK C H U Y Ê N N G À N H : T Ư P H Á P - H ÌN H s ự Mà SỐ - L U Ặ■ N V  N : 50512 T H Ạ■ C S Y L U Ạ■ T H Ọ■ C N eư ờ i hướng d ẫ n kh oa hoc : P G S .T S Đ Ô NG Ọ C QUANG - HÀ NỘI 2002 - - -M Ụ C L Ụ C Trang LỜI NÓI Đ Ầ U 01 C ĨIƯ Ơ N G I : M ột s ố nội dung cơ bản về đ â u tr a n h phòng 08 chông các tội giết người. 1.1. K h á i quát quy trình về các lội giết người Irong pháp luậl OK hình sự V iệ t Nam. I . ! . 1. K h á i niệm vồ các tội giết người trong pháp luật hình sự. 08 1.1.2. K h á i quát sự phái triển của pháp lu ậ l hình sự V iệ t Nam 12 Irony lịch sử vồ tội giết người. 1.1.3. C á c dấu h iệ u p h á p lý đ ặ c trưng c á c Lội g iế t ngư ờ i trong 20 B L H S 1999. 1.2. L ý luận chung vồ đấu Iranh phòìig chống các tội giết người. 23 1.2.1. K h á i niệm đấu tranh phòng chổng các tội g iế l người. 23 1.2.2. C á c nguyên tắc cơ bán trong đấu tranh phòng chông các tội 28 phạm giết người. 1.2.3. C á c biện pháp đấu tranh phòng chông tội phạm giết người. 3] 1.2.4. Chủ Ihổ đấu tranh phòng chống tội giết người. 37 C IIƯ Ơ N G I I : Sô" liệu cư bản về tình hình phạm tội giết người 40 t r ê n địa bàn tỉnh Dak Lak. 2.1. M ột số net VC lình hình địa lý , dân cu’ tĩnh D ak L a k . 40 2.2. S ổ liệu lình hình lội phạm giết người trôn địa bàn tỉnh Dak 43 L a k từ nă m 1996 đến 2 0 0 1. 2 .2 .1. S ổ liệu tình hình chung về tội phạm g ict người từ năm 1996 - 2001. 43 2.2.2. Những đặc điếm hình sự liên quan v,à nhân Lhan người phạm 48 lội giết người. .2.3. Tình hình đâu tranh phòng chống lội phạm giô l người xa y ra 55 trôn địa bàn tỉnh Dak L a k . 2.3 .1. K c t quả phòng ngừa, điều tra, khám phá, xử lý đối vđi các 55 vụ án giết người. 2 .3 .2 . Những tồn tại trong đâu tranh phòng chông lội phạm giết 58 người trôn địa bàn tỉnh Dak L a k . 2.4. Những nguyên nhân và diều kiện làm phát sinh tội phạm 61 g iế l người trên địa bàn tỉnh D ak L a k . 2.4 .1 . Những nguyên nhân và điều kiộn vồ kin h 'tế. 62 63 ro .4.2. Những nguyên nhân về văn hóa, xã hội. 2.4 .3 . Những nguyên nhân và điều kiện về lâm lý xã hội. 65 2.4 .4 . Những nguyên nhân về lổ chức cô n g lá c phòngngừa. 66 2 .4 .5 . Nguyên nhân về những hạn ch ế trong việ c đấu t r a n h phòng 67 chống tội g iề l người của các cơ quan bao vệ pháp luật ở Dak Lak. 2 .4 .6 . Những hạn chê của pháp luật thực định. 70 CHƯƠNG I I I : Những giải pháp nồng cao hiệu quả đấu tra n h 72 phòng chống tội phạm giết người tr ê n địa bàn tính D a k L a k 3.1. Những giải pháp nâng cao hiệu quả đãu tranh phòng chông 72 tội phạm giết người trên địa bàn tỉnh Dak L a k . 3.1.1 Dự báo về lình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Dak 72 tỉnh Dak 76 L a k trong những năm tới. 3.1.2 Dự háo tình hình tội giết người xáy ra trên địa hàn L a k trong thời gian tới. 3.2. Những giải pháp cụ thể. . 3.2 .1. Những giải pháp về phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, 7K 78 giáo dục ở tĩnh D ak L a k . 3.2 .2. Những giải pháp về quản lý hành chính Irong một sô" lĩnh 82 vực. 3.2 .3. Những giải pháp lổ chức, quản lý và phối hỢp vớ i chính 86 quyền địa phương, đoàn thể quần chúng. 3.2 .4. N hữ ng giải pháp hoàn Ihiện pháp luật. 88 3 .2 .5 . Những giải phá]) nâng cao hiệu quả đấu Iranh phòng, chống y2 lội phạm giết người của các cơ quan bảo vệ pháp luật ở tỉnh D ak L a k . K Í Í T L ƯẬN ()7 LỜI N Ó I Đ Ầ U L Tính cáp thiết của đề t à i: M ỗi con người không phân biệt chủng tộc, giai cấp, giới tính, tôn giáo... Đ ều có các quyền cơ bản như quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tự do... và nếu thiếu những quyền đó thì không có phẩm chất của con người. T u y ê n ngôn toàn thế giới về nhân quyền của L iê n hiệp quôc ngày 10/12/1948 tại điều 3 đã ghi nhận : "M ỗi người đều có quyền sông, tự do và an toàn cá nhân". Con người là nhân tô" quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Dưới ch ế độ xã hội - xã hội chủ nghĩa tính mạng con người được coi là vốn quý nhất, được pháp luật Nhà nưđc ta đặc biệt quan tâm bảo hộ. V ì v ậ y , H iế n pháp năm 1992 cửa Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệ t N am tại điều 71 đã quy định Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm". Sau hơn 15 năm thực hiện đường lô i đổi mới của Đảng với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh ; Nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa,... Song do sự tác động của nền kinh tế thị trường đã làm xuất hiện những vấn đề xã hội có thể coi là những tác nhân xấu làm ảnh hưởng đến mọi hoạt động của con người. Nhiều người có tư tưởng và tham vọng làm giàu bằng nhiều hình thức, cho dù hình thức đó thể hiện sự dã man, tàn ác gây nên tội ác như : G iế t người... M ặt khác trong quá trình vận hành của nền kinh tế thị trường đã tạo ra sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt; các quan hệ trong đời sống xã hội càng trở nên phức lạp. Đồng thời những quan niệm về chuẩn mực giá trị đạo đức, văn hóa dưới sự tác động của nền kinh tế thị trường đã bị xó i mòn và tha hóa; thậm chí biến dạng hoặc chệch hướng. L ố i sống ngoại lai và tôn sùng vật chất ngày càng trở nên phổ biến. Trong khi đó, các loại văn hóa phẩm đồi trụy, nạn bạo lực cùng với các loại rượu bia, ma túy và các lo ại thuôc kích thích mạnh, theo con đường ngoại nhập tràn vào đất nước ta đã và đang đe dọa đến nền đạo đức xã hội và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc V iệ t Nam... T ấ t cả những vấn đề nêu trên là nguyên nhân và điều kiệ n làm phát sinh và phát triển tội phạm hình sự nói chung và tội phạm giết người nói riêng; đã gây tác h ại cho xã hội về nhiều mặt và gây nên một tâm lý hoang mang lo sỢ trong quần chúng nhân dân. D ak L a k - V ớ i đặc thù là một tỉnh m iền núi nằm ở Cao nguyên Nam Trung bộ. K h i mới giải phóng tỉnh D ak L a k có khoảng hơn 30 vạn dân, nhưng đến nay dân sô" đã tăng lên khoảng gần 2 triệu người thuộc 44/54 dân tộc khác nhau trên cả nước đến đây làm ăn sinh sống. D ak L a k có 19 đớn v ị hành chính trực thuộc, gồm Thành phô" Buôn M a Thuột và 18 huyện, vớ i 207 x ã , phường. D ak L a k có diện tích tự nhiên 1.959.950 km 2, có đường biên giới chạy dọc theo Cam puchia dài 193 K m , vđi nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, đất đai màu mỡ, có hơn 70 vạn ha đ ấl đỏ B azan là điều kiệ n thuận lợi đổ phái triển Nông - L â m nghiệp toàn diện, có trên 1 triệu ha rừng là vùng rừng tập trung lớn nhất đất nước cả về diện tích và trữ lượng gỗ. Do có tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng và phong phú, có vị trí và hệ thống đường giao thông thuận lợ i, các quôc lộ 14, 26, 27 và sân bay Buôn Ma Thuột nối liề n với các tỉnh T â y N guyên, các tỉnh duyên h ải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ và T P . Hồ C h í M inh, đã tạo sự hấp dẫn và khả năng thu hút đầu tư, giao lưu kinh tế, thương m ại, du lịch . Đ â y được coi là địa bàn có v ị trí chiến lược rất quan trọng cả về chính trị kinh tế và quốc phòng an ninh của T â y N guyên nói riêng và cả nước nói chung cho nên có thể nói D ak L a k là tỉnh có tiềm năng to lớn để xây dựng thành trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội của T â y N guyên. Chính những điều kiệ n thuận lợi đó, mà nhiều người đến đây làm ăn sinh sống, đã tạo nên sự gia tăng về dân sô" một cách đột biến, trong đó điều đáng quan tâm là tình trạng dân di cư tự do một cách ồ ạt, thoát ly sự quản ]ý của chính quyền địa phương. Thực trạng trên đã làm cho tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Dak L a k ngày càng phức tạp. B ê n cạnh đó thì sự tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường đã làm xuất hiện những yếu tô" mđi tác động đến hoạt động của bọn tội phạm hình sự nói chung và tội phạm "giết người" nói riêng. Trong những năm qua trên địa bàn tỉnh D ak L a k , tình hình tội phạm hình sự nói chung và đặc biệt là tội phạm "giết người" nói riêng có chiều hướng gia tăng cả về sô" lượng và tính chất nghiêm trọng và phức tạp. Trưđ c tình hình đó, Đảng Nhà nước, các cơ quan, các tổ chức xã hội, nhân dân và đặc biệt là các cơ quan bảo vệ pháp luật đã có nhiều cô" gắng rất lổn trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm này và đã đạt được những kết quả nhất định. T u y nhiên, nghiêm túc đánh giá một cách khách quan thì thấy trong một chừng mực nào đó hiệu quả công tác đấu tranh phòng chông loại tội phạm này vẫn chưa cao, vì chúng ta chưa đặt vấn đề quan tâm đúng m ức; chưa có k ế hoạch cụ thể, lâu dài có trọng tâm, trọng điểm . C ác cơ quan tiến hành tô" tụng, các cơ quan Nhà nưđc, tổ chức xã hội là chủ thể có trách nhiệm với công tác này thì hoạt động còn mang tính riêng lẻ , chưa có sự phôi hợp đồng bộ, thông nhất hoặc ỷ lạ i, phó thác cho các cơ quan bảo vệ pháp luật mà không thấy trách nhiệm của mình. G iế t người trái pháp luật là một tội ác mà bất cứ ai cũng đều phẫn nộ và lên án - Nó không những gây bao đau thương mất mát cho gia đình các nạn nhân; mà còn gây tác hại cho xã hội về nhiều mặt, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình trật tự trị an trong xã hội, gây bao nỗi kinh hoàng trong cộng đồng xã hội, gây tâm lý hoang mang lo sỢ trong quần chúng nhân dân. Đấu tranh phòng, chông tội phạm "giết người" x ả y ra trên địa bàn tỉnh D ak L a k hiện nay là một vấn đề cấp bách. Nó là một bộ phận quan trọng trong công cuộc đấu tranh bảo vệ trật tự an ninh xã hội, bảo vệ an toàn về tính mạng cho nhân dân. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần thực hiện đường lố i chính sách của Đảng và Nhà nước về việc nâng cao chất lượng cuộc sống, củng cô" lòng tin của nhân dân; đồng thời lập lại một trật tự kỷ cương pháp luật trong xã hội, nâng cao tính tự giác tôn trọng pháp luật, tôn trọng tính mạng của con người. M ặt kh ác, việ c đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này có hiệu quả sỗ có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội... trên địa bàn tỉnh D ak L a k nói riêng và cả nước nói chung. Như v ậ y , xé t trên cả 2 phương diện về lý luận và thực tiễn thì vấn đề đấu tranh đối vớ i tội phạm "giết người" là vấn đề đặt ra hết sức gay gắt và cấp bách. X u ấ t phát từ những lý do được phân tích ở trên, vđ i tư cách là người làm công tác thực tiễn trong ngành Tòa án, tôi đặt vấn đề nghiên cứu đề là i " Đ â u tra n h phòng, chống tộ i giết người x ả y ra tạ i tỉn h D a k L a k " là một yê u cầu cấp thiết. 2. T in h hình nghiên cứ u : X ung quanh những vấn đề có liê n quan đến tội "giết người" đã được nhiều L u ậ t gia nghiên cứu và đề cập đến trên nhiều sách báo dưới những góc độ khác nhau. - Nhiều tác giả quan tâm đến hình thức lỗi như : N guyễn Ngọc Hòa, N guyễn K h ắc H ả i, Đ inh V ă n Hồng, K iề u Thanh Nghĩa, N guyễn Cường... - N hiều tác giả quan tâm đến vấn đề định tội danh, phân biệt giữa tội G iế t người (Đ iều 93) v ớ i tội Cô" ý gây thương tích dẫn đến chết người (Đ iều 104/K3) hoặc giữa tội G iế t người (chưa đạt) vớ i tội Cô" ý gây thương tích... và các tội phạm gần giống như : T ộ i làm chết người trong khi thi hành công vụ (Đ iề u 97 B ộ luật hình sự), Vô ý làm chết người (Đ iều 98 Bộ luật hình sự), G iế t người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Đ iều 96 Bộ luật hình sự) như : Đ inh V ă n Q uế, Đặng Quang Phương, Vương Ngọc L ý , K iề u Thanh N ghĩa, Hoàng M inh Tuấn... - N hiều tác giả quan tâm đến những tình tiết tăng nặng định khung hình phạt, hình phạt và quyết định hình phạt, trách nhiệm hình sự đôi với tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe như : Đinh V ăn Q uế, T rầ n Văn Đ ộ , Nguyễn Phan K h iêm ... Nhìn chung các công trình nghiên cứu và các bài viế t trên đây đều đã đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản của tội "G iế t người" dưới những khía cạnh khác nhau : Lu ậ t hình sự, T ộ i phạm học... T u y nhiên, do thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm "G iế t người" nói riêng đang diễn ra hàng ngày vớ i những biến động, thay đổi dưới sự tác động của rất nhiều yếu tô" về kinh tế, xã hội và pháp lý khác nhau. Cho nên vấn đề tiếp tục nghiên cứu để tổng kế t thực tiễn và tìm những hiện pháp đấu tranh hữu hiệu đốì với loại tội phạm này vẫn thường xuyên phải đặt ra, nhất là trên địa bàn tỉnh D ak L a k , loại tội phạm này vẫn thường x ả y ra và có chiều hướng gia tăng cả về sô" lượng lẫn tính chất, mức độ nghiêm trọng. T rê n cơ sở nghiên cứu và tiếp thu có chọn lọc những thành quả lý luận cửa các công trình nghiên cứu trên, đây là luận văn thạc sỹ đầu tiên liếp cận vớ i lo ại tội phạm này từ góc độ tội phạm học, trên cơ sở tập hợp và phát triển một cách có hệ thống các vấn đề về lý luận và thực tiễn trong công tác đấu tranh phòng chông tội phạm "G iết người" xả y ra trên địa bàn tỉnh D ak L a k . 3. Muc đích, nhiêm vu và pham vi nghiên cứu : - M ục đích của luận văn là tổng kết thực tiễn, phân tích, đánh giá về mặt lý luận một cách kh ái quát về thực trạng, nguyên nhân, điều kiệ n của tội "G iế t người" và hiệu quả cuộc đấu tranh của các cơ quan bảo vệ pháp luật ỏ D ak L a k trong thời gian qua. Đồng thời chỉ ra những hạn chế trong quá trình đấu tranh phòng, chống lo ại tội phạm này... T ừ đó đưa ra dự báo những nét cơ bản về tình hình tội phạm giết người trong những năm sau... T rê n cơ sở đó mà xác định, đề xuất những biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm này. - Đ ể thể hiện mục đích trên, luận văn phải thực hiện những nhiệm vụ sau : + Đ iể m qua những nét cơ bản về lịch sử phát triển của tội phạm "G iết ngiíời" trong L u ậ t hình sự V iệ t Nam . Phân tích làm rõ các dấu hiệu pháp lý của tội phạm G iế t người, nêu ra những điểm chưa phù hợp, đồng thời phân biệt tội này với một sô" tội phạm khác gần giông vớ i nó trong pháp luậi hình sự hiện hành. + T ập trung phân tích, đánh giá thực trạng tội phạm G iế t người x ả y ra trên địa bàn tỉnh D ak L a k trong những năm gần đây (1996 - 2001). Nêu lên nguyên nhân của tình hình đó; đồng thời phân tích, đánh giá những nét cơ bản nhất thực trạng cuộc đấu tranh của các cơ quan bảo vệ pháp luật ở D ak L a k - N êu hiệu quả và những hạn chế. - N hiệm vụ đặt ra cho luận văn này là dự báo những nét cơ bản về tình hình tội phạm "G iết người" x ả y ra ở tỉnh D ak L a k trong những năm sau đó; đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc đấu tranh phòng, chông loại tội phạm này. - Lu ậ n văn này chủ yếu xem xé t vấn đề dưới khía cạnh của lý luận về luật hình sự, tội phạm học. C á c sô" liệu tham khảo trong luận văn chỉ giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 1996 trở lạ i đây. 4. Phương pháp nghiên cứu : - Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử. - C á c quan điểm của Đảng và Nhà nưổc ta về nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm , bảo vệ tính mạng của con người được thể hiện trong H iến pháp và Pháp luật hình sự. - Ngoài ra luận văn còn sử dụng lý luận khoa học về tội phạm học; luật hình sự và các phương pháp nghiên cứu truyền thống của khoa học xã hội nói chung và khoa học pháp lý nói riêng như phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê hình sự, phương pháp phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn... 5. Ỷ nghĩa thức tiễn và những điểm mđi của luân văn : - K ế t quả nghiên cứu của luận văn có thể được dùng để tham khảo và vận dụng để x â y dựng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống tội G iế t người. - 6 - - Lu ậ n văn cũng có thể dùng để tham khảo trong v iệ c nghiên cứu; giảng dạy chuyên đề về các tội xâm phạm đến tính mạng con người hoặc tham khảo trong công tác áp dụng pháp luật ở các cơ quan điều tra, V iệ n k iể m sát và T ò a án. - Những g iải pháp mà luận văn đề xuất có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn; có thể làm tài liệ u tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy cũng như v iệ c áp dụng pháp lu ật.. - Đ iể m m ới của luận văn là đã nêu lê n được một kh á i n iệm tương đối đầy đủ về tội phạm G iế t người. Đồng thời kh ái quát và phân tích một cách cổ hệ thống về các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm này và đưa ra một số’ dấu hiệu cơ bản để phân biệt giữa tội phạm này vớ i một số tội phạm khác gần giống vớ i nó trong Bộ luật hình sự. - L u ậ n văn cũng kh ái quát một cách tương đôi về tình hình và các nguyên nhân, điều kiệ n cũng như hiệu quả cuộc đấu tranh đối vớ i tội "G iế t người" x ả y ra tại tĩnh D ak L a k trong thời gian qua. Đồng thời cũng mạnh dạn nêu ra những dự báo và đề xuất những biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự nói chung và tội phạm G iế t người nói riêng. 6. BôT cuc c ủ a lu â n v ă n : Bô" cục của luận văn bao gồm : - Lời nói đầu : - Có 3 chương : + Chương 1 : M ột số nội dung cơ bản về đấu tranh phòng chống các tội phạm giết người. + Chương 2 : Sô" liệu cơ bản về tình hình phạm tội giết người trên địa bàn tỉnh D ak L a k . + Chương 3 : Những giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chông tội phạm giết người trên địa bàn tỉnh D ak L a k . - Kết luận : -7- CHƯƠNG 1 MỘT SỐ NỘI DUNG c ơ BÀN VỄ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI G IẾT NGƯỜI 1.1. KHÁI QUÁT QUY ĐỊNH VỀ CẮC TÔI GIET người TRONG PHẤP LUẢT HÌNH s ư VIÈT NAM 1.1.1. Khái niêm về các tôi giết người trong pháp luât hình sư T ộ i giết người có thể được hiểu theo hai nghĩa. Theo nghĩa hẹp, tội giết người chỉ được quy định tại Đ iều 93 Bộ luật hình sự 1999. Theo nghĩa rộng, tội giết người là một nhóm tội phạm được quy định tại một số điều luật trong Bộ luật hình sự năm 1999 : Đ iều 93 :"T ộ i giết người"; Đ iều 94: "T ộ i g iết con mới đ ẻ"; Đ iều 95 :" T ộ i giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động m ạnh"; Đ iều 96 :"T ộ i giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng", sở dĩ tội giết người được quy định trong một sô" điều luật là do sự khác nhau trong đặc điểm của người bị h ại hoặc của người phạm tội. Hướng nghiên cứu của luận văn này tập trung vào tội giết người theo nghĩa rộng bao gồm một nhóm tội phạm nêu trên. Trong khoa học luật hình sự, cho đến nay, vẫn chưa có nhận thức thống nhất để định nghĩa như thế nào là tội giết người. Thực tiễn có quan điểm cho rằng, tội giết người là hành vi c ổ ý tước đoạt tính mạng của người khác một cách trái pháp luật, trực tiếp xâm hại đến quyền sống con người. Nhưng cũng có quan điểm khác lạ i xác định tội giết người không thể tước đoạt tính mạng của người khác vì theo tự điển tiếng V iệ t thì tước đoạt có nghĩa "chiếm lấ y cá i của người kh ác, biến nó thành của m ình". Trong khi đó, người phạm tội giết người không thể biến cuộc sống của người khác Ihành cuộc sống của mình được mà chỉ có thể "hủy hoại hoặc xóa bỏ cuộc sống" của người khác một cách trái pháp luật. Đ iều này được thể hiện rất rõ trong Đ iề u 94 Bộ luật hình sự :"N gười mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết hoặc vứt bỏ đứa con mđi đẻ đó dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết , thì bị phạt cả i tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm ” . Hậu quả đứa trẻ chết có nghĩa là lẽ ra nó có quyền được sống, nhưng do hành v i giết đứa trẻ mà làm nó chết. Do vậ y cần đưỢc hiểu thông nhất kh ái niệm tội giết người để có các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm này là hết sức cần thiết. - Trước tiên cần phải hiểu rằng tất cả mọi người sinh ra đều có quyền được sống, quyền tự do và được mứu cầu hạnh phúc. Đ â y là quyền tự nhiên của mỗi con người mà không thể bất kỳ ai theo ý chủ quan của mình xóa bỏ được, trừ trường hợp xóa bỏ tính mạng của người khác trong trường hớp phòng vệ chính đáng (Đ iều 15 Bộ luật hình sự), trong tình thế cấp thiết hoặc thi hành 1 mệnh lệnh hợp pháp của nhà chức trách hoặc người đó vi phạm pháp luật ở mức đặt biệt nghiêm trọng cho xã hội, nếu cứ để họ tiếp lục sông thì sẽ gây nguy hại cho xã hội về nhiều mặt. T ấ t nhiên, trong trường hợp này đòi hỏi người đó bị đưa ra xé t xử và có bản án kết tội tử hình của T ò a Á n đã có hiệu lực Pháp luật và đã qua các trình tự, thủ tục theo luật định đưa bản án này ra thi hành (Đ iều 229 B L T T H S ) . Do vậy, mọi trường hợp cô" ý xóa bỏ quyền được sống của mỗi con người không được T ò a án quyết định theo thủ tục luật định đều là trái pháp luật và được coi là tội phạm giết người. - Thứ hai, con người, vớ i tư cách là cơ thể sống phải được sinh ra một cách tự nhiên. Cuộc sống tự nhiên của con người được bắt đầu từ khi sinh ra đến khi chết đi theo quy luật cuộc sống như vậ y sự sống con người được xác định từ khi đứa trẻ ra khỏi bụng mẹ cất tiếng khóc chào đời cho đến khi tế bào não hoàn toàn bị tê liệ t. Khẳng định điều này có ý nghĩa pháp lý nhằm xác định hành v i xâm hại vào thai nhi (chưa được người mẹ sinh ra) hoặc tử thi (một người đã chết rồ i) không được coi là hành v i giết người. Cho nên đối vđi thai nhi còn nằm trong bụng mẹ hay những người đã chết không còn nằm trong phạm v i của kh ái niệm này. Như vậ y thì những hành v i xâm phạm đến sự sổng của thai nhi hoặc xâm phạm đến trạng thái bình thường của xác chết có thể không phải là tội phạm hoặc nếu có chỉ là một tội phạm khác chứ không thể là tội giết người. V í dụ: -9- phá thai dù thai đó ở tháng thứ m ấy cũng không phải là giết người. Hoặc giết phụ nữ đang có thai cũng không phải là giết nhiều người mà chỉ là tình tiết tăng nặng của tội giết người (Đ iều 93 K I điểm b Bộ luật hình sự). Như v ậ y cần xác định một người đã chết là người mà các bộ phận ở trong cơ thể đã ngừng hoạt động. T u y nhiên, trong trường hợp vẫn còn một hoặc một sô" bộ phận của con người vẫn còn hoạt động (như tim còn đập) thì người đó vẫn được coi là còn sống. Nếu có hành v i tác động làm một hoặc một số bộ phận này ngừng hoạt động thì vẫn được coi là phạm tội giết người. H oặc trường hợp người phạm tội tưởng nhầm xác chết đó là người còn sông mà có những hành v i... vớ i ý thức giết thì vẫn coi là phạm tội g i ế t người nếu các dấu hiệu khác của cấu thành tội phạm thỏa mãn - khoa học L u ậ t hình gọi trường hợp này là sai lầm về đốì tượng. - Thứ ba : T ộ i giết người là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Tín h nguy hiểm của hành v i này thể hiện ở chỗ, nó có thể bằng hành động (dùng sức mạnh vật chất tác động lên thân thể của người bị hại, có thể sử dụng các loại công cụ , phương tiện nguy hiểm như bắn, đâm , ch é m ...) hoặc không hành động ( đó là những trường hỢp chủ thể có nghĩa vụ phải hành động, phải là m những việ c nhất định để đảm bảo sự an toàn về tính mạng của người k h á c, nhưng họ đã không hành động, không thực hiện những việc làm đó như hành động của người mẹ không cho con mình bú dẫn đến đứa bé chết ). T ín h nguy hiểm của hành vi này thể hiện ở chỗ hướng vào nhằm xóa bỏ quyền được sống của người khác. Hành v i nguy hiểm này được thực h iệ n dưói hình thức lỗ i cô" ý (cố ý trực tiếp hoặc cô" ý gián tiếp). Nếu nó được thực hiện dưới hình thức lỗ i vô ý ( vô ý phạm tội do cẩu thả hoặc vô ý phạm tội do quá tự tin) thì không coi hành v i này là phạm tội giết người mà là hành v i làm chết người. Đ iều này có ý nghĩa quan trọng nhằm phân biệt tội giết người với các tội phạm khác có hậu quả gây nên cái chết cho người kh ác. V í dụ: T ộ i làm chết người trong kh i thi hành công vụ. (Đ iề u 97 Bộ luật hình sự); tội vô ý làm chết người (Đ iều 98 Bộ luật hình sự) v .v ... - 10 - - Thứ tư, co n người là một lo ại động vật sống có ý thức luôn luôn nhận thức được ý nghĩa trong hành v i của mình. Chính từ điều này, con người đã thoát khỏi giới động vật và cuộc sống của con người tạo thành xã hội lo ài người. M ỗi con người được sinh ra, lớn lên trong xã hội loài người đều có ý thức về cuộc sông, luôn lựa chọn cách ứng xử hành v i theo đúng pháp luật, phù hợp vớ i đạo đức, phong tục, tập quán xã hội. Do v ậ y , trong khoa học luật hình gọi ý thức hành v i con người là khả năng nhận thức và khả năng điều kh iển hành v i. Trong trường hỢp một người không có khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành v i mà lạ i có những hành động gây nến cá i chết cho người khác thì cũng không thể truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người đôi với họ. Cho nên, người thực hiện hành v i phạm tội giết người bao giờ cũng có m ốì liên hệ vổ i người bị h ại. M ốì liên hệ này có thể hiện ở chỗ, có thể giữa người phạm tội và người bị hại có những mối thù cần phải trả thù hoặc che giấu những hành v i vi phạm pháp luật của chính người phạm tội. Đ â y là điểm rất phức tạp cần phải được nghiên cứu mới có thể đưa ra các biện pháp phòng ngừa có hiệu quả. - Thứ nă m , thực hiện hành v i nguy hiểm trong tội giết người, người phạm tội bao giờ cũng hướng đến mục đích là làm cho người bị hại chết (chết ngay tức kh ắc). C á i chết của chính người bị hại mới làm thỏa mãn sự mong muốn của người phạm tội. T u y nhiên, không phải mọi trường hợp người phạm tội đều đạt được mục đích đặt ra của mình sau kh i thực hiện tội phạm v ì các lý do khác nhau. Nhưng xác định điều này cũng nhằm phân b iệt tội giết người vổ i một số tội phạm khác cũng có hậu quả chết người. V í dụ : T ộ i hoạt động phỉ (Đ iề u 83 Bộ luật hình sự) có hành v i giết người; tội khủng bố (Đ iều 84 Bộ luật hình sự) có hành v i xâm phạm tính mạng cán bộ, công chức hoặc công dân v .v ... Trong các tội này, mục đích trực tiếp của người phạm tội nhằm chống lạ i chính quyền nhân dân hoặc làm suy yếu chính quyền nhân dân. T ừ sự phân tích những điểm đã trình bày trên có thể rút ra kết luận : Các tội giết người trong pháp luật hình sự Việt Nam là những hành vi nguy h iểm cho xã hội, được thực hiện một cách cố ý , hướng vào việ c xóa - 11 - bỏ quyền được sông của người khác một cách trái pháp luật do sự thù tức; hoặc do ảnh hưởng nặng nề tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc b iệ t; hoặc do động cơ khác để trả thù; để thực hiện hay che giấu hành v i trái pháp luật hoặc để tự vệ vớ i mục đích làm cho người bị hại chết để thỏa m ãn mong muôn chủ quan của người phạm tội. 1.1.2 Khái quát SƯ phát triển của pháp luât hình SƯ Viẽt Nam trong lich sử về tôi giết người. Sự hình thành và phát triển Nhà nước V iệ t Nam trong lịch sử được bắt đầu từ thời k ỳ Hùng Vương xâ y dựng nhà nước V ă n Lang -  u L ạ c . Cho đến nay, v iệ c xác định thời điểm hình thành của Nhà nước V ăn Lang - Âu L ạ c còn chưa được thông nhất, nhưng có thể giới hạn khoảng thế kỷ thứ IV - I I I trước Công nguyên. Nhà nưđc V ăn Lan g -  u L ạ c mang tính sơ khai của c h ế độ nhà nưđc chủ nô. Trong xã hội tồn tại kiểu Nhà nước có tầng lớp quý tộc, bộ lạc và những người nô lệ . L u ậ t pháp trong thời kỳ này chủ yếu là luật tục dùng chung cho người L ạ c V iệ t. T ừ thế kỷ I trưổc Công nguyên đến thế kỷ X sau Công nguyên, khi An Dương Vương thất bại trong cuộc chiến tranh chông T riệ u Đ à , Nhà nước  u L ạ c b ị sát nhập và Nam V iệ t và trở thành một huyện của Nhà nước phong k iế n phương B ắ c . Khoảng thời gian hơn 1000 năm đó, pháp luật nói chung và pháp luật tố tụng hình sự nói riêng được thực hiện với người V iệ t là pháp luật của Nhà nước phong kiế n Trung Quốc ở các mức độ khác nhau, nhưng chủ yếu là các quy định có tính pháp luật của nhà Hán giữ v a i trò chủ đạo. T h ế k ỷ thứ X là thời k ỳ x â y dựng Nhà nước độc lập bắt đầu từ thời họ K h ú c (K h ú c Th ừ a D ụ, Khúc H ạo), đến đời họ Ngô (Ngô Q uyền), họ Đinh (Đ in h B ộ L ĩn h ) và thời tiền L ê (L ê Hoàn) sau kh i đã trải qua các cuộc kháng ch iến chông quân xâm lược nhà Đường, nhà T ố n g ... của nhiều ch ế độ phong k iế n thuộc nhà nước Trung Quốc. Nhà nước Đ ạ i c ồ V iệ t được hình thành mang tính châl là một Nhà nưổc phong k iế n . T ừ thế kỷ X I đến thế k ỷ X I I I , nhà L ý trị vì đất nước ( L ý Công u ẩ n , L ý T h á i T ổ ), Nhà - 12 - nước Đ ạ i Cồ V iệ t đổi tên thành Nhà nước Đ ạ i V iệ t. N ăm 1042, L ý T h á i Tông ra lệnh cho Quan Trung T h ư x â y dựng Bộ Hình T h ư để dân thi hành cho tiện. Trong Bộ Hình Thư, nhà L ý có quy định chủ yếu là những qui phạm hình sự đôi vớ i những trường hợp phạm tội, nhất là phạm các tội liên quan đến các tội Thập ác ( Phản quốc, đại nghịch, giết vua, giết cha mẹ, nổi lo ạn, phản bội, hung ác bạo nghịch, không có đạo đức, bất kính, hất h iế u , loạn lu â n ). Như v ậ y , tội giết người đã được quy định trong Bộ Hình T h ư nhà L ý thế kỷ X I . T ừ thế kỷ X I I I đến thế k ỷ X V là thời kỳ giữ nước của nhà T rầ n (T rầ n T h á i Tông, T rầ n Dụ T ô n g ...) Nhà T rầ n đã sử dụng Bộ Hình Thư của nhà lý để trị v ì đất nưđc. Nhưng đến năm 1244, nhà T rầ n có x â y dựng Bộ Hình Thư mới, có bổ sung thêm những quy phạm hình sự liê n quan đến tội giết người như tội đánh giết ông bà, cha, mẹ (ác nghịch), đánh giết những người thân thuộc gần, đánh chết chồng (bất m ụ c), trò g iế t th ầy... đều phải chịu hình phạt nghiêm khắc. T h ế k ỷ X V là thời đại nhà L ê sau khi L ê L ợ i chiến thắng quân xâm lược nhà M inh . Trong thời gian n ày, nhà L ê đã xâ y dựng V iệ t Nam thành Nhà nước phong k iế n trung ương tập quyền, hủy bỏ toàn bộ quyền tự trị của các cồng x ã , đ ẩy mạnh quá trình phong k iế n hóa cơ cấu xã hội, phát triển các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, văn học nghệ thuật và các bộ môn khoa học khác (chính nhà L ê đã khắc tên tuổi những người đỗ T iế n sĩ ở V ăn M iế u còn lưu giữ đến ngày n a y). Trong lĩnh vực xâ y dựng pháp luật, thế k ỷ X V của nhà L ê được coi là mốc quan trọng trong việ c x â y dựng Nhà nước Pháp quyền V iệ t Nam . L ê T h á i T ổ đã cho x â y dựng Bộ Lu ật Hồng Đ ức lấ y tên là Quốc T riề u Hình L u ậ t gồm 6 quyển (B ộ L u ậ t Hồng Đức được coi là đỉnh cao trong thành tựu lập pháp của lịch sử Nhà Nước V iệ t N am v ì nó là cơ sở cho việ c biên soạn những bộ luật của xã hội phong k iế n V iệ t N am vào những thế kỷ tiếp theo). Trong Bộ L u ậ t Hồng Đức đã quy định nhiều hành v i phạm tội giết người vđ i các hình thức thực hiện tội phạm khác nhau. Ví dụ: Đ iều 415 quy định về tội chủ mưu giết người; Đ iề u 416 quy định về tội giết những bậc tôn trưởng; Đ iều 417 quy định về tội nô tỳ mưu giết chủ; Đ iều 418 quy định tội mưu giết sứ giả nhà - 13 - vua, mưu giết trưởng quan sở thuộc của mình, mưu giết quan ty đương chức, mưu giết người cai quản; Đ iều 419 quy định tội không tố giác kẻ giết người; Đ iề u 420 quy định tội giết chết 3 người trong một gia đình hoặc xả thây người; Đ iều 421 quy định tội giết người bằng thuôc độc; Đ iều 422 quy định tội giết người bằng cách trói người, bỏ vào chỗ hiểm , hóp cổ bịt m iệng, m ũi người, chẹn cửa đốt nhà làm người ta chết; Đ iều 423 quy định tội giết người bằng thuật tà ma hay làm bùa chú; Đ iều 425 quy định tội bắt được kẻ giết người mà lạ i tự tiện giết đ i; Đ iều 467 tội cô" ý đánh chết người; Đ iề u 490 tội chủ nô đánh chết nô tỳ ... Hình phạt được áp dụng đôi vớ i những người phạm tội giết người nói chung thường xử tội chém bêu đầu. Ví dụ : Đ iều 420 quy định: " K ẻ giết tđi 3 người trong một gia đình hay xả thây người ta thì xử tội chém bêu đầu, tòng phạm xử tội chém , điền sản của kẻ phải tội phải trả cho vợ con người bị giết Nói chung, trong B ộ L u ậ t Hồng Đức quy định một sô" hành vi thuộc loại ác nghịch (đánh hoặc mưu giết ông bà, cha mẹ và các người thân thuộc bề trên k h á c ...); bất đạo (giết người một cách tàn bạo, đầu độc, dùng ma th u ật...); bất mục (đánh, mưu giết người thân thuộc gần, chồng, người hơn tu ổ i...) ; bất nghĩa (dân giết quan, lính giết tướng, trò giết th ầ y...) đều bị coi là những tội trong thập ác (10 tội). Hình phạt bị xử nặng, không được chuộc bằng tiền, không được hưởng ân xá , không được giảm nhẹ theo chế độ bát nghị (nghị thân, nghị cố, nghị cần, nghị năng, nghị công, nghị hiền, nghị quỳ, nghị tân). T ừ th ế k ỷ X V I đến thế kỷ X V I I I là thời kỳ nội ch iến phân liệ t. T riề u L ê m ất dần va i trò lịch sử, các tập đoàn phong k iế n tranh giành quyền lực, Trịn h (T rịn h K iể m ) - N guyễn (Nguyên K im ) phân tranh. Có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra để chống lạ i Nhà nước phong k iế n đương thời như cuộc khởi nghĩa của T rầ n C ao, M ạc Đăng Dung...N ước Đ ạ i V iệ t được chia làm hai m iền : Đ àng Trong và Đàng Ngoài lấ y sông Gianh làm giới tuyến. M ỗ i phần Đ àng Trong và Đàng Ngoài gần như quốc gia riêng chia cắt đất nước. Trư ớ c nguy cơ đó, cuộc khởi nghĩa T â y Sơn do N guyễn Huệ lãnh đạo đã thống nhất đất nước về một m ôi, lập nên T riề u đại T â y Sơn. Trong - 14 - ihời gian n ày, Bộ L u ậ t Hồng Đức gần như được giữ nguyên phần hình sự, và chỉ bổ sung thêm một số lĩnh vực kinh tế, tài chính. Sau kh i T riề u đại T â y Sơn suy thoái, năm 1802, N guyễn Ánh lên ngôi vua, lấ y hiệu là G ia Long đến năm 1858 (thời điểm thực dân Pháp xâm lượ c). Trong thời gian Nguyễn Ánh trị v ì đất nước, việ c xâ y dựng Pháp luật cũng được quan tâm chú ý . Năm 1815 Bộ L u ậ t G ia Long có tên là Hoàng L u ậ t L ệ được x â y dựng trên cơ sở của Bộ L u ậ t Hồng Đức kết hỢp với luật lệ của nhà Đ ạ i Thanh (Trung Q uốc). C ác quy phạm pháp luật hình sự được cụ thể hóa nhiều hơn, mở rộng diện trừng trị theo nguyên tắc một người phạm tội thì tập thể phải chịu hình phạt, nhất là các tội xâm phạm vào lợ i ích của nhà vua. Đ ố i với tội phạm giết người, trong Hoàng v l ề t L u ậ t L ệ vần giữ nguyên như Bộ L u ậ t Hồng Đ ức. T u y nhiên, có bổ sung thêm hành v i giết người. Ví dụ: Đ iều 254 có quy định: " Vợ ngoại tình, cùng vớ i tình nhân giết chồng thì bị xử lăng trì, nếu tình nhân của vỢ giết chồng mà vợ không biết thì cũng bị xử giảo. Chồng bắt được quả tang vỢ ngoại tình mà giết đi thì không có tội, nếu vợ không bị giết thì bị phạt về tội thông dâm Đ iều 284 quy định : " Chồng giết vỢ đã đánh và chửi ông bà, cha mẹ chồng thì bị phạt 100 trượng N ói chung Pháp luật hình sự V iệ t Nam thời phong kiế n chưa đưa ra được kh ái niệm về mặt pháp lý thế nào là giết người mà chủ yếu mô tả hành v i bằng những trường hỢp cụ thể. Ví dụ\ đánh người đến chết, chủ mưu giết người... N ăm 1858 thực dân Pháp xâm lược V iệ t Nam . N ăm 1883, T riề u đình H uế k ý vớ i Pháp bản hiệp ưđc thừa nhận Nam K ỳ là xứ bảo hộ của Pháp. Trong suốt thời gian 1858 đến 1945, thực dân Pháp đã thiết lập chính quyền thuộc địa nửa phong kiế n ở V iệ t Nam . v ề pháp luật, thực dân Pháp sử dụng hai lo ại vào hai thời k ỳ . T h ờ i kỳ đầu từ 1858 đến 1883, có luật riêng dành cho người Pháp phạm tội được xử nhẹ hơn người bản xứ và do Tò a Á n của Pháp xé t xử . Đ ố i vớ i người V iệ t phạm tội được sử dụng theo Hoàng vfêfc L u ậ t L ệ . T h ờ i k ỳ tiếp theo từ năm 1883 đến 1945, sau khi Nam K ỳ trở thành xứ bảo hộ của Pháp thì chúng hoàn toàn sử dụng luật của Pháp để tiến hành điều tra, xé t xử người phạm tội. C òn xứ Trung K ỳ - 15 - và B ắc K ỳ được sử dụng theo Hoàng v l t ẻ p Lu ậ t L ệ có bổ sung thêm tội chống lạ i Chính Phủ Pháp. Đ ôi vổ i người Pháp phạm tội vẫn được điều tra, xé t xử riêng theo luật của Pháp. T u y nhiên, tội giết người trong thời gian này có tên thống nhất chung là " tội cô" sát Trong B ộ Hình L u ậ t B ắc kỳ (1 9 1 8 ), Hình Đ iể n Trung V iệ t (Hoàng V iệ t Hình Lu ậ t) (1933) và Bộ Lu ậ t canh cả i N am phần đều quy định : cô" sát là chí tâm giết người, bị phạt tới khổ sai chung thân. Nếu cô" sát "bị gia trọng " thì can phạm bị tử hình (cô" sát, dự mưu, m ai phục, cô" sát ông bà, cha m ẹ, vợ giết chồng hoặc chồng giết vỢ cả, em giết anh chị, cháu giết chú, bác, thím, mỢ, cậu, cô, dì, cố sát quan lạ i đương chức, đương sự khi làm v iệ c , trò giết thầy, tớ giết chủ, cô" sát bằng độc dược v .v ...). Nhìn chung, tội giết người trong pháp luật hình sự thời kỳ Pháp thuộc đã mô tả rõ hơn về hành v i giết người irong những dấu hiệu pháp lý đặc trưng. Ngoài ra luật còn quy định những trường hợp tăng nặng và giảm nhẹ của tội cố sát, để làm căn cứ cho việc quyết định hình phạt phù hợp vớ i tính chất và mức độ của hành v i phạm C ách mạng tháng 8 năm 1945 đã mở ra thời k ỳ mới cho đất nước V iệ t Nam , xóa bỏ hoàn toàn ch ế độ nửa thuộc địa phong k iế n , lập nên Nhà nước V iệ t Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước của nhân dân lao động do Đảng lãnh đạo. Cùng vớ i việ c củng cố, bảo vệ chính quyền non trẻ, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đặc biệt đến việ c x â y dựng và áp dụng pháp luật để bảo vệ T ổ quốc. Do chưa thể có ngay các văn bản pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội ở đất nước mới được giải phóng, Chính phủ nước V iệ t Nam dân chủ cộng hòa đã ban hành sắc lệnh sô" 47 ngày 10 tháng 10 năm 1945 về việ c tạm thời sử dụng luật lệ cũ vớ i điều kiện không được xâm phạm tới chủ quyền và nền độc lập của dân tộc V iệ t Nam và chính thể dân chủ cộng hòa. Đồng thời không đi ngược lạ i lợi ích của Nhà nước, s ắ c lệnh này là biện pháp hết sức kịp thời, nhằm hạn ch ế đến mức thấp nhất những xáo trộn trong cuộc sông của nhân dân, đồng thời đảm bảo duy trì trật lự xã hội, không phương hại đến nền độc lập và - 16 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan