Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá thực trạng và sử dụng các loài thực vật rừng dùng làm thuốc của ngư...

Tài liệu đánh giá thực trạng và sử dụng các loài thực vật rừng dùng làm thuốc của người dao tại xã vũ chấn – huyện võ nhai – tỉnh thái nguyên

.PDF
69
162
59

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM --------------o0o-------------- LÝ THỊ BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SƢ̉ DỤNG CÁC LOÀ I THƢ̣C VẬT RƢ̀NG DÙ NG LÀ M THUỐC CỦ A NGƢỜI DAO TẠI Xà VŨ CHẤN HUYỆN VÕ NHAI – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43- NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá hiê ̣n traṇ g khai thác và sử dụng các loài thực vật rừng dùng làm thuốc của người Dao tại xã Vũ Chấn – huyê ̣n Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, đề tài đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin có sẵn đã được trích rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã đưa trong đề tài này là trung thực và chưa được sử dụng trong bất cứ một công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Các số liệu trích dẫn trong đề tài đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên,ngày XÁC NHẬN CỦA GVHD TS Nguyễn Thị Thoa tháng 05 năm 2015 Ngƣời viết cam đoan Lý Thị Bình XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (ký, họ và tên) i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình ho ̣c tâ ̣p và rèn luyê ̣n ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c viê ̣c làm đề tài tố t nghiê ̣p là điề u có ý nghiã hế t sức quan tro ̣ng đố i với mỗi sinh viên . Công viê ̣c này giúp sinh viên có thể áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, bổ sung và củng cố kiế n thức của bản thân , tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế quý báu để phục vụ cho công việc và các hoạt động chuyên môn sau này. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiê ̣m khoa Lâm nghiê ̣p và cô Nguyễn Thị Thoa giáo viên hướng dẫn tôi đã tiế n hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá hiê ̣n traṇ g khai thác và sử dụng các loài thực vậ t rừng làm thuố c của người Dao taị xã Vũ Chấ n – huyê ̣n Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên”. Để đề tài có đươ ̣c kế t quả như bây giờ tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắ c tới Ban giám hiê ̣u nhà trường , Ban chủ nhiê ̣m khoa Lâm Nghiê ̣p , các các bô ̣, các lãnh đạo các cơ quan ban ngành của UBND xã Vũ Chấ n , đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n giúp tôi trong quá triǹ h nghiên cứu làm đề tài , cảm ơn sự góp ý kiến của các thầy giáo , cô giáo và sự giúp đỡ của ba ̣n bè để tôi c ó thể hoàn thành đề tài này. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thoa đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Do trin ̀ h đô ̣ của bản thân còn ha ̣n chế , nên đề tài khô ng tránh khỏi những thiế u sót nhấ t đinh ̣ . Tố i rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự đóng góp của các thầ y giáo, cô giáo và các ba ̣n để đề tài đươ ̣c hoàn thiê ̣n hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, … tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lý Thị Bình ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng các loài cây thực vật làm thuốc. .....................................26 Bảng 3.2: Tình hình thu hái các loài thực vật làm thuốc.................................................27 Bảng 3.3: Gây trồng các loài thực vật dùng làm thuốc. ...................................................28 Bảng 3.4: Thu thập bài thuốc cây thuốc dân gian. .............................................................28 Bảng 4.2 Mô ̣t số hình ảnh về cây thực vâ ̣t rừng làm thuố c. ...........................................44 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ dạng sống của các cây làm dược liệu. .........................................38 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. iii DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. iv PHẦN 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề. ...................................................................................................... 1 1.2.Mục đích nghiên cứu. ....................................................................................... 3 1.3.Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 3 1.4.Ý nghĩa của đề tài. ............................................................................................ 3 1.4.1.Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu khoa học. .................................. 3 1.4.2.Ý nghĩa trong thực tiễn.................................................................................. 4 PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................. 5 2.1. Cơ sở khoa học ................................................................................................ 5 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước. .................................................... 6 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. .............................................................. 6 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước. ................................................................ 9 2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã Vũ Chấn – huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên. ........................................................................................................12 2.3.1. Điều kiện tự nhiên. .....................................................................................12 2.3.2. Văn hóa, kinh tế, xã hội. ............................................................................15 2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường ...........21 2.4.1. Thuận lợi. ...................................................................................................21 2.4.2. Khó khăn. ...................................................................................................22 PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................................................................................24 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. ...............................................24 3.2. Địa điểm, thời gian tiến hành. .......................................................................24 v 3.3. Nội dung nghiên cứu. ....................................................................................24 3.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................24 3.4.1. Ngoại nghiệp. .............................................................................................24 3.4.2. Nội nghiệp. .................................................................................................29 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................30 4.1. Những loài thực vật rừng được người dân tộc Dao trong địa bàn nghiên cứu sử dụng làm thuốc. ...............................................................................................30 4.2. Hiện trạng khai thác và sử dụng thực vật rừng làm thuốc của người dân tộc Dao xã Vũ Chấn. ..................................................................................................39 4.2.1. Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc. ..................39 4.3. Sự phân bố của thực vâ ̣t rừng sử du ̣ng làm thuố c. ........................................50 4.4. Mô ̣t số bài thuố c dân gian đươ ̣ c người dân điạ phương lưu truyề n và sử dụng. .....................................................................................................................51 4.5. Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên cây thuốc. ............................53 4.6. Giải pháp bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững những loài thực vật làm thuốc. ..............................................................................................................................54 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI ................................................................... 58 ̣ 5.1 Kế t luâ ̣n. .........................................................................................................58 5.2 Tồn tại. ...........................................................................................................60 5.3 Đề nghi.̣ ..........................................................................................................60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................61 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề. Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học, ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao. Với 1,6 triệu ha rừng đặc sản các nhà khoa học đã phát hiện ra hơn 7000 loài thực vật trong đó có tới là 1/2 cây lâm sản ngoài gỗ, bao gồm 3830 loài cây thuốc, 186 loài thực vật đặc hữu chỉ có ở Việt Nam, 823 loài thực vật đặc hữu chỉ có ở Đông Dương và với 3/4 diện tích đất tự nhiên là đồi núi nên nước ta có nhiều tiềm năng về rừng (Viện Dược Liệu, 2002) [14]. Vì vậy Việt Nam được cho là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới có tiềm năng phát triển lâm sản ngoài gỗ ở khu vực Châu Á. Nguồn tài nguyên này không những là cơ sở vững chắc của sự tồn tại của người dân Việt Nam thuộc nhiều thế hệ đã qua mà còn là cơ sở cho sự phát triển của dân tộc Việt Nam trong những năm sắp tới. Tuy nhiên thay vì bảo tồn nguồn tài nguyên này, vô tình hay cố ý người dân Việt Nam đã và đang khai thác quá mức và phí phạm nguồn tài nguyên sẵn có quý giá này. Ở bất kỳ quốc gia nào, bất kỳ thời đại nào y học dân gian luôn luôn có mặt và đồng hành cùng y học bác học. Y học cổ truyền hay còn gọi là y học dân gian sử dụng nguyên liệu chủ yếu để chữa bệnh là các loại thảo dược đó chính là những cây cỏ thực vật mà ta thường gặp trong cuộc sống hàng ngày, những cây cỏ ấy lại có hiệu quả rõ rệt trong việc chữa trị bệnh. Vậy nên nếu chúng ta biết cách khai thác và sử dụng các loài thực vật làm thuốc một cách hợp lý sẽ có nhiều đóng góp cho nghành dược, mặt khác đồng thời kế thừa và phát triển nền y học cổ truyền của dân tộc ta. 2 Hiện nay không chỉ có Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới cũng có xu hướng sử dụng các loại thuốc làm từ cây dược liệu. Tuy nhiên với nhu cầu sử dụng các loài dược liệu làm thuốc ngày càng tăng như hiện nay các loài thực vật này rất dễ được thu hái, tốn ít công sức tìm kiếm, người dân khai thác một cách bừa bãi, kiệt quệ, không chú ý tới bảo vệ tái sinh, dần làm mất đi nhiều loài thực vật quý, làm giảm sút đi nguồn tài nguyên đó, có loài đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Vì thế chúng ta cần nghiên cứu thêm về các loài thực vật này. Tập hợp những kiến thức địa phương, những biện pháp gây giống, trồng, bảo vệ, khai thác và sử dụng của người bản địa, tuyên truyền và giáo dục cho mọi người nhất là lớp trẻ về tầm quan trọng của việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, từ đó giúp họ có kế hoạch phát triển, quản lý và sử dụng hợp lý các loài dược liệu thiên nhiên. Vũ Chấn là một xã miền núi khó khăn của huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên, ở đây có hệ sinh thái rừng điển hình trên núi đất núi đá vôi nên thực vật rừng ở đây rất phong phú, đa dạng. Người dân ở đây chủ yếu là gia đình thuần nông điều kiện kinh tế khó khăn, thu nhập thấp trong khi đó chi phí điều trị theo phương pháp y học tây y đối với người dân ở đây là tương đối cao, bên cạnh đó tại nơi người dân sinh sống lại có nguồn tài nguyên cây thuốc sẵn có, dễ kiếm, rẻ tiền, không gây tác dụng phụ mà hiệu quả lại cao. Hơn nữa nguồn tài nguyên này cũng đóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập của người dân địa phương, vì vậy nguồn tài nguyên rừng nói chung và nguồn tài nguyên cây thuốc nói riêng có vai trò quan trọng với người dân miền núi xong người dân ở đây chưa hiểu biết hết được vai trò cũng như tầm quan trọng của cây thuốc. Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của Nhà trường, của Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và giáo viên hướng dẫn tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng các loài thực vật rừng dùng làm thuốc của người Dao tại xã Vũ Chấn – huyện Võ Nhai – tỉnh Thái 3 Nguyên” nhằm thống kê các loài dược liệu được sử dụng tại địa phương và tìm ra một số giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn cây thuốc, phát triển các loài cây dược liệu có giá trị. 1.2. Mục đích nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu nhằ m đ ánh giá thực trạng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thực vật rừng làm thuốc của người Dao tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển thực vật sử dụng làm thuốc tại xã Vũ Chấn. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu. - Thống kê được những loài thực vật rừng được người dân tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên khai thác, sử dụng làm thuốc. - Xác định được nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên cây thuốc. - Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển các loài thực vật rừng làm thuốc. 1.4. Ý nghĩa của đề tài. 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu khoa học. Qua việc thực hiện đề tài sẽ giúp sinh viên vận dụng được những kiến thức mà sinh viên tiếp thu được trong quá trình học tập tại trường và nó có ý nghĩa quan trọng đối với người thực hiện đề tài. Đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố những kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách tích lũy, thu thập, phân tích, xử lý thông tin cũng như kĩ năng tiếp cận và làm việc với cộng đồng thôn bản và người dân tộc Dao. Đề tài sau khi hoàn thành có thể làm tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu sau đó và làm cơ sở cho việc sử dụng bền vững nguồn dược liệu của cộng đồng. 4 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn. Trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài ta sẽ tuyên truyền trực tiếp cho người dân ở đây hiểu được tầm quan trọng của việc khai thác và sử dụng hợp lý thực vật rừng sử dụng làm thuốc nói riêng và khai thác tài nguyên rừng nói chung, cần phải khai thác đúng cách đảm bảo bền vững tài nguyên rừng. Đề tài góp phần trong đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng các loài thực vật rừng làm thuốc, tận dụng được hết các bộ phận sản phẩm có ích từ cây thực vật sử dụng làm thuốc và từ những giải pháp đề xuất được sẽ là cơ sở giúp chính quyền địa phương, người dân xác định được hướng bảo tồn, phát triển những loài cây thuốc quý giá. 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học. Viê ̣t Nam là mô ̣t trong những nước rấ t phong phú đa da ̣ng về các hê ̣ sinh thái do có các yế u tố thuâ ̣n lơ ̣i về khí hâ ̣u , đấ t đai, các nguồn tài nguyên thiên nhiên có đồ i núi , đồ ng bằ ng mênh mông , hê ̣ thố ng sông ngòi kênh ra ̣ch chằ ng chit.̣ Đó là tiề m năng to lớn cho sự phát triể n kinh tế toàn diê ̣n về nông nghiê ̣p, thủy sản, công nghiê ̣p, du lich. ̣ Xong mô ̣t điề u không thể không nói đến đó là nguồn dược liệu vô cùng phong phú và dồi dào , đă ̣c biê ̣t có nhiề u loài quý hiếm được phát triển từ vùng rừng . Trước đây các nguồ n dươ ̣c liê ̣u quý hiếm từ thực vật ở Viê ̣t Nam hế t sức phong phú n hưng qua thực tế những thâ ̣p kỷ gầ n đây diê ̣n tić h rừng mấ t đi ngày càng nhiề u hơn diê ̣n tić h rừng đươ ̣c tái ta ̣o. Đồng nghĩa với việc mất đi một nguồn dược liệu quý từ rừng. Để đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u nguồ n dươ ̣c liê ̣u từ thực vâ ̣t rừng phu ̣c vu ̣ đời số ng con người vâ ̣y điề u quan tro ̣ng , đó là bảo vê ̣ phát triể n và bảo tồ n đươ ̣c hê ̣ sinh thái rừng ngày càng bền vững hơn. Cây dược liệu là nguồn tài sản quý phải được bảo vệ và phát triển . Rừng Viê ̣t Nam với hơn 7000 loài được mô tả thì có tới 3.830 loài có dược tính được sử dụng làm thuốc (Theo thố ng kê của Viê ̣n Dươ ̣c liê ̣u – Cây thuố c Viê ̣t Nam) [15]. Trong đó , có những cây thuốc và một số động vật loài quý hiế m chữa đươ ̣c những bê ̣nh nan y và cũng là nguồ n nguyên liê ̣u phong phú để phát triển công nghiệp dược phẩm. Thực vâ ̣t làm thuố c là những loài thực vâ ̣t có chứa các chấ t hóa ho ̣c có thể dùng để chữa bê ̣nh cho người và đô ̣ng vâ ̣t. Giá trị của cây thuốc gồm 2 yế u tố cấ u thành nên đó là bản thân cây thực vâ ̣t (vâ ̣t chấ t có trong cây cỏ ) và tri thức sử dụng cây cỏ đó để chữa b ệnh (Do con người đúc rú,t nghiên cứu, tích lũy và lưu truyền qua nhiều thời kỳ nhiều thế hê).̣ 6 Có nhiều cây thuốc chỉ có một tác dụng và trong quá trình sử dụng người dân không chỉ dùng đơn lẻ mô ̣t loài mà thường phố i k ết hợp chúng lại để tăng hiệu quả điều trị bệnh hoặc sử dụng thay thế cho nhau nếu loài kia không có . Vì vậy trong sử dụng người dân thường dựa vào đặc điểm của cây thuố c khi sử du ̣ng, người dân chia làm 3 dạng: - Các cây thuố c dùng tươi : Chủ yếu là các cây thân thảo , hoă ̣c dùng những loài chỉ dùng lá , thân non. Những loài cây dùng tươi thường dùng để đắ p, bôi ngoài da xông hơi, đun nước tắ m, nước uố ng hoă ̣c ăn như rau. Có thể kể đế n như: Bò khai, Ngót rừng, Cỏ nhật, Chó đẻ,… - Các cây thuốc dùng khô : Thuố c lấ y về có thể chă ̣t nhỏ phơi khô hoă ̣c sao qua. Loại này thường để sắc uố ng, ngâm rươ ̣u, tán nhỏ thành bột . Đa số các loài đều thuộc dạng n ày Dứa rừng (Ngâm rươ ̣u ), Khúc khắc (sắ c, ngâm rươ ̣u uố ng), Nhân trần được phơi khô đun nước uống hằng ngày,… Viê ̣c phơi khô các loài thuố c cũng phải có kinh nghiê ̣m , mô ̣t số loài có thể phơi ngoài nắ ng to, nhưng có loài chỉ phơi trong nắ ng nhe,̣ đă ̣c biê ̣t các loài chứa tinh dầ u (Củ bình vôi, Gừng, Khúc khắc,…) tránh bị mất tinh dầu và làm giảm phẩm chấ t thuố c. - Mô ̣t số loa ̣i vừa dùng khô , vừa dùng tươi: Hạt sa nhân, Bò khai, Núc nác,… 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. 2.2.1.1. Tình hình nghiên cứu các loài thực vật sử dụng làm thuốc. Trải qua nhiều thế kỷ, cây thuố c giữ vai trò tro ̣ng yế u trong viê ̣c duy trì sức khỏe của các cô ̣ng đồ ng người trên khắ p thế giới. Các kinh nghiệm dân gian về sử du ̣ng cây thu ốc chữa bệnh đươ ̣c nghiên cứu ở các mức đô ̣ khác nhau tùy thuô ̣c vào sự phát triể n của từng quố c gia . Và từ đó , mỗi châu lu ̣c mỗi dân tô ̣c hin ̀ h thành nên nề n dươ ̣c thảo mang những nét đă ̣c trưng riêng. 7 Trên thế giới, nghiên cứu về cây thuố c có nhiề u thành phầ n và quy mô rô ̣ng phải kể đế n Trung Quố c . Có thể khẳng định Trung Quốc là quốc gia đi đầ u trong viê ̣c sử du ̣ng cây thuố c để khám chữa bê ̣ nh. Vào thế kỷ 16 Lý Thời Trân đưa ra “Bản thảo cương mu ̣c” sau đó năm 1955 cuố n bản thảo này đã đươ ̣c in ấ n la ̣i. Nô ̣i dung cuố n sách đã đưa tới cho người sử du ̣ng các loa ̣i cây cỏ để chữa bệnh . Năm 1954 tác giả Từ Quốc Hân đã nghiên cứu thành công công trin ̀ h “Dươ ̣c du ̣ng thực vâ ̣t cấ p sinh lý ho ̣c”. Cuố n sách này giới thiê ̣u tới người đo ̣c cách sử du ̣ng từng loa ̣i cây thuố c , tác dụng sinh lý , sinh hoá của chúng, công du ̣ng, cách phối hơ ̣p các loài cây thuố c theo từng điạ phương như “Giang Tô tin ̉ h thực vâ ̣t dươ ̣c tài chi”́ , “Giang Tô trung dươ ̣c danh thực đồ khảo”, “Quảng Tây trung dươ ̣c tri”́ … (Dẫn theo Trầ n Hồ ng Ha ̣nh, 1996) [7]. Năm 1968 mô ̣t số nhà nghiên cứu cây thuố c ta ̣i Vân Nam , Trung Quố c đã xuấ t bản cuố n sách “Kỹ thuâ ̣t gây trồ ng cây thuố c ở Trung Quốc”. Đây là cuố n sách tương đố i hoàn chin̉ h đã giới thiê ̣u mô ̣t cách tổ ng quát có hê ̣ thố ng về đă ̣c điể m sinh vâ ̣t ho ̣c, sinh thái ho ̣c, kỹ thuật gây trồng, thu hái chế biến và bảo quản (dẫn theo Phan Văn Thắ ng, 2002) [12]. Năm 1996, Tiề n Tiế n Trung , mô ̣t nhà nghiên cứu về cây thuố c dân tô ̣ c tại Viện vệ sinh dịch tễ công cô ̣ng Trung Quố c biên soa ̣n cuố n sách “Bản thảo bức tranh màu Trung Quốc” cuốn sách đã mô tả tới hơn 1000 loài cây thuốc ở Trung Quố c , mô ̣t trong số đó là thảo quả . Nô ̣i dung đề câ ̣p là : Tên khoa ho ̣c, mô ̣t số đă ̣c điể m sinh thái học cơ bản , công du ̣ng và thành phầ n hóa ho ̣c của thảo quả (Dẫn theo Phan Văn Thắ ng, 2002) [12]. Năm 1999, trong cuố n “Tài nguyên thực vâ ̣t của Đông Nam Á” L.S.depadua, N.Bunyapraphatsara và R .H.M.J.Lemmen đã tổ ng kế t nghiên cứu về cây thuô ̣c chi Amomum trong đó có thảo quả . Ở tác giả đề cập đến đặc điể m phân loa ̣i của thảo quả , tác giả cũng trình bày kỹ thuật nhân giống trồ ng, chăm sóc bảo vê ̣ thu hái , chế biế n tiǹ h hiǹ h sản xuấ t và buôn bán thảo quả trên thế giới (Dẫn theo Phan Văn Thắ ng, 2002) [12]. , 8 Theo ước tính của quỹ thiên nhiên thế giới (WWF) có khoảng 35.00070.000 loài trong số 250.000 loài cây được sử dụng vào mục đích chữa bệnh trên toàn thế giới . Nguồ n tài nguyên cây thuố c này là kho tàng vô cùng quý giá của các dân tô ̣c hiê ̣n đang khai thác và sử du ̣ng để chăm sóc sức khỏe , phát triển kinh tế , giữ gin ̀ bản sắ c của các nề n văn hóa . Theo báo cáo của Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) ngày nay có khoảng 80% dân số các nước đang phát triể n có nhu cầu chăm sóc sứ c khỏe ban đầ u phu ̣ thuô ̣c vào nguồ n dươ ̣c liê ̣u hoă ̣c qua các chấ t chiế t xuấ t từ dươ ̣c liê ̣u (Dẫn theo Nguyễn Văn Tâ ̣p , 2006) [11]. Những tài liê ̣u cổ cho biế t vào khoảng 5000 năm trước công nguyên (TCN), người dân Babylon (Babilonians) đã hiể u biế t tác du ̣ng của nhiề u cây thuố c. Theo tài liê ̣u đươ ̣c tim ̀ trong các ngôi mô ̣ ướp xác viế t vào năm 1550 TCN hiê ̣n còn lưu trữ ta ̣i viê ̣n Đa ̣i ho ̣c Leipzig thì người Ai Câ ̣p thời đa ̣i xưa đã có trin ̀ h đô ̣ ướp xác và đã biế t dùng nhiề u cây thuố c và đô ̣ng vâ ̣t làm thuốc. Tên tuổ i của các thầ y thuố c Hi La ̣p cũng đươ ̣c lich ̣ sử ghi la ̣i : Hippocrat (460 – 370) TCN đươ ̣c coi là tổ sư của ngành dươ ̣c, ngoài những công trình về giải phẫu và sinh lý , ông còn đưa vào sử du ̣ng hơn 200 cây thuố c. “Lời tuyên lê ̣nh Hippocrat ngày nay đã phản ánh sự quý tro ̣ng đố i với thầ y thuố c Hi La ̣p đó . Aristot (384 – 370) TCN và ho ̣c trò của ông là Theophrat (370 – 278) TCN đều l à những nhà khoa học tự nhiên nổi tiếng . Những công trình của 2 ông đều là những tài liệu sử dụng cho những nhà khoa học tự nhiên về sau để sử dụng trong lĩnh vực động thực vật . Dioscorid mô ̣t nhà nghiên cứu về dươ ̣c liê ̣u số ng trong thế kỷ thứ nhấ t TCN đã viế t tâ ̣p sách “Dươ ̣c liê ̣u ho ̣c” (Demateria medica) vào năm 78 TCN trong tâ ̣p sách này ông mô tả hàng ngàn cây có tác du ̣ng chữa bê ̣nh, trong đó nhiề u cây quan tro ̣ng còn sửu du ̣ng trong y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i ngày nay . Mô ̣t thầ y thuố c khác cũng người Hi La ̣p số ng ở La Mã là Callien (121 – 200) sau công nguyên (SCN) ông nghiên cứu cả y lẫn dươ ̣c, đă ̣c biê ̣t ông viế t sách mô tả các phương pháp bào chế thuốc chứa dược 9 liê ̣u có nguồ n g ốc từ động vật và thực vật . Ngày nay, ngành dược coi ông là bâ ̣c tiề n bố i của ngành… (Lê Hùng Lâm, 1998) [9]. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước. Dân tô ̣c ta có mô ̣t nề n y ho ̣c lâu đời bắ t đầ u từ khi có loài người trên đấ t nước Việt Nam. Trong khi đấ u tranh với thiên nhiên để sinh số ng . Tổ tiên ta đã phát hiê ̣n dầ n những vi ̣thuố c bằ ng cỏ , cây, hoa, lá, đô ̣ng vâ ̣t, khoáng vâ ̣t,… Đồ ng thời trong đời số ng sinh h oạt hằng ngày đã đấ u tranh với bê ̣nh tâ ̣t đã sáng ta ̣o ra những phương thuố c phòng và chữa bê ̣nh có hiê ̣u qua . ̉ Vào khoảng 4000 Trước công nguyên (TCN), Thầ n nông (là vị thần nông của người Viê ̣t cổ da ̣y dân trồ ng lúa ). Mô ̣t số ho ̣c giả văn ho ̣c dân gian Trung Quố c và Hoa K ỳ đã chứng minh là vị thần của cư dân phương Nam, là tổ tiên Vua Hùng, đã da ̣y cho dân sử du ̣ng các loài ngũ cố c , thực phẩ m và biế t phân biê ̣t cây cỏ có tác du ̣ng chữa bê ̣nh . Vào thời kỳ Hồng Bàng (2879) TCN tổ tiên ta đã biế t kế t hơ ̣p mô ̣t số dươ ̣c liê ̣u (vỏ lựu, ngũ bội tử, cánh kiến) để nhuô ̣m răng đã có tu ̣c nhai trầ u (trầ u, cau, vôi) để bảo vê ̣ bô ̣ răng , biế t uố ng chè vố i cho dễ tiêu , dùng gừng, hành, tỏi để làm gia vị và phòng bệnh . Theo sử ghi chép thì dưới thời Nam Biệt Giao Chỉ nhiều vị thuốc đã được phát hiê ̣n: Cau ý di ̃ , Long nhañ , Vải, Gừng gió , Quế , Trầ m hương , Sử quân tử , Hương bài, Cánh kiến… (Lê Hùng Lâm, 1998) [9]. Nhiề u tác phẩ m về cây thuố c đươ ̣c biên soa ̣n như : “Cây cỏ Viê ̣t Nam” Phạm Hoàng Hộ , “Từ điể n cây thuố c Viê ̣t Nam” Võ Văn Chi , “Tài nguyên cây thuố c Viê ̣t Nam” , Viê ̣n dươ ̣c liê ̣u thuố c từ cây cỏ và đô ̣ng vâ ̣t – Đỗ Duy Bích…, đă ̣c biê ̣t cuố n “Những cây thuố c và vi ̣thuố c Viê ̣t Nam” do Đỗ Tấ t Lơ ̣i biên soa ̣n, cuố n sách không những có giá tri ̣trong nước mà còn cả ngoài nước. Ông đã đươ ̣c tă ̣ng giải thưởng lớn “Giải thưởng Hồ Chí Minh” . Nhiề u cơ sở và tổ chức y dươ ̣c ho ̣c cổ truyề n đươ ̣c thành lâ ̣p như Viê ̣n nghiên cứu đông y, Viê ̣n y dươ ̣c ho ̣c dân tô ̣c , Viê ̣n dươ ̣c liê ̣u Viê ̣t Nam , Hô ̣i đông y Viê ̣t Nam. Báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ương Đảng trình bày tại đại 10 hô ̣i lầ n thứ V đã chỉ rõ “mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ cấ p bách là khai thác mọi khả năng sẵn có trong nước nhằm tạo cho được các nguồn dược liệu , tích cực xây dựng công nghiê ̣p dươ ̣c phẩ m và sản xuấ t thiế t bi ̣y tế , tạo mọi điều kiện sớm khắc phục tình trạng thiếu thuốc kể cả con đường xuất để nhập”. Nhiề u chỉ thi ̣nghi ̣ quyế t của nhà nước nói về phương châm kế t hơ ̣p y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i với y ho ̣c cổ truyề n, khai thác phát triể n cây thuố c và đô ̣ng vâ ̣t làm thuố c, nghiên cứu và sử dụng thuốc nam: - Chỉ thị 210 của Thủ Tướng chính phủ ngày 06 tháng 12 năm 1966. - Chỉ thị 21CP của Hô ̣i đồ ng chiń h phủ ngày 21 tháng 08 năm 1978. - Nghị quyết 266 CP ngày 19 thán 10 năm 1978 (theo trang 10, 11, 12 của phần II lịch sử nghiên cứu cây dượ c liê ̣u Viê ̣t Nam trong giáo triǹ h bài giảng dược liệu của bộ môn dược trường Đại Học Dược Hà Nội xuất bản1998). năm Theo Lê Trầ n Đức (1997) [6], Sa nhân là cây thuố c quý trong y ho ̣c cổ truyề n phương Đông, thuô ̣c chi Sa Nhân (Amomum), họ gừng (Zingiberaceae). Trên thế giới chỉ Amomum có khoảng 250 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới núi cao. Ở Ấn Độ có 48 loài, Malaysia có 18 loài, Trung Quố c có 24 loài. Ở nước ta , Sa nhân phân bố hầ u hế t ở các t ỉnh vùng núi phía Bắc và Trung Bô ̣, có gần 30 loài mang tên Sa nhân, trong đó 23 loài đã xác định chắc chắn. Ở Viê ̣n Dươ ̣c Liê ̣u và Trường Đa ̣i Ho ̣c Dươ ̣c hiê ̣n có 12 mẫu vâ ̣t chưa đủ tài liê ̣u đinh ̣ tên loài đề u mang tên Sa nhân . Ở Việt Nam , Sa nhân đã đươ ̣c biế t đến từ rất lâu đời , là vị thuốc cổ truyền . Trong y ho ̣c dân tô ̣c bước đầ u đã thố ng kê đươ ̣c trên 60 đơn thuố c có vi ̣Sa nhân dùng trong trường hơ ̣p ăn không tiêu, kiế t ly,̣ đau da ̣ dày , phong tê thấ p, số t rét , đau răng, phù thũng,… Ngoài ra Sa nhân còn dùng trong sản xuất hương liệu để sản xuất xà phòng , dầ u gô ̣i đầ u . Các tác giả đã nghiên cứu đặc điểm sinh thái học , vòng đời tái sinh, cấ u ta ̣o , nơi phân bố , kỹ thuật , thời gian gây trồ ng , thu hoa ̣ch của Sa nhân (Dẫn theo Lê Trầ n Đức, 1997) [6]. 11 Theo kế t quả điề u tra của Viê ̣n Dươ ̣c Liê ̣u Bô ̣ Y Tế năm 1985, nước ta có 1863 loài cây thuốc thuộc 236 họ thực vật. Theo giáo sư Võ Văn Chi trong cuố n “Từ điển cây thuốc” số loài cây thuốc Việt Vam là trên 3000 loài. Trên 3/4 cây trong số này là cây mo ̣c tự nhiên , phầ n lớn sinh số ng ở rừng . Kế t quả điề u tra sơ bô ̣ ở rừng mô ̣t số tin̉ h miề n Bắ c cho thấ y tỉ lê ̣ cây làm thuố c thường chiếm tỉ lệ rất cao (Dẫn theo Viê ̣n Dươ ̣c Liê ̣u, 2002) [15]. Trong công trin ̀ h cây thuố c – nguồ n lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt , Trầ n Khắ c Bảo (2003) [2], đã đưa ra mô ̣t số nguyên nhân làm ca ̣n kiê ̣t nguồ n tài nguyên câ y thuố c như diê ̣n tić h rừng bi ̣thu he ̣p , chấ t lươ ̣ng rừng suy thoái hay quản lý rừng còn nhiề u bấ t câ ̣p chồ ng chéo , kém hiệu quả. Từ đó tác giả cho rằ ng chiế n lươ ̣c bảo tồ n tài nguyên cây thuố c là bảo tồ n các hê ̣ sinh thái , sự đa da ̣ng của các loài (trước hế t là các loài có giá tri ̣y ho ̣c và kinh tế , quý hiếm, đă ̣c hữu , có nguy cơ tuyệt chủng ) và sự đa dạng di truyền . Bảo tồn cây thuốc phải gắn liền với bảo tồn và phát huy trí thức y học cổ truyề n và y ho ̣c dân gian gắ n với sử du ̣ng bề n vững và phát triể n cây thuố c. Khi nghiên cứu các biê ̣n pháp phát triể n bề n vững nguồ n tài nguyên thực vâ ̣t phi gỗ ta ̣i vườn quố c gia Hoàng Liên , Ninh Khắ c Bản đã thố ng kê đươc̣ 29 loài cây dùng làm thuốc và cây cho tinh dầu . Trong đó tác giả đã lựa chọn được một số loài cây triển vọng để đưa vào phát triển : Thảo quả, Thiên niên kiê ̣n, Xuyên khung… (Ninh Khắ c Bản, 2003) [1]. Năm 2006 nhóm tác giả t huô ̣c trung tâm nghiên cứu Lâm đă ̣c sản – Viê ̣n Khoa ho ̣c Lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam phố i hơ ̣p với Viê ̣n Dươ ̣c liê ̣u đã tổ chức điề u tra nguồ n tài nguyên cây thuố c ta ̣i xã Đồ ng Lâm – huyê ̣n Hoàng Bồ – tỉnh Quảng Ninh và ghi nhận được 288 loài thuô ̣c 233 chi, 107 họ và 6 ngành thực vâ ̣t, tấ t cả đề u là những cây thuố c mo ̣c hoang da ̣i trong các quầ n xã rừng thứ sinh và đồ i cây bu ̣i . Trong đó có 8 loài được coi là mới chưa có tên tro ng danh mu ̣c cây thuố c Viê ̣t Nam (Nguyễn Văn Tập, 2006) [11]. 12 Cho đế n nay lâm sản ngoài gỗ vẫn là nguồ n dươ ̣c liê ̣u chủ yế u và là nguồ n thu nhâ ̣p của người dân ở những vùng rừng mưa thường xanh miề n Bắ c và miề n Trung , điể n hiǹ h là ở Đông Bắ c Bắ c Bô ̣ và Tây Nguyê n. Nhiề u dươ ̣c liê ̣u quý dùng trong nước và xuấ t khẩ u đề u có nguồ n gố c từ Lào Cai Cao Bằ ng , Lạng Sơn ,… như Sâm ngo ̣c linh , , Hoàng đằng (để sản xuất becberin) ở Tây Nguyên rất nổi tiếng . Ngày nay nhiều hộ gia đình đã trồng các loài cây dược liệu trong vườn nhà với nguồn giố ng lấ y từ rừng , như trồ ng Quế đã trở thành phổ biế n ở các tin̉ h Đông Bắ c , Bắ c Bô ̣ và Trà Bồ ng, Trà My (Quảng Nam ), Ba kić h , Hà thủ ô , Hòe,… trồ ng rấ t phổ biế n ở nhiề u nơi . Dươ ̣c liê ̣u lâm sản ngoài gỗ đã trở thành nguồ n thu nhâ ̣p khá quan tro ̣ng của nhiề u vùng. Người dân thu hái dươ ̣c liê ̣u chỉ để sử du ̣ng mô ̣t phầ n nhỏ còn la ̣i đem bán ra ngoài thi ̣trường và từ đó xuấ t khẩ u ra các nước khác . Những người số ng ở gầ n biên giới phiá Bắ c thường bán dươ ̣c liê ̣u thu hái đươ ̣c qua biên giới bằ ng con đường trực tiế p hoă ̣c thông qua người buôn . Nhiề u loa ̣i dươ ̣c liê ̣u có nguồ n gố c từ Viê ̣t Nam xuấ t khẩ u qua các nước khác biế n và quay trở la ̣i Viê ̣t Nam với thương hiê ̣u nước ngoài trong tỉnh , qua chế (Theo cẩ m nang lâm nghiê ̣p, chương Lâm sản ngoài gỗ, 2006) [3]. 2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã Vũ Chấn – huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên. 2.3.1. Điều kiện tự nhiên. 2.3.1.1. Vị trí địa lý. Vũ Chấn là xã miền núi nằm ở phía Đông bắc của huyê ̣n Võ Nhai cách trung tâm huyện 37 km, có tổng diện tích đất tự nhiên 7.769 ha. Địa giới hành chính của xã được xác định như sau: Với to ̣a đô ̣ điạ lý: 21˚48’53”B 106˚1’32”Đ. Phía Bắc giáp xã Nghinh Tường, Sảng Mộc. Phía Đông giáp xã Phú Thượng. Phía Nam giáp xã Cúc Đường. 13 Phía Tây giáp xã Thượng Nung. Xã Vũ Chấn nằm ở tiểu vùng I thuộc vùng núi của huyện Võ Nhai mang đặc tính của địa hình trung du miền núi Bắc Bộ. 2.3.1.2. Địa hình, địa mạo. Là xã miền núi, địa hình bị chia cắt mạnh bởi hệ thống núi đá vôi chiếm 72%, độ dốc đa phần từ 25° trở lên, các dòng chảy tự nhiên tạo thành các khe lạch và những thung lũng nhỏ hẹp, độ cao trung bình từ 300 – 500m so với mặt nước biển. Do vậy diện tích đất bằng sản xuất nông nghiệp chủ yếu nằm dọc các khu suối, các thung lũng chiếm tỷ lệ nhỏ so với diện tích tự nhiên của xã. Bất lợi cho việc phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông, thủy lợi và lưu thông hàng hóa trong và ngoài xã. 2.3.1.3. Khí hậu, thủy văn. - Khí hậu: Là khu vực nằm trong vùng khí hậu Trung du miền núi phía Bắc, mang những nét điển hình của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều nhưng ít có những ngày nhiệt độ quá cao hoặc có gió lào, mùa đông thường lạnh khô hanh, cuối mùa đông có mưa phùn, ẩm độ không khí cao. Mùa đông lạnh ( từ tháng 11 đến tháng 3), mùa hè ẩm ướt, mưa nhiều (từ tháng 4 đến tháng 10). a. Nhiệt độ. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,4°C, tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là 36,8°C (tháng 6), tháng thấp nhất là 3°C (tháng 1, 2) Biên độ ngày đêm trung bình là 7°C, lớn nhất là tháng 10: 8,2°C. Với chế độ nhiệt như vậy rất thích hợp để phát triển các loại cây như: Quế, Hồi, Chè và các loại cây ăn quả..... b. Lượng mưa. Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau là mùa khô, lượng mưa thấp chỉ chiếm 9% tổng lượng mưa cả năm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng