Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá thực trạng phát triển nông lâm kết hợp tại xã cần yên huyện thông nôn...

Tài liệu đánh giá thực trạng phát triển nông lâm kết hợp tại xã cần yên huyện thông nông tỉnh cao bằng

.PDF
70
457
145

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ THU HUYÊN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NLKH TẠI XÃ CẦN YÊN, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : NLKH : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ THU HUYÊN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NLKH TẠI XÃ CẦN YÊN, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : NLKH : 43 - NLKH : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : TS. Đàm Văn Vinh Thái Nguyên - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực và khách quan, nếu có gì sai xót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận của GVHD Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết quả (Ký, ghi rõ họ và tên) Trƣớc hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ và tên) Lƣơng Thị Thu Huyên TS. Đàm Văn Vinh XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viêm chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau khi hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ và tên) i LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng, qua đó sinh viên có dịp hệ thống lại kiến thức đã học và vận dụng vào thực tiễn đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện hơn về mặt kiến thức lý luận, phƣơng thức làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế sản xuất và nghiên cứu khoa học. Đƣợc sự nhất trí của Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp em đã tiến hành thực tập nghề nghiệp tại UBND xã Cần Yên, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng từ ngày 09/03/2015 - 09/04/2015 với tên đề tài: “Đánh giá thực trạng phát triển NLKH tại xã Cần Yên, Huyện thông Nông, Tỉnh Cao Bằng”. Trong quá trình thực tập tại UBND xã Cần Yên em có cơ hội học hỏi, có thêm nhiều kiến thức bổ ích và kinh nghiệm thực tế quý báu, đến nay em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp cá nhân của mình. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp cùng sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Đàm Văn Vinh đã giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập nghề nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các đồng chí cán bộ tại UBND xã Cần Yên, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng và các hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài ở địa phƣơng. Mặc dù cố gắng nhƣng do kiến thức có hạn nên không thể tránh đƣợc những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Lƣơng Thị Thu Huyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích đất đai và cơ cấu đất xã Cần Yên.................................... 10 Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của xã Cần Yên ............................... 11 Bảng 2.3. Hiện trạng sản xuất ngành trồng trọt đến tháng 2/2015 ................. 12 Bảng 4.1. Các dạng mô hình NLKH chủ yếu tại các xóm của xã Cần Yên ... 21 Bảng 4.2. Phân loại các dạng mô hình NLKH ................................................ 22 Bảng 4.3. Hiệu quả kinh tế của các loại mô hình ........................................... 24 Bảng 4.4. Phân bố của các loại hệ thống theo diện tích.................................. 26 Bảng 4.5. Phân bố các hệ thống theo mức thu - chi/ha................................... 27 Bảng 4.6. Cơ cấu sử dụng đất của hộ gia đình ................................................ 28 Bảng 4.7. Cơ cấu sử dụng đất của hệ thống R - C .......................................... 33 Bảng 4.8. Cơ cấu sử dụng đất của hộ gia đình ................................................ 35 Bảng 4.9. Cơ cấu sử dụng đất hệ thống của hộ gia đình ................................. 36 Bảng 4.10. Cơ cấu sử dụng đất hệ thống của hộ gia đình ............................... 38 Bảng 4.11. Kết quả phân tích vai trò của các tổ chức xã hội đến vấn đề phát triển các mô hình nông lâm kết hợp tại xã Cần Yên ........................... 41 Bảng 4.12. Đánh giá lựa chọn cây lâm nghiệp ............................................... 44 Bảng 4.13. Đánh giá lựa chọn cây ăn quả ....................................................... 45 Bàng 4.14. Đánh giá lựa chọn cây nông nghiệp ............................................. 45 Bảng 3.15. Đánh giá lựa chọn loài vật nuôi .................................................... 46 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Sơ đồ lát cắt của hệ thống VAC - Rg .............................................. 29 Hình 4.2. Sơ đồ lát cắt của hệ thống Vƣờn - Ong ........................................... 31 Hình 4.3: Sơ đồ lát cắt của hệ thống R - C ..................................................... 33 Hình 4.4: Sơ đồ lát cắt của hệ thống VAC...................................................... 35 Hình 4.5: Sơ đồ lát cắt của hệ thống R - Rg ................................................... 37 Hình 4.6: Sơ đồ lát cắt của hệ thống V - C - Rg ............................................. 39 Hình 4.7. Sơ đồ VENN biểu hiện mối quan hệ của các tổ chức xã hội đến phát triển NLKH ..................................................................................... 42 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT : Số thứ tự CN-TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp GTSX : Giá trị sản xuất KTXH : Kinh tế xã hội ĐKTN : Điều kiện tự nhiên NLKH : Nông lâm kết hợp UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân KTCB : Kiến thức cơ bản LĐ : Lao động CCB : Cựu chiến binh N-LN : Nông - Lâm nghiệp R : Rừng V : Vƣờn A : Ao C : Chuồng Rg : Ruộng VA : Thu - chi CAQ : Cây ăn quả CN : Công nghiệp v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ....................................................... iv MỤC LỤC ......................................................................................................... v Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu .................................................................. 2 1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2 1.2.2. Mục Tiêu ................................................................................................. 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập .............................................................................. 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ............................................................. 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4 2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4 2.1.1. Sự ra đời của NLKH ............................................................................... 4 2.1.2. Định nghĩa NLKH ................................................................................... 4 2.2. Tình hình nghiên cứu NLKH trong và ngoài nƣớc .................................... 6 2.2.1. Tình hình nghiên cứu NLKH trên thế giới.............................................. 6 2.2.2. Tình hình nghiên cứu NLKH tại Việt Nam ............................................ 7 2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ............................................................. 8 2.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ................................................................... 8 2.3.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 8 2.3.1.2. Địa hình, đất đai ................................................................................... 8 2.3.1.3. Khí hậu thủy văn .................................................................................. 9 vi 2.3.1.4. Hiện trạng đất đai ................................................................................. 9 2.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 10 2.3.2.1. Tình hình lao động ............................................................................. 10 2.3.2.2.Tình hình về dân số ............................................................................. 11 2.3.2.3. Tình hình về kinh tế ........................................................................... 12 2.3.2.4. Về văn hóa- xã hội ............................................................................. 14 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 16 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 16 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 16 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 16 3.4.1. Công tác ngoại nghiệp........................................................................... 16 3.4.2. Công tác nội nghiệp .............................................................................. 18 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........... 20 4.1. Khái quát tình hình phát triển NLKH tại Cần Yên .................................. 20 4.2. Kết quả điều tra và phân loại hệ thống NLKH tại Cần Yên .................... 21 4.3. Hiệu quả kinh tế ....................................................................................... 23 4.4. Kết quả điều tra một số hệ thống đại diện cho các hệ thống nông lâm kết hợp tại xã Cần Yên .......................................................................................... 27 4.4.1. Hệ thống 1: VAC - Rg .......................................................................... 28 4.4.2. Hệ thống 2: V - Ong .............................................................................. 31 4.4.3. Hệ thống 3: R - C .................................................................................. 33 4.4.4. Hệ thống 4: VAC .................................................................................. 34 4.4.5. Hệ thống 5: R - Rg ................................................................................ 36 4.4.6. Hệ thống 6: V - C - Rg .......................................................................... 38 vii 4.5. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn cho phát triển nông lâm kết hợp tại địa phƣơng ....................................................................................................... 40 4.5.1. Vai trò của những tổ chức xã hội .......................................................... 40 4.5.2. Phân tích sơ đồ SWOT về việc phát triển các mô hình nông lâm kết hợp tại Cần Yên ...................................................................................................... 43 4.6. Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển NLKH ........................... 43 4.6.1. Đánh giá lựa chọn cây trồng vật nuôi cơ cấu cây trồng cho các mô hình NLKH................................................................................................ 43 4.6.2. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững và nâng cao hiệu quả cho các mô hình NLKH.................................................................... 47 4.6.2.1. Những giải pháp chung ...................................................................... 47 4.6.2.2. Những giải pháp cụ thể ...................................................................... 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 50 5.1. Kết Luận ................................................................................................... 50 5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 51 5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam hiện nay vấn đề đặt ra là phải sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên đất đai, khí hậu phát huy vai trò của cây trồng, vật nuôi. Trƣớc tiên cần giải quyết vấn đề phủ xanh đất trống đồi núi trọc bằng các hệ thống canh tác, đƣa vào các loại cây trồng vật nuôi phù hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao, cải thiện đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm đảm bảo môi trƣờng sinh thái bền vững. Trong những hệ thống sử dụng đất nâng cao hiệu quả kinh tế, tận dụng đất bền vững hiện nay là nông lâm kết hợp (NLKH). Thực tiễn sản xuất cũng nhƣ nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra cho ta thấy NLKH là một phƣơng thức sử dụng tài nguyên tổng hợp giữa ngành lâm nghiệp và ngành nông nghiệp (gồm: trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản). Phƣơng thức này có nhiều ƣu điểm đem lại rất nhiều lợi ích: Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông hộ, giảm rủi ro trong sản suất. Ngoài ra NLKH cho lợi ích trong việc bảo tồn đất và nƣớc, bảo tồn nguồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học hơn nữa còn làm giảm hiệu ứng nhà kính. Vì điều kiện sản xuất và lợi ích của NLKH rất phù hợp với nƣớc ta nên Đảng và Nhà nƣớc đã coi NLKH là chiến lƣợc lâu dài trong phát triển kinh tế. Để thúc đẩy sự phát triển của các hệ thống canh tác NLKH Đảng, Nhà nƣớc và các tổ chức đã có rất nhiều chƣơng trình trồng 5 triệu ha rừng, dự án 135. Nhà nƣớc và nhân dân ta đã có nhiều cố gắng trong việc cải tiến nhiều chính sách cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế và môi trƣờng từng vùng nhằm phát huy tiềm năng. 2 Xã Cần Yên là xã đƣợc tái lập theo nghị định số 183/NĐ-CP ngày 13/12/2007 của Chính Phủ. Là xã vùng cao biên giới của huyện Thông Nông, cách trung tâm huyện khoảng 25km về phía Bắc, cách trung tâm TP Cao Bằng 80km về phía Tây Bắc. Vì là xã miền núi nên chƣa có điều kiện phát triển các ngành công nghiệp mới, thƣơng mại và dịch vụ mà chủ yếu phát triển nông, lâm nghiệp. Dƣới sự quan tâm hỗ trợ của Đảng và Nhà Nƣớc cùng nhiều dự án phát triển kinh tế đã đƣa ra và áp dụng một số mô hình NLKH vào sản xuất. Để giúp ngƣời dân xã Cần Yên, Huyện Thông Nông, Tỉnh Cao Bằng có đƣợc cuộc sống ổn định hơn, đồng thời tìm hiểu kỹ và sâu hơn trong việc phát triển NLKH cũng nhƣ giải pháp phát triển kinh tế của xã tôi tiến hành nghiên cứ đề tài: “Đánh giá thực trạng phát triển NLKH tại xã Cần Yên, Huyện thông Nông, Tỉnh Cao Bằng”. 1.2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục đích - Phát hiện tiềm năng và hạn chế của việc phát triển NLKH tại xã Cần Yên- Thông Nông- Cao bằng - Góp phần đề xuất các giải pháp nhằm phát huy hiệu quả sản xuất của mô hình NLKH thông qua đó ổn định nâng cao đời sống của ngƣời dân xã Cần Yên- Thông Nông- Cao Bằng. 1.2.2. Mục Tiêu - Đánh giá đƣợc tiềm năng ĐKTN - KTXH tại địa phƣơng. - Đánh giá đƣợc hệ thống NLKH có tại địa bàn nghiên cứu. - Lựa chọn đƣợc các mô hình NLKH điển hình trên địa bàn xã. - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả của các mô hình NLKH tại địa phƣơng. 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập - Giúp cho sinh viên củng cô và hệ thống hóa lại kiến thức đã học. - Làm quen với việc nghiên cứu khoa học, làm quen với công việc ngoài thực tế. - Là cơ hội để sinh viên cọ sát với thực tiễn sản xuất, áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất - Phân loại và đánh giá thực trạng các mô hình NLKH tại xã Cần Yên - Tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển NLKH từ đó đƣa ra một số giải pháp khắc phục những khó khăn và phát huy những thuận lợi nhằm phát triển kinh tế tại xã Cần Yên. 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học 2.1.1. Sự ra đời của NLKH Theo số liệu thống kê 1943 độ che phủ toàn quốc là 42%, năm 1993 giảm xuống còn 27%, điều này chứng tỏ diện tích rừng nƣớc ta giảm xuống một cách nghiêm trọng. Trong khi đó rừng là một yếu tố hết sức quan trọng của môi trƣờng sinh thái. Chính vì vậy mà hơn lúc nào hết vấn đề rừng tại Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc trên toàn thế giới đang đƣợc cả xã hội quan tâm nhƣ ngày nay. Đứng trƣớc tình hình đó đến đầu thế kỉ này ngƣời ta đã tìm ra một hƣớng đi mới đúng đắn hơn và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn đó chính là phát triển rừng dựa trên lợi ích của ngƣời dân sống gần rừng và cạnh rừng, bên cạnh đó lâm nghiệp xã hội ra đời với mục tiêu phát triển bền vững, rừng sẽ đƣợc ngƣời dân bảo vệ chăm sóc và phát triển, khi giao rừng cho ngƣời dân nhà nƣớc sẽ cung cấp hỗ trợ vốn, kỹ thuật cùng tìm ra những khó khăn và giải pháp thực hiện. NLKH chính là một phƣơng thức canh tác bền vững hiệu quả mà ngành lâm nghiệp xã hội cung cấp chuyển giao cho bà con. Mặt khác hệ thống NLKH có thể đƣớc sử dụng không những cho các hộ nông dân cá thể mà còn cho cả một cộng đồng dân cƣ. Chính vì vậy mà sự ra đời của hệ thống NLKH đã mở ra một hƣớng phát triển mới phù hợp với ngƣời dân nên hiện nay đƣợc ngƣời dân tham gia sản xuất nhiều với quy mô ngày một lớn. 2.1.2. Định nghĩa NLKH NLKH là lĩnh vực khoa học mới đƣợc đề xuất vào thập niên 1960 bởi King(1969). Qua nhiều năm, nhiều khái niệm khác nhau đƣợc phát triển để diễn tả để hiểu biết rõ hơn về NLKH nhƣ sau: 5 “NLKH là hệ thống quản lý đất đai trong đó các sản phẩm của rừng và trồng trọt đƣợc sản xuất cùng một lúc hay kế tiếp nhau trên các diện tích thích hợp để tạo các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho cộng đồng dân cƣ tại địa phƣơng” (PCARRD, 1979) [ 13] Theo Nair 1987: “NLKH là hệ thống sử dụng đất trong đó phối hợp cây lâu năm với hoa màu và vật nuôi một cách thích hợp với điều kiện không gian và thời gian để tăng sức sản xuất tổng thể của cây trồng và vật nuôi một cách bền vững trên đơn vị theo diện tích đất đặc biệt trong các tình huống có kỹ thuật thấp và trên các vùng đất khó khăn.” [15] Lundgreen và Raintree (1983) đã định nghĩa NLKH nhƣ sau: NLKH là tên chung của những hệ thống sử dụng đất trong đó có cây lâu năm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre hay CAQ, cây CN…) đƣợc trồng có suy tính trên cùng đơn vị diện tích quy hoạch đất với hoa màu hoặc vật nuôi bên dƣới đan xen theo không gian hay thời gian. Trong các hệ thống NLKH có mối quan hệ tác động qua lại về cả mặt sinh thái lẫn kinh tế giữa các thành phần của chúng”. [14] Bene và các cộng sự, 1977; Leaky, 1996 và một số nhà nghiên cứu khác cũng đƣa ra những định nghĩa khác nhau về NLKH. Để đi đến thống nhất vào năm 1997, Trung Tâm Quốc Tế Nghiên Cứu về NLKH (viết tắt là YCRAF) đã xem xét khái niệm NLKH và phát triển nó rộng hơn nhƣ là một hệ thống sử dụng đất giới hạn trong các nông trại. Ngày nay nó được định nghĩa như là một hệ thống quản lý tài nguyên đặt cơ sở trên đặc tính sinh thái và năng động nhờ sự phối hợp cây lâu năm và nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững sản xuất cho gia tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường của các mức độ nông trại khác nhau từ kinh tế hộ nhỏ đến “kinh tế trang trại”. Một cách đơn giản, nông lâm kết hợp là trồng cây trên nông trại. ICRAF đã định nghĩa nó nhƣ là một hệ thống quản lý tài nguyên tự nhiên năng động và lấy yếu tố sinh thái làm chính, qua đó cây được phối hợp trồng trên nông trại và vào hệ sinh thái nông nghiệp làm đa dạng và bền vững 6 sức sản xuất để gia tăng các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho người canh tác ở các mức độ khác nhau. Hay nói cách khác một hệ thống NLKH đầy đủ nó bao gồm: + Hai hay nhiều hơn hai loại thực vật (hay thực vật và động vật) trong đó có ít nhất một loại cây gỗ lâu năm. + Có ít nhất hai hay nhiều hơn sản phẩm có hệ thống. + Chu kì sản xuất thƣờng lớn hơn một năm. + Đa dạng về sinh thái (cấu trúc và nhiệm vụ) và kinh tế so với canh độc canh. + Cần có một mối quan hệ tƣơng hỗ có ý nghĩa giữa thành phần cây lâu năm và các loại thành phần cây khác. + Các thành phần (cây gỗ lâu năm hoa màu hay vật nuôi) có thể phối hợp với nhau theo không gian hay thời gian trên cùng một diện tích đất. + Chú ý sử dụng các loại cay địa phƣơng đa dạng. + Gia tăng năng suất và các giá trị dịch vụ trên một đơn vị sản xuất. 2.2. Tình hình nghiên cứu NLKH trong và ngoài nƣớc 2.2.1. Tình hình nghiên cứu NLKH trên thế giới Đi sâu vào tìm hiểu cội nguồn lịch sử của NLKH King, (1987) khẳng định rằng ở Châu Âu thời kỳ trung cổ ngƣời ta phát quang rừng, đốt cành nhánh và cành tác cấy lƣơng thực mục đích là để tận dụng dinh dƣỡng của đất rừng, tuy nhiên kiểu canh tác này không phổ biến và tồn tại lâu dài,nhƣng ở phần Lan và Đức kiểu canh tác này tồn tại đến những năm 1920. Ở vùng nhiệt đới sự ra đời của phƣơng thức Taungya đƣợc xem nhƣ là sự khởi đầu cho việc phát triển NLKH sau này.Theo BLafozd, 1958 nguồn góc của phƣơng thức này gắn liền với một địa phƣơng ở Mianma. Ngôn ngữ Mianma Taung nghĩa là canh tác, Ya nghĩa là đồi núi nhƣ vậy Taungya là phƣơng thức canh tác trên đất đồi núi điều đó cũng đồng nghĩa với phƣơng thức canh tác trên đất dốc. 7 Taungya đƣợc phát triển dựa trên cơ sở hệ thống của ngƣời Đức “Waldfedbau” trong đó bao gồm canh tác cây nông nghiệp ngay tại rừng, lúc đó ngƣời ta tiến hành quá trình phục hồi rừng bằng cách gieo hạt tếch. Hai thập kỷ sau hệ thống này đƣợc cải tiến hiệu quả cho thấy các rừng tếch (Tectona grandis) có thể trồng với giá thành thấp theo hình thức này. Cuối cùng hệ thống Taunga đƣợc đƣa vào sử dụng rất sớm ở Ấn Độ sau đó đƣợc truyền bá rộng rãi ở Châu Á và Châu Phi. Ngày nay hệ thống Taungya đƣợc biết đến với những tên gọi khác nhau ở một số nƣớc nó đƣợc gọi nhƣ một sự bản tƣợng đặc biệt của phƣơng thức du canh, ở Inđônêxia ngƣời ta gọi là Tumpanry, ở Philipin là Alff kaingya, ở Malaixia là Ladang…… Theo Von Hesner (1966, 1970) và King (1973) hầu hết các rừng trồng ở nhiệt đới hình thành đều theo phƣơng thức này, NLKH là một cái tên mới chỉ phƣơng thức canh tác cũ (PKK. Nair, 1993). 2.2.2. Tình hình nghiên cứu NLKH tại Việt Nam Ở Việt Nam trên cơ sở hoạt động nghiên cứu NLKH một số tác giả nhƣ Hoàng Hòe, Nguyễn Đình Hƣởng, Nguyễn Ngọc Bích tập hợp hệ thống NLKH chính trên cơ sở phân vùng Địa Lý tự nhiên, để xác định khả năng thực hiện ở các vùng đó là: Vùng ven biển với các loại cây ngập mặn, chịu phèn, chống cát di động, vùng đồng bằng các hệ thống VAC (vƣờn - ao chuồng), trồng cây tán, đại xanh phòng hộ; vựng đồi núi trung du các hệ thống vƣờn rừng (VR), VAC, RCV (rừng - chuồng - vƣờn) trồng rừng kết hợp với nuôi ong lấy mật (R-O) …..chống xói mòn và bảo vệ đất, vùng đồi núi cao, chăn thả dƣới tán rừng, làm ruộng bậc thang với NLKH gồm: cây gỗ sống lâu năm, cây than thảo, vật nuôi….. Các tác giả trên đó phân hệ canh tác NLKH ở nƣớc ta thành 8 hệ thống chính gọi là “hệ canh tác” là đơn vị cao nhất, dƣới hệ canh tác là “phƣơng thức” hay canh tác và cuối cùng là hệ thống. Theo nguyên tắc phân loại này hệ 8 canh tác NLKH ở Việt Nam chia thành 8 hệ nhƣ sau: hệ canh tác nông - lâm; hệ canh tác lâm - súc; hệ canh tác nông - lâm - súc; hệ cây gỗ đa tác dụng; hệ lâm - ngƣ; hệ nông - ngƣ; hệ ong - cây lấy gỗ; hệ nông - lâm - ngƣ - súc…. 2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 2.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.3.1.1. Vị trí địa lý Cần Yên là xã vùng cao biên giới, phía Bắc của huyện Thông Nông, tỉnh Cao bằng, cách trung tâm huyện lỵ 25km, có diện tích tự nhiên tính đến tháng 2 năm 2015 là 2.279,27ha. Có vị trí giáp ranh nhƣ sau: - Phía Bắc giáp Trung Quốc - Phía nam giáp xã Lƣơng Thông - Phía Đông giáp xã Vị Quang - Phía Tây giáp xã Cần Nông. Cần Yên là xã vùng ba, biên giới đất đai bao gồm đồi núi thấp xen lẫn đồi núi cao, bên cạnh đó có những vùng đất tƣơng đối bằng phẳng nên thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp. Cần Yên gồm 16 thôn bản, có 5 dân tộc: Tày, Nùng, H’Mông, Dao, Kinh cùng chung sống, dân số là 1863 nhân khẩu, 432 hộ. (Nguồn: địa chính xã Cần Yên, năm 2014) 2.3.1.2. Địa hình, đất đai * Địa hình Địa hình xã khá phức tạp, chủ yếu là đồi núi, có thể chia thành hai tiểu vùng rõ rệt. Vùng thấp có địa hình lòng máng chạy dọc theo hƣớng Tây BắcĐông Nam. Đây là khu canh tác chính của xã, địa hình tƣơng đối bằng phẳng. Vùng đồi núi cao có độ cao trung bình 700- 800m so với mặt nƣớc biển, xen kẽ là các thung lũng nhỏ hẹp. 9 Do đặc điểm địa hình nhƣ vậy nên dân trí và phát triển kinh tế của các xóm trong xã không đều, mặt khác cũng gây khó khăn cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. * Đất đai Cần Yên chủ yếu có các loại đất sau: - Đất feralit đỏ vàng. - Đất dốc tụ - Đất sét trắng (chiếm phần nhỏ) 2.3.1.3. Khí hậu thủy văn * Khí hậu Mang đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Đông Bắc, các yếu tố khí hậu, thời tiết đo đƣợc nhƣ sau: - Nhiệt độ trung bình năm là 25,50C. - Độ ẩm không khí trung bình là 80%. - Tổng lƣợng mƣa bình quân 110mm/tháng. - Nắng: tổng số giờ nắng trung bình năm 1.950 giờ/năm. * Thủy Văn Xã Cần Yên có địa hình phức tạp, mang nét đặc trƣng của vùng núi cao Đông Bắc. Địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi và hệ thống các khe, suối. Hƣớng núi chạy theo hƣớng từ Tây sang Đông và có độ cao trung bình khoảng 700- 800m so với mặt nƣớc biển. Nguồn nƣớc chủ yếu là các mỏ nƣớc tự nhiên, các con suối, vào mùa khô suối cạn nên lƣợng nƣớc sinh hoạt của một số hộ gia đình dùng cho tƣới tiêu gặp nhiều khó khăn. 2.3.1.4. Hiện trạng đất đai Cơ cấu đất đai xã Cần Yên gồm nhiều loại đất khác nhau nhƣng đƣợc chia làm 3 loại đất chính. Đất sản xuất nông, lâm nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chƣa sử dụng. 10 Dƣới đây là số liệu về tình hình diện tích đất đai và cơ cấu sử dụng đất đai của xã Cần Yên. Bảng 2.1. Diện tích đất đai và cơ cấu đất xã Cần Yên TT I 1 2 3 4 II III 1 2 3 IV V Diện tích đất Cơ cấu (ha) (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 2279,27 100 Đất Nông Nghiệp 430,58 18,9 Đất sản xuất nông nghiệp 400,58 Đất trồng cây hàng năm khác 11,47 Đất trồng cỏ chăn nuôi 4,35 Đất trồng cây lâu năm 14,18 Đất nuôi trồng thủy sản 2,29 0,1 Đất lâm nghiệp 1563,82 68,6 Đất rừng sản xuất 95,65 Đất rừng phòng hộ 1241,16 Đất quy hoạch trồng rừng 227,01 Đất phi nông nghiệp 55,25 2,4 Đất chƣa sử dụng 227,33 10 (Nguồn: Địa chính xã Cần Yên, năm 2014) Loại đất Qua bảng số liệu trên ta thấy nhóm đất Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất 1563,82 ha ( chiếm 68,6%) nhóm đất Nông nghiệp chiếm 430,58 ha ( 18,9%), nhóm đất Phi Nông Nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 2,4%, trong khi nhóm đất chƣa sử dụng khá cao 10% 2.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 2.3.2.1. Tình hình lao động Nguồn lao động của xã Cần Yên khá dồi dào trong đó có cả lao động chân tay và lao động trí óc. Lao động chân tay đa phần là phụ nữ và thanh niên thất học, họ là nguồn lao động chính của gia đình. Lao động trí óc chiếm số lƣợng khá nhỏ chủ yếu là các gia đình có thành viên là giáo viên, công nhân viên chức UBND xã, một số ít làm trên huyện, tỉnh.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng