Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ năng mềm Kỹ năng đàm phán đánh giá khả năng đàm phán thương lượng của bạn...

Tài liệu đánh giá khả năng đàm phán thương lượng của bạn

.PDF
5
150
94

Mô tả:

Đánh giá khả năng đàm phán - thương lượng của bạn Ngày nay, trên toàn lãnh thô Việt Nam, nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Trong m ột cơ chế như thế, các cá thể, tập thể cần m ột lưu lượng giao tiếp rất lớn hàng ngày. M ột trong các vấn đề cốt lõi của các cuộc giao tiếp là sự đàm phán và thương lượng. Có người nói đó là linh hồn của giao tiếp. Cuốn sách này nhằm giúp các bạn một số kỳ năng và phương pháp đế trở thành người đàm phán và thương lượng giỏi. Tư tưởng của nó là: Nếu bạn là người đi đàm phán và thương lượng, bạn luôn luôn phải nghT và tạo điều kiện cho đối tác (hay bên kia) cũng đạt được thắng lợi như bạn chứ không phải là đàm phán chỉ m ang lại thắng lợi cho bạn mà thôi, tức là cả hai cùng có lợi. Tại sao lại như vậy? Bởi vì trong thương trường và cuộc sống rất ít các cuộc đàm phán và thương lượng chỉ xảy ra m ột lần giữa hai bên là xong. Hoặc chỉ "làm ăn" với nhau m ột lần xong là thôi. Thông thường chúng ta cần làm ăn lâu dài với nhau. Cao hơn tất cả là uy tín và tiếng tăm tốt. Bạn có thể dùng các biện pháp để thắng đối tác một lần với nhũng lợi nhuận to lớn. N hung nếu bạn không tạo cho đối tác m ột điều gì có lợi cho họ, dù là một sự an ủi, thì bạn sẽ m ất rất nhiều, nếu không nói là sụp đố sự nghiệp trong tương lai. Chúng ta gọi cách làm như vậy là "chụp giựt". Thương trường quốc tế hiện nay đang diễn ra các cuộc cạnh tranh ngoạn mục. Cách làm trên chỉ là vật cản trở cho cạnh tranh. Chiến lược và chiến thuật đàm phán là điều rất quan trọng của một cuộc đàm phán thương lượng để có được kết quả hai bên cùng có lợi. Không phải đối tác nào cũng có cùng tư tưởng như vậy. N hiều người chi muốn dành thắng lợi về phía họ. Tiếp theo đó, bạn phải có tính cách của một con người công tâm và đáng tin tưởng. Có như vậy đối tác mới tin ở bạn mà tiếp tục đàm phán. Giống như trong lĩnh vực quản trị kinh doanh, kv năng về đàm phán và thưong Iưọng có thế học, thực tập và đi sâu nghiên cửu. Sau đây là những câu hỏi về tính cách của một người đàm phán - thương Iưọng. Qua cách hỏi và kết quả trả lòi, chúng sẽ giúp bạn tự xác định được mình có khá năng đàm phán và thương lượng tốt không, đâu là những mặt yếu, cần bồi dưỡng và nâng cao cái gì. Bạn sẽ tự chấm điểm cho từng câu hỏi từ điểm thấp nhất là 1 và điểm cao nhất là 10. Khi chấm xong bạn cộng tất cá lại đối chiếu với đáp án. 1. Bạn có thoải mái khi đàm phán - thưong Iưọng vói ngưòi khác không? Bạn luôn có thái độ tạo ra tình huống cho cá hai (Bạn và đối tác) cùng có lọi không? 2. Bạn có thoải mái trong việc xử ĩý, giai quyết các rắc rối, các khúc mắc và đi đến kết quá tốt không? 3. Bạn có thói quen hỏi càng nhiều thông tin càng tốt để có cơ sở tốt cho việc ra quyết định cuối cùng không? 4. Bạn không áp dụng các chiến thuật, chiến lược cũng như nghe theo các lòi nhận xét của đối tác chứ? 5. Bạn có thích tìm hiếu các nhu cầu, ước muốn và động cơ của đối tác không? Qua đó bạn có cố gắng giúp đối tác đạt được các mục đích đó không? 6. Bạn có thế bình tĩnh và sáng suốt để suy nghĩ khi bị sức ép từ bên ngoài hoặc bên trong không? 7. Bạn có lòng tự trọng không? Bạn có ý chí không? 8. Bạn có chiến lược, chiến thuật đàm phán và áp dụng chúng thường xuyên không? 9. Bạn có thiện chí đế dàn xếp hay thỏa hiệp nhằm giải quyết các vấn đề khi cần thiết không? 10. Bạn có chú ý lắng nghe khi đối tác nói không? Kết quả : ** Điểm trên 90: Bạn có một đặc tính tốt của một người đàm phán - thương lượng. Bạn đã hiếu được là đàm phán - thương lượng cần nhũng gì và bạn có thiện chí áp dụng các kỹ năng đàm phán - thưoiig lưọng một cách phù hợp. ** Điểm từ 80 - 89: Bạn là một người đàm phán - thương lượng khá, nhưng càn phải hoàn thiện và nâng cao một số kỹ năng. ** Điểm từ 70 - 79: Bạn đã hiểu về đàm phán - thưong lượng nhưng bạn cần phái rèn luyện nhiều hơn nữa. ** Điểm từ 0 - 70: Bạn hãy chấm lại. Có thể bạn chấm điểm quá khắt khe hoặc có thể là bạn quá tập trung vào một kỹ năng đàm phán - thương lượng nào đó. Sau khi đọc xong cuốn sách này bạn hãy chấm lại và áp dụng các nguyên tắc trên đây.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan