Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kiến trúc xây dựng đặc điểm và giá trị kiến trúc mái dốc truyền thống lào tại thành phố luangpraban...

Tài liệu đặc điểm và giá trị kiến trúc mái dốc truyền thống lào tại thành phố luangprabang (luận văn thạc sĩ)

.PDF
119
125
138

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ---------------------------------- LUANGPHASY SENGONKEO ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC MÁI DỐC TRUYỀN THỐNG LÀO TẠI THÀNH PHỐ LUANGPRABANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ---------------------------------- LUANGPHASY SENGONKEO KHÓA: 2017 - 2019 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC MÁI DỐC TRUYỀN THỐNG LÀO TẠI THÀNH PHỐ LUANGPRABANG Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG. TS. KTS. NGUYỄN MINH SƠN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ khoa học này, tôi đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn giúp đỡ về các chuyên môn, vật chất và tinh thần trong quá trình thực hiện luận văn của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm dạy bảo của các thầy cô giáo trường Đại học kiến trúc Hà Nội, xin chân thành cảm ơn đến văn phòng khoa Sau đại học, trường Đại học kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi quá trình học tập. Đặc biệt xin được gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. KTS. NGUYỄN MINH SƠN đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong quá trình thực tập để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn tới các anh chị, bạn bè và những người trong gia đình đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi hoàn thành khóa luận văn này. Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 10 Tháng 05 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Luangphasy SENGONKEO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều được ghi rõ nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Luangphasy SENGONKEO MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục hình vẽ, kiến trúc MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài………………………………………………………….1 * Mục đích nghiêncứu………………………………………………………3 * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………..3 * Phương pháp nghiên cứu………………………………………………...3 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn…………………………………………....3 * Cấu trúc luận văn………………………………………………………....4 NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC MÁI DỐC CỦA THÀNH PHỐ LUANGPRABANG, KHẢO SÁT KIẾN TRÚC MÁI DỐC MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU………………………………………………..6 1.1 Bối cảnh tự nhiên, kinh tế-xã hội của thành phố Luang Prabang…6 1.1.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………………....6 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội……………………………………...10 1.2 Quá trình tình hành và phát triển kiến trúc mái dốc tại Lào……..19 1.2.1 Giới thiệu các loại công trình kiến trúc mái dốc qua các thời kỳ……………………………………………………………...19 1.2.2 Kỹ thuật xây dựng và tính nghệ thuật cũng như hợp lý trong sử dụng của kiến trúc mái dốc …………………………………....30 1.3 Hiện trạng kiến trúc mái dốc truyền thống tại thành phố LPB…..31 1.3.1 Quy hoạch...................................................................................31 1.3.2 Kiến trúc.....................................................................................33 1.4 Khảo sát kiến trúc mái dốc một số công trình tiêu biểu...................35 1.4.1 Công trình tôn giáo………..…………………….......................35 1.4.2 Công trình công cộng………………….....................................41 1.4.3 Công trình nhà ở……………………………………………….46 1.4.4 Các công trình loại khác…………………………………….....48 1.5 Sơ bộ đánh giá…………………………………………………..........49 Chương 2: CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC MÁI DỐC TRUYỀN THỐNG TẠI THÀNH PHỐ LUANG PRA BANG............................................................................................................51 2.1 Cơ sở pháp lý và quy định về xây dựng của CHDCND Lào……..51 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc mái dốc truyền thống Lào…52 2.3 Phân loại kiến trúc mái dốc truyền thống Lào tại thành phố Luang Prabang……………………………………………………………...55 2.3.1 Kiến trúc tôn giáo……………………......................................55 2.3.2 Kiến trúc công cộng………………………………..................65 2.3.3 Kiến trúc nhà ở……………………………………..................67 2.3.4 Các kiến trúc loại khác………………………………………..71 2.4 So sánh kiến trúc mái dốc truyền thống Lào và các nước có điều kiện tương đồng……………………………………………………..71 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC MÁI DỐC TRUYỀN THỐNG LÀO VÀ ĐỊNH HƯỚNG GÌN GIỮ VÀ THÍCH NGHI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN........................................................................................73 3.1 Đặc điểm về không gian cảnh quan..................................................73 3.1.1 Đặc điểm về quy hoạch, bố cục không gian cảnh quan............73 3.1.2 Các đặc điểm về xã hội, môi trường sinh thái...........................75 3.1.3 Mỗi quan hệ giữa cũ và mới......................................................77 3.2 Đặc điểm của kiến trúc mái dốc truyền thống Lào tại thành phố Luang Prabang……………………………………………………...79 3.3.1 Hình thức kiến trúc…………………………………………....79 3.3.2 Cấu tạo không gian và cấu tạo chi tiết………………………..87 3.3.3 Vật liệu và kết cấu………………………………………….....88 3.3 Những giá trị độc đáo của kiến trúc mái dốc truyền thống thành phố LuangPrabang góp phần tạo nến bản sắc riêng của kiến trúc Lào.......................................................................................................90 3.3.1 Giá trị về văn hóa lịch sử..........................................................90 3.3.2 Giá trị về cảnh quan môi trường...............................................91 3.3.3 Giá trị về thẫm mỹ.....................................................................92 3.3.4 Giá trị về thích nghi...................................................................93 3.4 Định hướng gìn giữ và phát huy (gìn giữ - phát triển và hài hòa).93 3.4.1 Gìn giữ nét bản sắc....................................................................93 3.4.2 Phát huy tình bản sắc.................................................................94 3.4.3 Phát triển hài hòa thích nghi với cuộc sống đương đại.............97 KIẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiết luận...............................................................................................99 Kiến nghị............................................................................................101 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ LPB LuangPrabang TP Thành phố ĐT Đô thị QH Quốc Hội CHDNCDL Cộng Hòa Dân Nhân Chủ Nhân Dân Lào XHCN Xã hội Chủ Nghĩa NXB Nhà xuất bản TT Thủ tướng chính phủ TT.VH Bộ Thông tin – Văn hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các lễ hội tổ chức 12 ngày hội trong một năm 16 Bảng 1.2 Sơ bộ đánh giá quá trình phát triển kiến trúc mái dốc truyền thống Lào Bảng 2.1 Bảng 3.1 50 So sánh kiến trúc mái dốc truyền thống Lào và các nước có điều kiện tương đồng 72 Đặc điểm kiến trúc mái dốc truyền thống Lào 98 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, KIẾN TRÚC Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Bản đồ nước CHDNCD Lào và vị trí Trang thành phố LPB 7 Hình 1.2 Phong tục xây dựng nhà ở của người Lào 11 Hình 1.3 Phong tục cưới xin, phong tục cầu yên (xù-khoẳn) và phong tục ma chay của người Lào 12 Hình 1.4 Không gian bếp, dụng cụ bếp và không gian ăn 13 Hình 1.5 Không gian thêu dệt thủ công và nghỉ ngơi 14 Hình 1.6 Xây dựng nhà cùng một khuôn viên 18 Hình 1.7 Các lễ hội tiêu biểu tại thành phố LPB 18 Hình 1.8 Sơ đồ hình thành phát tiển kiến trúc mái dốc truyền thống Lào Hình 1.9 19 Các thành phần trong khuôn viên chùa Xiêng Thong 20 Hình 1.10 Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa Xiêng Thong 21 Hình 1.11 Các thành phần trong khuôn viên chùa Mai 21 Hình 1.12 Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa Mai 22 Hình 1.13 Sơ đồ mặt bằng tổng thể khuôn viên nhà ở truyền thống 22 Hình 1.14 Kiến trúc mái nhà ở truyền thống 23 Hình 1.15 Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa HoPraBang 24 Hình 1.16 Kiến trúc mái công trình trường học LPB 24 Hình 1.17 Sơ đồ mặt bằng tổng thể khuôn viên nhà vườn 25 Hình 1.18 Kiến trúc mái nhà biệt thự 25 Hình 1.19 Sơ đồ mặt bằng khuôn viên nhà mặt phố 26 Hình 1.20 Kiến trúc mái nhà ở mặt phố 26 Hình 1.21 Sơ đồ mặt bằng tổng thể khuôn viên nhà ở nông thôn 27 Hình 1.22 Kiến trúc mái nhà ở nông thôn 27 Hình 1.23 Kiến trúc mái chùa Doi Khong Minh Muong Khun 28 Hình 1.24 Kiến trúc mái công trình bệnh viện và trường học 29 Hình 1.25 Thể hiện kết cấu và vật liệu truyền thống 30 Hình 1.26 Kết cấu và vật liệu hiện đại 30 Hình 1.27 Quy hoạch của trung tâm thành phố LPB 32 Hình 1.28 Các công trình kiến trúc tại thành phố LPB 34 Hình 1.29 Mặt bằng tổng thể khuôn viên chùa Xiêng Thong 35 Hình 1.30 Kiến trúc Phật điện (Sỉm) của chùa Xiêng Thong 37 Hình 1.31 Mái Phật điện (Sỉm) của chùa Xiêng Thong 38 Hình 1.32 Mặt bằng tổng thể khuôn viên chùa Mai 39 Hình 1.33 Kiến trúc Phật điện (Sỉm) chùa Mai 40 Hình 1.34 Mái Phật điện (Sỉm) chùa Mai 41 Hình 1.35 Mặt bằng tổng thể khuôn viên trường tiểu học LPB 42 Hình 1.36 Kiến trúc mái công trình trường học LPB 42 Hình 1.37 Mặt cắt và chi tiết mái công trình trường học LPB 43 Hình 1.38 Các thành phần khuôn viên Bệnh viện LPB 43 Hình 1.39 Kiến trúc mái công trình bệnh viện LPB 44 Hình 1.40 Kiến trúc mái công trình sân báy quốc tế LPB 45 Hình 1.41 Kiến trúc mái công trình sân vận động 45 Hình 1.42 Kiến trúc mái nhà biệt thự 46 Hình 1.41 Kiến trúc mái nhà ở mặt phố 47 Hình 1.42 Kiến trúc mái nhà ở nông thôn 48 Hình 1.43 Mái che nhỏ các công trình loại khác 49 Hình 2.1 Vị trí chùa xây dựng ở trung tâm làng 55 Hình 2.2 Mặt bằng Phật điện (Sỉm) 56 Hình 2.3 Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa Mai 56 Hình 2.4 Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa Xiêng Thong 57 Hình 2.5 Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa Phakhan 57 Hình 2.6 Kiến trúc mái Phật điện (Sỉm) chùa Siphouthabath 57 Hình 2.7 Kiến trúc mái nhà ở của sư sãi 58 Hình 2.8 Kiến trúc mái nhà cậu nguyện (Hỏ Váy) 58 Hình 2.9 Kiến trúc mái thư viện (Hỏ Táy) 59 Hình 2.10 Kiến trúc mái U Mông 60 Hình 2.11 Kiến trúc mái Hỏ Chẹc chùa Mai 60 Hình 2.12 Kiến trúc mái nhà đánh trống (Hỏ Cong) 61 Hình 2.13 Kiến trúc mái Hỏ Lạ Khăng 62 Hình 2.14 Kiến trúc mái nhà để xe tang (Hỏ Lạt Sa Lốt) 62 Hình 2.15 Kiến trúc mái nhà để thuyền (Hông Hưa) 63 Hình 2.16 Kiến trúc mái giếng nước chùa Mai 63 Hình 2.17 Tháp (Thạt) 64 Hình 2.18 Cổng chùa 64 Hình 2.19 Mặt bằng công trình trường học LBP 65 Hình 2.20 Kiến trúc mái công trình bệnh viện LPB 65 Hình 2.21 Kiến trúc mái công trình trường học LPB 66 Hình 2.22 Mặt bằng nhà biệt thự 67 Hình 2.23 Kiến trúc mái nhà biệt thự 67 Hình 2.24 Mặt bằng nhà ở mặt phố 67 Hình 2.25 Kiến trúc mái nhà ở mặt phố 68 Hình 2.26 Mặt bằng nhà ở nông thôn truyền thống 69 Hình 2.27 Kiến trúc mái nhà ở nông thôn truyền thống 69 Hình 2.28 Kiến trúc mái kho gạo nông thôn 70 Hình 2.29 Kiến trúc mái khu chăn nuôi gia sức 70 Hình 2.30 Mái che nhỏ các công trình loại khác 71 Hình 3.1 Toàn cảnh đường phố LuangPrabang 74 Hình 3.2 Toàn cảnh thành phố LuangPrabang 75 Hình 3.3 Các lễ hội tổ chức tại chùa 76 Hình 3.4 Môi trường sinh thái thành phố LPB 77 Hình 3.5 Thể hiện mỗi quan hệ mái cũ và mái mới 79 Hình 3.6 Phố cảnh mái Phật điện (Sỉm) chùa 80 Hình 3.7 Mặt cắt mái Phật điện (Sỉm)chùa 80 Hình 3.8 Mái nhà ở của sư sãi 81 Hình 3.9 Mái nhà cậu nguyện (Hỏ Váy) 81 Hình 3.10 Mái nhà đánh trống (Hỏ Cong) 82 Hình 3.11 Mái Hỏ Chẹc 82 Hình 3.12 Mái thư viện (Hỏ Táy) 83 Hình 3.13 Mái nhà để xe tang (Hỏ Lạt Sạ Lót) 83 Hình 3.14 Mái Hỏ Lạ Khăng 84 Hình 3.15 Trang trí trên mái chùa 84 Hình 3.16 Mái công trình công cộng 85 Hình 3.17 Mặt cắt mái công trình công cộng 85 Hình 3.18 Mái nhà ở truyền thống 86 Hình 3.19 Mái che nhỏ các công trình loại khác 87 Hình 3.20 Cấu tạo không gian Phật điện (Sỉm) chùa 87 Hình 3.21 Chi tiết cấu tạo mái dốc 88 Hình 3.22 Kết cấu mái Phật điện (Sỉm) chùa 89 Hình 3.23 Vật liệu lợp mái ngói đất nung 90 1 MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài Hiện nay, trên khắp nước Công Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào còn rất nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được công nhận từ địa phương, quốc gia và thế giới. Chúng ta còn nhìn thấy được trên khắp đất nước Lào vô vàn bởi những đền đài, chùa chiền, ngọn tháp, các nhà ở truyền thống của các dân tộc...v.v. Được tạo nên bởi bàn tay khéo léo và khối óc tài hoa của các nghệ nhân Lào qua nhiều thế hệ. Trong đó có kiến trúc thành phố Luang Prabang. Thành phố LuangPrabang là kinh đô của Vương quốc Lan Xang (Triệu voi), vương quốc đầu tiên của nước Lào, nằm ở phía Bắc miền Bắc của Lào, nơi hợp lưu của nhiều con sông suối với sông Mê Kông hùng vĩ, bao quanh bởi những đồi cây. Vào thế kỷ XVI, thủ đô đã được chuyển xuống đến Viêng Chăn cho đến hôm nay. Nhưng LuangPrabang vẫn bảo tồn được vị thế của nó như là nền văn hóa đa dạng của Lào nói chung và thành phố LuangPrabang nói riêng. LuangPrabang có vị trí, vai trò và mang đặc điểm riêng của nó, tạo nên dáng vẻ và những giá trị lịch sử - văn hóa độc đáo của Lào nói chung và LuangPrabang nói riêng. LuangPrabang cũng là nơi bảo tồn di sản về nghệ thuật kiến trúc với hơn 30 cung điện tráng lệ, đa số được xây dựng từ thế kỷ XIV, khoảng 40 ngôi chùa chiền cổ được xây dựng từ những triều đại khác nhau mà mỗi ngôi chùa là một công trình kiến trúc có giá trị về lịch sử - văn hóa, nghệ thuật kiến trúc cao, phần còn lại là hàng trăm ngôi nhà ở kiểu sàn gỗ được thiết kế theo phong cách riêng rất độc đáo xen kẽ với các tòa nhà công cộng được xây dựng từ thời kỳ Pháp thuộc. Các ngôi nhà được sắp xếp trật tự dọc theo dãy phố nhỏ dài xung quanh núi Phu Si tạo nên vẻ độc đáo rất riêng của thành phố này. 2 Mái dốc truyền thống Lào là một trong những bộ phận quan trọng của cấu tạo kiến trúc với chức năng là để che chở nắng và mưa cho công trình. Ngoài ra mái dốc là bộ phần nổi bật nhất trong hình thức công trình thì có thể thể hiện tính đặc trưng của phong cách kiến trúc, đối với hình thức mái dốc của công trình kiến trúc Lào tại thành phố LuangPrabang chủ yếu có mái dốc đặc trưng và nét độc đáo đó là mái dốc nhà công trình kiến trúc tôn giáo, tin ngưỡng, công cộng, nhà ở truyền thống Lào nói chung và nói riêng thành phố LuangPrabang. Kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng có vai trò quan trọng đối với đời sống văn hóa của nhân dân Lào nói chung và nhân dân LuangPrabang nói riêng. Trong thành phố có rất nhiều công trình chùa, ngọn tháp thờ Phật là những di tích quan trọng đã góp phần tạo nên sự giầu có về mặt văn hóa nhân dân Luang Prabang. Kiến trúc công cộng chủ yếu là các công trình hành chính, có hình thức bên ngoài có nét đặc trưng riêng của mình và ngoài kiến trúc này đại diện của kiến trúc thuộc địa, một số tòa nhà phong cách thuộc địa còn đã ghi chép các tòa nhà tôn giáo của Lào. Kiến trúc nhà ở truyền thống Lào là một phần di sản quí giá thể hiện các đặc trưng của LuangPrabang ở nhiều mặt như kiến trúc, mỹ thuật trang trí và lối sống của người dân. Trong quá trình đô thị hóa, khác với các dạng công trình kiến trúc tôn giáo, công cộng; nhà ở truyền thống là dạng công trình bị tác động một cách mạnh mẽ nhất. Thành phố LuangPrabang với đa số là các công trình nhà ở đang xuống cấp do thời gian và sử dụng quá tải. Trong thời gian gần đây nhiều công trình bị biến đổi chức năng, phá hỏng cấu trúc của ngôi nhà. Vì vậy cần phải tìm hiểu, khảo sát nghiên cứu, “ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC MÁI DỐC TRUYỀN THỐNG LÀO TẠI THÀNH PHỐ LUANGPRABANG”, sự ảnh hưởng của các điều kiện đến tới kiến trúc 3 mái dốc truyền thống Lào, đưa ra một số giải pháp quy hoạch và kiến trúc mới áp dụng vào cuộc sống của đồng bào dân tộc cả nước nói chung và người dân LuangPrabang nói riêng, để giữ được bản sắc dân tộc, nét độc đáo riêng của mình với kiến trúc mái dốc truyền thống Lào là hết sức cần thiết. * Mục đích nghiên cứu - Xác định đặc điểm và giá trị kiến trúc mái dốc truyền thống Lào tại thành phố LuangPrabang. - Đưa ra hướng phát huy giá trị mái dốc truyền thống Lào tại thành phố LuangPrabang. * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Một số thể loại công trình kiến trúc mái dốc tiêu biểu có giá trị văn hóa (sử dụng) và nghệ thuật kiến trúc. - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực (ZPP-UA: Conservation Zone Urban central Area) tại thành phố LuangPrabang. * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trạng, thu thập số liệu, tài liệu. - Phướng pháp phân tích, thống kê, xử lý tài liệu. - Phương pháp đối chiếu, so sánh. - Phương pháp kế thừa, vận dụng, đúc rút kinh nghiệm. - Phương pháp đánh giá. * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Luận văn chỉ ra đặc điểm và giá trị kiến trúc mái dốc truyền thống Lào từ đó làm tự liệu giúp các nhà tự vấn thiết kế, duy trì nhằm phát huy những giá trị của kiến trúc mái dốc truyền thống Lào tại thành phố Luang Prabang nói riêng cả nước nói chung. 4 - Trở thành nguồn tài liệu giảng dạy và tham khảo quan trọng với các học sinh, sinh viên, kiến trúc sư, kỹ sư, các nhân nghiên cứu và quản lý ngành xây dựng. - Thành tài liệu hướng dẫn cho người dân thận thức được về việc phát triển đi cừng với bảo tồn và giúp cho người dân thiểu biết sâu sắc về tính chất kiến trúc mái dốc truyền thống Lào. - Làm rõ hơn những đặc điểm, đặc trưng của kiến trúc mái dốc truyền thống Lào tại thành phố LuangPrabang. - Góp phần hoàn thiện hệ thống các giải pháp cho công tác lí luận và thực tiễn trong công tác trùng tu, bảo tồn di sản kiến trúc cũng như quản lý bảo tồn và phát huy giá trị kiến trúc mái dốc truyền thống Lào tại thành phố LuangPrabang. Giá trị kiến trúc mái dốc truyền thống Lào tại thành phố LuangPrabang. Điều này đóng góp rất nhiều cho người dân đây nói riêng và xã hội nói chung, cũng như bổ sung thêm tư liệu cho hệ thống quản lý và đào tạo của khu vực thành phố LuangPrabang. * Cấu trúc luận văn Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Tổng quan kiến trúc mái dốc của thành phố LuangPrabang, khảo sát kiến trúc mái dốc một số công trình tiêu biểu. - Chương 2: Cơ sở đánh giá đặc điểm và giá trị kiến trúc mái dốc truyền thống tại thành phố LuangPrabang. - Chương 3: Đặc điểm và giá trị kiến trúc mái dốc truyền thống Lào và định hướng gìn giữ và thích nghi với sự phát triển. 5 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC LUẬN VĂN Lý do chọn đề tài Mục đích nghiên cứu MỞ ĐẦU Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cùa đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan kiến trúc mái dốc của thành phố Luang Prabang, khảo sát kiến trúc mái dốc một số công trình tiêu biểu Chương 2: Cơ sở đánh giá đặc điểm và giá trị kiến trúc mái dốc truyền thống tại thành phố LuangPrabang Chương 3: Đặc điểm và giá trị kiến trúc mái dốc truyền thống Lào và định hướng gìn giữ và thích nghi với sự phát triển KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bối cảnh tự nhiên, kinh tế – xã hội của thành phố Luang Prabang Quà trình tình hành và phát triển kiến trúc mái dốc tại Lào Hiện trạng kiến trúc mái dốc truyền thống tại thành phố LPB Khảo sát kiến trúc mái dốc một số công trình tiêu biểu Sơ bộ đánh giá Cơ sở pháp lý và quy định về xây dựng của CHDCND Lào Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc mái dốc truyền thống Lào Phân loại kiến trúc mái dốc truyền thống Lào tại thành phố LuangPrabang So sánh kiến trúc mái dốc truyền thống Lào và các nước có điều kiện tương đồng Đặc điểm về không gian cảnh quan Đặc điểm của kiến trúc mái dốc truyền thống Lào tại thành phố LPB Những giá trị độc đáo của kiến trúc mái dốc truyền thống thành phố LPB góp phần tạo nến bản sắc riêng của kiến trúc Lào Định hướng gìn giữ và phát huy (gìn giữ - phát triển và hài hòa) Kết luận Kiến nghị 6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC MÁI DỐC CỦA THÀNH PHỐ LUANGPRABANG, KHẢO SÁT KIẾN TRÚC MÁI DỐC MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 1.1. Bối cảnh tự nhiên, kinh tế – xã hội của thành phố LuangPrabang 1.1.1. Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: [19], [23], [29] Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) nằm sâu trong lục địa thuộc khu vực Đông Nam Á giữa vĩ tuyến 14 – 23 độ bắc, kinh tuyến 100 - 108, với diện tích tự nhiên 236.800 km2. Nước Lào có địa hình đa dạng, gồm núi đồi, cao nguyên, thung lũng và đồng bằng. Núi đồi, cao nguyên chiếm 3/4 diện tích cả nước và tập trung phần lớn ở phía Bắc. Thành phố LuangPrabang (LPB) nằm ở miền Bắc Lào, ở tọa độ 19° 53′ đến 12°44″ vĩ Bắc, 102° 7′ đến 22°91″ kinh đông. LPB vốn là kinh đô của vương quốc Lan Xang, vương quốc đầu tiên của đất nước Lào; là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội và du lịch của 6 tỉnh miền Bắc của Lào. Có đường biên giới như: phía Bắc giáp tỉnh Phông Xa Ly và tỉnh Điện Biên và Sơn La nước Việt Nam, phía Nam giáp tỉnh Viêng Chăn, phía Đông giáp tỉnh Hua Phăn và tỉnh Xiêng Khoảng, còn phía Tây giáp tỉnh U Đôm Xay và Xay Nha Bu Ly. (Hình 1.1) Thành phố LuangPrabang có diện tích tự nhiên là 16,875 km2, trong đó núi chiếm hơn 80%, bao gồm 12 huyện như: LuangPrabang, Chom Phết, Pạc Ú, Nam Bạc, Ngoi, Nan, Phu Khun, Phôn Xay, Xiêng ngân, Pạc Xeng, Viêng Khăm, Phôn Thong và ao gồm 784 bản, hơn 73.370 gia đình; có 10 dân tộc với dân số 454,095 người, nữ 278,000 người, mật độ dân số 23 người/km2 (2015). 7 Tỉnh Phông Xa Ly Tỉnh U Đôm Xay Tỉnh Hua Phăn Tỉnh Xiêng Khoảng Tỉnh Xay Nha Bu Ly Tỉnh Viêng Chăn Hình 1.1 Bản đồ nước CHDNCD Lào và vị trí thành phố LPB [12] - Khí hậu: [12], [19], [23] Khí hậu ở Lào có những đặc điểm chung của khu vực nhiệt đới gió mùa và sự luân chuyển của hai luồng gió ngược chiều nhau trong một năm: gió mùa Đông Bắc lạnh và khô, gió mùa Tây Nam nóng và ẩm. Dãy núi Trường sơn (Phu Luông) chắn ngang biên giới phía Đông của nước Lào có tác dụng ngăn cản cũng như điều hòa ảnh hưởng của các trận cuồng phong từ Thái Bình Dương đỗ vào nên khác với Việt Nam, tính chất tương phản giữa mùa mưa và mùa khô rất rõ rệt. Mùa mưa nóng và ẩm diễn ra từ tháng 5 đến tháng 10 Dương lịch, với lượng mưa tối đa và tháng 7 và tháng 8. Cường độ mưa tháng lớn nhất có khi đạt tới 50% lượng mưa cả năm; lượng mưa trung bình hàng năm ở ven sông Mê Kông từ 1.500 đến 2.000 mm, ở miền núi từ 2.000 đến 2.500 mm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan