Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Da hsg li 8 (12 13)

.PDF
3
321
135

Mô tả:

UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bài HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN : VẬT LÝ 8 NĂM HỌC 2012- 2013 Điểm Đáp án Giả sử hai xe gặp nhau tại G Gọi v1,S1,t1 là Vận tốc , quãng đường , thời gian xe máy đi từ A đến G Gọi v2,S2,t2 là Vận tốc , quãng đường , thời gian xe máy đi từ B đến G S S1 A 1 (2 điểm) 0,25 S2 G B a. Ta có S1= v1.t1 S2 = v2.t2 Vì hai xe xuất phát cùng một lúc và gặp nhau tại một điểm nên t = t1 = t2 0,25 0,25 Mà: S=S1+S2=v1.t+v2.t=t(v1+v2) 0,25 t  0,25 0,25 96 S  1,5(h)  v1  v2 36  28 Sau 1,5 h hai xe gặp nhau . Lúc đó là : 9h30 phút Vị trí hai xe gặp nhau cách A là S1=v1.t= 36.1,5=54 (km) 0,25 0,25 VA  3l  3000cm3 VB  5, 4l  5400cm3 S A  100cm 2 , S B  200cm 2 d A  8000 N / m3 , d B  10000 N / m3 a. *Khi khóa k đóng: Chiều cao cột dầu ở nhánh A là : hA  2 VA 3000   30(cm)  0,3m S A 100 0,25 Chiều cao của cột nước ở nhánh B : hB  VB 5400   27(cm)  0, 27 m SB 200 0,25 Áp suất do dầu và nư ớc gây ra tác dụng lên đáy bình lần lượt là : p A  d A .hA  8000.0,3  2400( Pa) pB  d B .hB  10000.0, 27  2700( Pa) * Khi khóa k mở : Do pA < pB : Nước sẽ chảy từ nhánh B sang nhánh A và dừng lại khi áp suất ở đáy 2 nhánh bằng nhau. 0,5 b.- Vẽ hình, xác định đúng độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh: 0,25 h hA h1 B A Xét áp suất tại hai điểm A, B nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt phân cách giữa dầu và nước ( hình vẽ) p A  pB  d A .hA  d B .h1 Ta có :  h1  dA 8000 .hA  .30  2, 4(cm) dB 10000 0,25 0,25 0,25 Vậy độ chênh lệch mực mặt thoáng ở hai nhánh là : h  hA  h1  30  2, 4  27, 6(cm) Nhiệt lượng mà nước lạnh thu vào: Q1  c.m1 (t 0  t1 ) 0.25đ Nhiệt lượng mà nước nóng tỏa ra: Q2  m2 .c (t 0 2  t 0 ) Bỏ qua mọi sự mất nhiệt : Q 1 = Q 2 0.25đ 0.25đ ↔ m1c (t1- t) = m2c (t – t2) (1) 3 Hai bình như nhau chứa lượng nước như nhau : m1 = m2 = m 0.25đ Suy ra: t1 – 25 = 25 – t2 0.25đ Suy ra: t1 = 50 - t2 0.25đ Mà theo đề bài, t 2 = 3 t1/2 nên t1 = 20oC 0.25đ và t2 = 30oC  I’ S I 1đ 4 S’ * Vẽ hình đúng : * Gọi S’ là ảnh của S tạo bởi gương phẳng => S’ đối xứng với S qua gương I’ là điểm tới sau khi tia SI quay một góc  . Theo tính chất đối xứng trục, ta có:   và ISS'=IS'S  . I'SS'=I'S'S    I'S'S-IS'S   Do đó I'SS'-ISS' 1đ    hay I'SI=I'S'I Vậy, khi quay tia tới SI trên mặt phẳng tới xung quanh điểm S một góc  sao cho điểm I vẫn nằm trên mặt phản xạ của gương thì tia phản xạ quay một góc cũng bằng  . a. Nếu không có ma sát thì lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là F’. Áp dụng định luật bảo toàn công ta được: F’.l = P.h => F’ = 5 P.h 600.0,8   192( N ) l 2,5 Vậy lực ma sát giữa vật và mặt ván: Fms = F – F’ = 300 – 192 = 108 (N) b. Công có ích đưa vật lên độ cao h : A1 = P.h Công toàn phần đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng: A = F.l P.h Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là : H = 100% F .l 600.0,8 = 100%  64% 300.2,5 Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 64% 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan