Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh theo luật cạnh tranh 2004...

Tài liệu Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh theo luật cạnh tranh 2004

.DOCX
12
66
114

Mô tả:

A. MỞ ĐÂU Cạnh tranh với tính chất là động lực nội tại thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế chỉ tồn tại trong điều kiện kinh tế thị trường. Cạnh tranh không những là môi trường và động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả của các doanh nghiệp, mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế – xã hội. Để tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, pháp luật cạnh tranh được nhấn mạnh như một công cụ quan trọng hàng đầu. Chính sách cạnh tranh là bộ phận không thể thiếu của nền tảng pháp lý đảm bảo cho một nền kinh tế thị trường vận hành trôi chảy. Pháp luật cạnh tranh có nhiệm vụ ngăn ngừa và xử lý những hành vi cạnh tranh trái pháp luật, trái đạo đức và tập quán kinh doanh của các doanh nghiệp. Luật Cạnh tranh năm 2004 là đạo luật đầu tiên về cạnh tranh của Việt Nam, được ban hành trong điều kiện nền kinh tế thị trường đang dần dần được hình thành và hoàn thiện. Để thi hành Luật Cạnh tranh, Chính phủ cũng đã có nhiều nỗ lực trong việc hướng dẫn thi hành luật. Cùng với Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các văn bản pháp luật có liên quan, Luật Cạnh tranh góp phần quan trọng vào việc điều tiết cạnh tranh ở Việt Nam. Lịch sử xây dựng và thực thi luâ ̣t và chính sách cạnh tranh trên thế giới đã chứng minh răng cơ quan quản lý cạnh tranh có vai trò quyết định trong viê ̣c bảo đảm thực thi Luâ ̣t cạnh tranh. ̀ừng quốc gia, tùy vào điều kiê ̣n chính trị – xã hô ̣i cụ thể của mình mà xây dựng mô ̣t mô hình cơ quan thực thi Luâ ̣t cạnh tranh phù hợp nhăm đảm bảo thực thi Luâ ̣t canh tranh mô ̣t cách có hiê ̣u quả nhất. Để tìm hiểu rõ hơn về cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, nm xin trình bày đề tài số 13: “Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2004”. 1 B. NỘI DUNG I. Khái quát về tố tụng cạnh tranh 1. Khái niệm va đ ̣c iêm cca tố tụng cạnh tranh 1.1. Khái niệm tố tụng cạnh tranh ̀ố tụng cạnh tranh là thuâ ̣t ngữ mới xuất hiê ̣n trong đời sống pháp lý ở Viê ̣t Nam trong những năm gần đây và chính thức được sử dụng trong Luâ ̣t Cạnh ̀ranh. ̀ố tụng cạnh tranh thực chất bao gồm thẩm quyền và thủ tục giải quyết vụ viê ̣c cạnh tranh , đó là mô ̣t trong những nô ̣i dung cơ bản và quan trọng của pháp luâ ̣t cạnh tranh ở các quốc gia trên thế giới. ̀hno khoản 9 Điều 3 Luâ ̣t Cạnh ̀ranh thì tố tụng cạnh tranh là hoạt đô ̣ng của cơ quan, tổ chức, cá nhân thno trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ viê ̣c cạnh tranh thno quy định của Luâ ̣t Cạnh ̀ranh. 1.2. Đđ ̣c iêm cca tố tụng cạnh tranh ̀ố tụng cạnh tranh có những đă ̣c trưng cơ bản sau đây: - ̀ố tụng cạnh tranh được áp dụng để giải quyết vụ viê ̣c cạnh tranh. ahác với các loại tố tụng khác, tố tụng cạnh tranh được áp dụng để giải quyết vụ viê ̣c cạnh tranh. ̀hno Luâ ̣t Cạnh ̀ranh, vụ viê ̣c cạnh tranh là vụ viê ̣c có dấu hiê ̣u vi phạm quy định của luâ ̣t này bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lí thno quy định của pháp luâ ̣t. - ̀ố tụng cạnh tranh áp dụng cho cả hai loại hành vi vi phạm pháp luâ ̣t cạnh tranh có bản chất không giống nhau, đó là hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Đă ̣c điểm này thể hiê ̣n sự khác biê ̣t của tố tụng cạnh tranh Viê ̣t Nam so với tố tụng cạnh tranh của nhiều quốc gia trên thế giới. Pháp luâ ̣t của nhiều quốc gia trên thế giới quy định tách bạch hoạt đô ̣ng tố tụng liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh được giải quyết thno phương thức tố tụng tòa án ( thuô ̣c bản chất tố tụng dân sự ự chứ không thuô ̣c tố tụng cạnh tranh như pháp luâ ̣t cạnh tranh Viê ̣t Nam. 2 - ̀ố tụng cạnh tranh được tiến hành bởi các cơ quan hành pháp(không được tiến hành bởi tòa ánự, thông qua hoạt đô ̣ng của thành viên hô ̣i đồng cạnh tranh, thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên và thư ký phiên điều trần(thâ ̣m chí còn bao gồm cả Bô ̣ trưởng Bô ̣ công thươngự đó là những người có trình đô ̣ chuyên môn cao cả về linh vực tài chính, kinh tế, pháp lý. - ̀ố tụng cạnh tranh được áp dụng không nhất thiết phải dựa vào đơn khiếu nại của bên có liên quan mà có thể được thực hiê ̣n bởi quyết định có tính chất hành chính của cơ quan quản lý cạnh tranh. 2. Chc thê tiên hanh va tham gia tố tụng cạnh tranh. - Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm: Cơ quan quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh. - Người tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm: thành viên hô ̣i đồng cạnh tranh, thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên và thư ký phiên điều trần. - Người tham gia tố tụng cạnh tranh bao gồm: những cá nhân, tổ chức có quyền, nghia vụ tham gia vào các vụ viê ̣c cạnh tranh nhăm đảm bảo cho viê ̣c giải quyết vụ viê ̣c cạnh tranh được khách quan, công băng, bảo đảm được lợi ích của xã hô ̣i, lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan. II. Cơ quan tiên hanh tố tụng cạnh tranh. 1. Cơ quan quản lí cạnh tranh.  Vị trí của cơ quan quản lý cạnh tranh. Cơ quan quản lý cạnh tranh của Việt Nam là một cơ quan thuộc hệ thống cơ quan hành pháp mà cụ thể là thuộc Bộ ̀hương mại (nay là Bộ Công thươngự. Có thể khẳng định điều này bởi vì điều 7 Luật cạnh tranh đã quy định: “Điều 7: Trách nhiệm quản lý nhà nước về cạnh tranh: 1. Chính phủ thống nhất Nhà nước quản lý về cạnh tranh. 3 2. Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh” ̀rong khi đó, ̀hủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh là do Bộ trưởng Bộ thương mại (nay là Bộ công thươngự để ̀hủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm. Hơn nữa ở các quy định liên quan đến thủ tục thực hiện miễn trừ, cơ quan quản lý cạnh tranh có vai trò như một cơ quan tham mưu, thay mặt cho Bộ thương mại (nay là bộ công thươngự đứng ra thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ, đề xuất ý kiến (để Bộ trưởng Bộ thương mại quyết định hoặc Bộ trưởng Bộ thương mại( nay là Bộ ông thươngự trình ̀hủ tướng Chính phủ quyết định. Nếu căn cứ vào hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong linh vực tổ chức bộ máy nhà nước, có thể thấy răng trong hệ thống cơ quan hành pháp của Việt Nam, Cơ quan quản lý cạnh tranh có vị trí tương đương với một ̀ổng cục thuộc Bộ. ̀hno quy định tại nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 của chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, Cơ quan ngang Bộ thì trong cơ cấu, tổ chức, bộ máy của Bộ có thể có Cục hoặc ̀ổng Cục. ̀uy nhiên với cơ quan cấp Cục thì chức năng, nhiệm vụ là do Bộ trưởng quy định còn với cơ quan cấp ̀ổng cục thì chức năng, nhiệm vụ là do ̀hủ tướng chính phủ quy định.  Chức năng của cơ quan quản lý cạnh tranh. Luật cạnh tranh quy định về nhiê ̣m vụ, quyền hạn của cơ quan quản lí cạnh tranh như sau: “Điều 49. Cơ quan Quản lý cạnh tranh. 1. Chính phủ quyết định thành lập và quy định tổ chức, bộ máy của cơ quan quản lý cạnh tranh. 4 2. Cơ quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a. Kiểm soát quá trình tập trung kinh tế theo quy định của Luật này. b. Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ thương mại quyết định hoặc trình Thủ tướng Chính phủ quyết định. c. Điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh. d. Xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh. e. Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.” ̀hno quy định tại Điều 49 Luật cạnh tranh, Cơ quan quản lý cạnh tranh của Việt Nam vừa là cơ quan điều tra vừa là cơ quan xử lý vừa là cơ quan hành chính. Để cụ thể hóa các quy định của Luâ ̣t Cạnh ̀ranh về nhiê ̣m vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý cạnh tranh, Điều 1 Nghị định số 06//2006//NĐ-CP của Chính phủ ngày 9/1/2006/ đã quy định: “Cục Quản lý cạnh tranh là tổ chức trực thuộc Bộ Thương mại có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; phối hợp với các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong việc đối phó với các vụ kiện trong thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp và áp dụng các biện pháp tự vệ”. Như vâ ̣y, thẩm quyền tố tụng cạnh tranh của cơ quan quản lý cạnh tranh được tâ ̣p trung chủ yếu ở nhiê ̣m vụ điều tra các vụ viê ̣c cạnh tranh liên quan đến 5 hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Ngoài ra, cơ quan quản lý cạnh tranh cũng có thẩm quyền sử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Đây là điểm đă ̣c thù của pháp luâ ̣t tố tụng cạnh tranh Viê ̣t Nam so với pháp luâ ̣t của nhiều quốc gia trên thế giới. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh với bản chất là nhăm vào (xâm hạiự các đối thủ cạnh tranh cụ thể (lợi ích tư cần được bảo vê ̣ự mà không nhăm xâm hại đến lợi ích chung của xã hô ̣i, cấu trúc cạnh tranh của thị trường (lợi ích công cần được bảo vê ̣ự. Bởi vâ ̣y, các chế tài được đă ̣t ra với hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường là đình chỉ hành vi và bồi thường thiê ̣t hại do hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra cho các đồi thủ cạnh tranh cụ thể. ̀hno pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam, thiê ̣t hại của các đối thủ cạnh tranh do hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra được xnm xét bồi thường trong vụ kiê ̣n riêng thno thủ tục tố tụng dân sự. Cơ quan quản lý cạnh có chức năng điều tra xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, điều tra các hành vi hạn chế cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quản lý nhà nước về chống bán phá giá, chống trợ cấp và áp dụng các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế. 2. Hô ̣i ông cạnh tranh.  Vị trí của hô ̣i đồng cạnh tranh. Hô ̣i đồng cạnh tranh là cơ quan do cơ quan do Chính phủ thành lâ ̣p, có từ 11 đến 15 thành viên do ̀hủ tướng Chính phủ bổ nhiê ̣m, miễn nhiê ̣m thno đề nghị của Bô ̣ trưởng Bô ̣ công thương. ̀hno quy định của Luật Cạnh tranh, đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh( cơ quan quản lý cạnh tranhự chỉ đảm nhận vai trò điều tra, thu thập, tìm kiếm các chứng cứ có liên quan đến một vụ việc, còn việc xét xử, xử lý, đưa ra các quyết định, giải quyết khiếu nại có liên quan đến vụ 6/ việc cạnh tranh thì do Hội đồng cạnh tranh (Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranhự đảm nhận. Như vâ ̣y, Hô ̣i đồng cạnh tranh của Viê ̣t Nam là cơ quan thuô ̣c hê ̣ thống cơ quan hành pháp và là cơ quan có vị trí tương đối đô ̣c lâ ̣p trong mối quan hê ̣ với Bô ̣ công thương. Điều 2 Nghị định số 05/2006//NĐ-CP ngày 09/01/2006/ về viê ̣c thành lâ ̣p và quy định chức năng, nhiê ̣m vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của hô ̣i đồng cạnh tranh cũng đã quy định: “Hô ̣i đồng cạnh tranh là cơ quan thực thi quyền lực nhà nước đô ̣c lâ ̣p”. ̀hno quy định tại Điều 53 Luật cạnh tranh có thể thấy Hội đồng cạnh tranh là một cơ quan thuộc hệ thống cơ quan hành pháp. Luật cạnh tranh khẳng định Hội đồng cạnh tranh là cơ quan có vị trí độc lập tương đối trong mối quan hệ với Bộ thương mại (nay là Bộ Công thươngự. Luật cạnh tranh quy định Bộ thương mại( nay là Bộ công thươngự là cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh, các thành viên hội đồng cạnh tranh do Bộ trưởng Bộ thương mại đề nghị ̀hủ tướng chính phủ bổ nhiệm nhưng Bộ trưởng Bộ thương mại ( nay là Bộ công thươngự lại không có quyền giải quyêt các khiếu nại đối với quyết định của Hội đồng cạnh tranh thno nguyên tắc “ việc giải quyết khiếu nại của cơ quan hành chính trước hết phải do cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp xử lý” quy định tại Luật khiếu nại tố cáo. Nói cách khác, quyết định giải quyết khiếu nại của hội đồng cạnh tranh là quyết định chung thẩm trong hệ thống cơ quan hành chính vì sau khi Hội đồng cạnh tranh giải quyết khiếu nại mà các bên vẫn không đồng ý thì các bên phải kiện ra ̀òa  Chức năng của Hội đồng cạnh tranh. Hô ̣i đồng cạnh tranh là cơ quan có chức năng xnm xét, xử lý đối với các vụ viê ̣c hạn chế cạnh tranh. Quyết định của hô ̣i đồng cạnh tranh được thực hiê ̣n ở giai đoạn cuối của vụ viê ̣c liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh. Hoạt đô ̣ng của hô ̣i đồng cạnh tranh được thực hiê ̣n trên cơ sở kết quả điều tra của các “điều tra 7 viên” về những hành vi chế cạnh tranh . ̀uy được xếp vào hê ̣ thống cơ quan hành pháp song hoạt đô ̣ng của hô ̣i đồng cạnh tranh lại mang tích chất của cơ quan tài phán do hô ̣i đủ những yếu tố cần thiết như: áp dụng pháp luâ ̣t để ra phán quyết; thủ tục xử lý mang tính chất tranh tụng; quyết định của hô ̣i đồng cạnh tranh chỉ bị xét lại bởi hê ̣ thống tòa án. ̀hno quy định tại Điều 53 Luật Cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh của Việt Nam là một cơ quan hành pháp nhưng hoạt đô ̣ng của hội đồng cạnh tranh lại được tổ chức xử lý thno chế độ tập thể chứ không thno chế độ thủ trưởng như các cơ quan hành pháp khác. Cụ thể, trong số 11 đến 15 thành viên của Hội đồng cạnh tranh,Chủ tịch Hội đồng sẽ lựa chọn ít nhất 05 người để tham gia xử lý một vụ việc cụ thể. Hội đồng xử lý này sẽ quyết định vụ việc thno nguyên tắc biểu quyết đa số. Ban thư kí hoạt động thường xuyên. Hội đồng cạnh tranh chỉ giải quyết các việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, mà không giải quyết các vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh. Hoạt động nghiệp vụ: được thực hiện thông qua hoạt động của hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh. ahi có vụ việc thì chủ tịch hội đồng cạnh ttranh sẽ thành lập một hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh ( thno vụ việcự.  Cơ cấu tổ chức và nhiê ̣m vụ, quyền hạn của hô ̣i đồng cạnh tranh. Hô ̣i đồng cạnh tranh là cơ quan do cơ quan do Chính phủ thành lâ ̣p, có từ 11 đến 15 thành viên do ̀hủ tướng Chính phủ bổ nhiê ̣m, miễn nhiê ̣m thno đề nghị của Bô ̣ trưởng Bô ̣ công thương. ̀hno quyết định của ̀hủ tướng chính phủ thì hô ̣i đồng cạnh tranh hiê ̣n nay gồm 15 thành viên trong đó có Chủ tịc và 2 Phó chủ tịch, 1 ủy viên thường trực và 11 ủy viên kiêm nhiê ̣m. Hoạt đô ̣ng của thành viên hô ̣i đồng cạnh tranh mang tính tài phán, liên quan đến linh vực còn mới mẻ và phức tạp, bởi vâ ̣y pháp luâ ̣t luôn đă ̣t ra tiêu chuẩn của thành viên hô ̣i đồng cạnh tranh cao hơn đối với tiêu chuẩn của điều 8 tra viên về thời gian công tác thực tế trong linh vực luâ ̣t hoă ̣c kinh tế, tài chính. ̀hno điều 55 Luâ ̣t cạnh tranh, thành viên hô ̣i đồng cạnh tranh phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn sau: Điều 55. Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng cạnh tranh 1. Người có đủ tiêu chuẩn sau đây có thể được bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng cạnh tranh: a) Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan, có tinh thần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; b) Có trình độ cử nhân luật hoặc cử nhân kinh tế, tài chính; c) Có thời gian công tác thực tế ít nhất là chín năm thuộc một trong các lĩnh vực quy định tại điểm b khoản 1 Điều này; d) Có khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao. 2. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng cạnh tranh là năm năm và có thể được bổ nhiệm lại. ̀hno khoản 2 Điều 53 Luâ ̣t cạnh tranh, hô ̣i đồng cạnh tranh có nhiê ̣m vụ, quyền hạn trong viê ̣c tổ chức xử lý, giải quyết khiếu nại đối với các vụ viê ̣c cạnh tranh liên quan đến các hành vi hạn chế cạnh tranh thno quy định của Luâ ̣t cạnh tranh. Hô ̣i đồng cạnh tranh có bô ̣ máy giúp viê ̣c là ban thư ký, bao gồm ̀rưởng ban và không quá 03 Phó trưởng ban cùng mô ̣t số cán bô ̣, chuyên viên. Ban thư ký của hô ̣i đồng cạnh tranh có các nhiê ̣m vụ, quyền hạn quy định tại Điều 2, 9 Điều 3 Quyết định số 1128/QĐ-BC̀ của Bô ̣ công thương ngày 05/03/2009 về viê ̣c quy định chức năng , nhiê ̣m vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của ban thư ký hô ̣i đồng cạnh tranh. 3. Tổ chức va hoạt ô ̣ng cca cơ quan tiên hanh tố tụng cạnh tranh Các nhà làm luật Việt Nam đã lựa chọn mô hình hệ thống gồm hai cơ quan có thẩm quyền thực thi luật cạnh tranh và việc phân chia thẩm quyền là tư tưởng căn bản trong việc thực thi luật cạnh tranh. Điều đó đương nhiên sẽ giới hạn thẩm quyền của các cơ quan trong hệ thống thi hành pháp luật thno chiều hướng phân công và chuyên môn hóa khi xử lý vụ việc cạnh tranh. Sự phân chia và giới hạn thẩm quyền nói trên giữa hai cơ quan thi hành Luật Cạnh tranh cho thấy vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh được xử lý với thủ tục chặt chẽ, phức tạp hơn so với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh. ̀ính phức tạp thể hiện ở vai trò của Hội đồng cạnh tranh trong giai đoạn xử lý vụ việc, thno đó: - Một khi vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh đã chuyển qua giai đoạn điều tra chính thức thì chỉ có thể bị đình chỉ hoặc được giải quyết băng một quyết định xử lý của Hội đồng cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ phải thực hiện cho trọn chức trách điều tra và chuyển kết quả cho Hội đồng cạnh tranh xử lý; - Vụ việc sẽ được giải quyết băng một hội đồng xử lý cụ thể làm việc thno chế độ tập thể thay vì chế độ thủ trưởng của cơ quan quản lý cạnh tranh như trong vụ việc về cạnh tranh không lành mạnh. Điều này còn cho thấy thái độ của pháp luật và Nhà nước đối với hành vi hạn chế cạnh tranh. Dường như Nhà nước đã mạnh tay băng các biện pháp mang tính quyền lực công như biện pháp buộc cơ cấu lại doanh nghiệp; tuyên bố vô hiệu hợp đồng... để đối trọng và kiểm soát quyền lực thị trường. 10 Do tính chất phức tạp và nhạy cảm của các vụ việc cạnh tranh nên yêu cầu về tính chính xác, khách quan của việc xử lý luôn được đặt lên hàng đầu đối với các cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh. Các vụ việc cạnh tranh luôn gắn liền với các vấn đề về tự do và bình đẳng trong kinh doanh, đòi hỏi những người có thẩm quyền giải quyết vụ việc phải có những hiểu biết nhất định về các linh vực kinh tế, thương mại, pháp luật... ̀hno các Điều 100, 101, 102 Luật Cạnh tranh và các quy định trong Nghị định 116//2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005, Hội đồng cạnh tranh có các quyền xử lý kết quả điều tra của cơ quan quản lý cạnh tranh như sau: - Đình chỉ vụ việc thno đề nghị của thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh hoặc dựa trên ý chí của người khiếu nại nếu người bị điều tra đã tự nguyện chấm dứt hành vi và khắc phục hậu quả; - ̀rả lại hồ sơ để điều tra bổ sung nếu chứng cứ trong kết quả điều tra chưa đủ để kết luận về hành vi vi phạm; - Mở phiên điều trần để giải quyết vụ việc. C. KẾT LUẬ́N Luật Cạnh tranh năm 2004 là đạo luật đầu tiên về cạnh tranh của Việt Nam, được ban hành trong điều kiện nền kinh tế thị trường đang dần dần được hình thành và hoàn thiện. Cùng với Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các văn bản pháp luật có liên quan, Luật Cạnh tranh góp phần quan trọng vào việc điều tiết cạnh tranh ở Việt Nam. 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ̀rường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2011. 2. ̀rường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012. 3. ̀ăng Văn Nghia, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2009. 4. ̀rường đại học kinh tế - luật, Đại học quốc gia ̀P. Hồ Chí Minh, Giáo trình luật cạnh tranh, 2010. 5. Luật cạnh tranh năm 2004 6/. Nghị định 116//2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005. 7. Quyết định số 1128/QĐ-BC̀ của Bô ̣ công thương ngày 05/03/2009. 8. Nghị định số 05/2006//NĐ-CP ngày 09/01/2006/. 9. Nghị định số 06//2006//NĐ-CP của Chính phủ ngày 9/1/2006/ 10. Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan