Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chuyen de kl tac dung axit

.PDF
4
241
132

Mô tả:

Chuyên đề: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT I. Chú ý - Khi hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với hỗn hợp axit thì dùng định luật bảo toàn mol electron và phương pháp ion – electron để giải cho nhanh. So sánh tổng số mol electron cho và nhận để biện luận xem chất nào hết, chất nào dư - Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ ưu tiên phản ứng trước *) Kim loại dd axit muối +Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với oxi hóa thấp. +M đứng trước H trong dãy điện hóa ( ) ( → ( ) )→ ( ( loãng hay HCl thì thể hiện số ( ) ) ) *) Kim loại hoặc hỗn hỗn hợp kim loại ( ) { ( ) - Với những bài toán cho biết khối lượng kim loại, khối lượng muối và tính được số mol các khí sản phẩm khử thì cần xét xem muối thu được có chứa hay không. - Khi cho kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với được khí là - Các kim loại tác dụng với ion trong môi trường axit xem như tác dụng với HNO3 – - Các kim loại Zn, Al tác dụng với ion trong môi trường kiềm giải phóng NH3 Kim loại hoặc hỗn hợp kim loại ( ) { ( ) + Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H2SO4 đặc, HNO3 sẽ đạt số oxi hóa cao nhất + đặc nóng tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt. + Fe, Cr, Al bị thụ động hóa trong vì tạo một màng oxit bền trên bề mặt các kim loại này, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit và những axit khác mà trước đó chúng tác dụng dễ dàng. + Khi hỗn hợp kim loại trong đó có Fe tác dụng với đặc nóng hoặc cần chú ý xem kim loại có dư không. Nếu kim loại (Mg → Cu) dư thì có phản ứng kim loại khử về . Ví dụ: Fe + 2 → ; Cu + 2 → +2 + Khi hòa tan hoàn hoàn hỗn hợp kim loại trong đó có Fe bằng dung dịch mà thể tích axit cần dùng là nhỏ nhất thì muối thu được là muối . *) Kim loại tan trong nước (Na, K, Ba, Ca,…) tác dụng với axit: có 2 trường hợp Đỗ Thị Hiền-GSTT Group Trang 1 + Nếu dung dịch axit dùng dư: chỉ có phản ứng của kim loại với axit. + Nếu axit thiếu thì ngoài phản ứng giữa kim loại với axit (xảy ra trước) còn có phản ứng kim loại dư tác dụng với nước của dung dịch. II. Bài tập Câu 1: Hòa tan 14,6 gam hỗn hợp X: Fe, Mg, Al bằng 400ml dung dịch chứa đồng thời 2M và HCl 1M thu được dung dịch A và khí B. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Trong A vẫn còn dư axit B. Trong A lượng kim loại và axit cùng dư C. Trong A không có axit dư D. Chỉ có phản ứng, HCl còn nguyên Câu 2: Cho 6,72 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe, Ni tan trong 200ml dung dịch B chứa HCl, HBr, ( ) loãng kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít a, Khi kết thúc các phản ứng: A. Kim loại A hết và axit trong B cũng hết B. B. Kim loại dư, axit trong B hết C. Kim loại hết, axit trong B dư D. D. Kim loại hết hay dư phụ thuộc tỉ lệ mol các axit trong dung dịch B b, pH của dung dịch B là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 Câu 3: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A. 2,80 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít Câu 5: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H 2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là: A. 56,25% B. 49,22% C. 50,78% D. 43,75% Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 11,2 lít khí (đktc). Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. m có giá trị là: A. 54,5 B. 55,5 C. 56,5 D. 57,5 Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là: A. 1,71 B. 17,1 C. 13,55 D. 34,2 Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch loãng dư thu được 0,672 lít khí (đktc) và 3,92 gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của m là: A. 2,48 B. 1,84 C. 1,04 D. 0,98 Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 36,7 B. 35,7 C. 63,7 D. 53,7 Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch loãng, thu được 1,344 lít (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,52 B. 10,27 C. 8,98 D. 7,25 Câu 11: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại và thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là: A. 11,76 lít B. 9,072 lít C. 13,44 lít D. 15,12 lít Câu 12: Hòa tan m gam Na trong dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 15,7 gam chất rắn. Khi cho dung dịch dư vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 43,05 gam B. 40,3 gam C. 34,8 gam D. 20,15 gam Đỗ Thị Hiền-GSTT Group Trang 2 Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Kim loại đã cho là : A. Cr B. Fe C. Al D. Mg Câu 14: Hòa tan 1,68 gam kim loại M trong HNO3 loãng, dư thì thu được 0,02 mol NO ; 0,01 mol N2O. Kim loại M là A. Al B. Fe C. Mg D. Zn Câu 15: Cho a gam oxit sắt từ vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,02 mol NO và 0,01 mol N2O. a là : A. 27,45 gam B. 32,48 gam C. 35,7 gam D. 36,3 gam Câu 16: Những kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội nhưng tác dụng với dung dịch axit HCl : A. Cu , Zn B. Al , Fe C. Al , Zn D. Fe , Zn Câu 17: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40. Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được V lít hổn hợp khí X (đktc) gồm NO2 và NO. Biết tỷ khối của X so với H2 là 19. Vậy V lít bằng: A. 4,48lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 6,72lít Câu 19: Hoà tan 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 (vừa đủ) được 4,928 lít hỗn hợp NO, NO2 (đktc). Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp NO, NO2 ở đktc và CM dung dịch HNO3 A. 1,99g; 0,16M B. 1,74g; 0,18M C. 2,14,; 0,15M D. 2,12g; 0,14M Câu 20: Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m là A. 25,6 g. B. 16,0 g. C. 19,2 g. D. 12,8 g. Câu 21: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là: A. 0,12 mol B. 0,24 mol C. 0,21 mol D. 0,36 mol Câu 22: Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Tỷ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là: A. 23,05g B. 13,13g C. 5,891g D. 7,64g Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 30,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là : A. 0,45 mol B. 0,40 mol C. 0,30 mol D. 0,35 mol Câu 24: Cho 5,75 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Tỉ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là : A. 27,45 gam B. 13,13 gam C. 55,7 gam D. 16,3 gam Câu 25: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V (lít) dung dịch HNO3 0,01 M thì vừa đủ đồng thời giải phóng 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với hidro là 44,5/3. Tính V? A. 6,4 lit B. 0,64 lit C. 0,064 lit D. 64 lit Câu 26: Cho 1,35 g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,01 mol N2O. Khối lượng muối được tạo ra trong dd là: A. 3,83g B. 6,93g C. 5,96g D. 8,17g Câu 27: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn trong 4 lít dung dịch HNO3 x (M) vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2, N2O có tỉ lệ mol 1: 1. Cô cạn dung dịch A thu được m (gam) muối khan. Giá trị của m (gam) và x (M) là A. 55,35g và 2,2M B. 55,35g và 0,22M C. 53,55g và 2,2M D. 53,55g và 0,22M Câu 28: Hòa tan 5,04 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z trong 100ml dung dịch HNO3 x (M) vừa đủ thu được m (gam) muối; 0,02 mol NO2 và 0,005 mol N2O. Giá trị của x và m là Đỗ Thị Hiền-GSTT Group Trang 3 A. 0,9M và 8,76 (g) B. 0,9M và 7,76g C. 0,9M và 8,67g D. 0,8M và 8,76g Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch (không có muối amoni) là A. 39 gam B. 34,9 gam C. 37,7 gam D. 27,3 gam Câu 30: Cho 13,4 gam hỗn hợp Fe, Al, Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO3 2M (lấy dư 10%) thu được 4,48 lít hỗn hợp NO, N2O có tỉ khối đối với hiđro là 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng là: A. 7,7 lít và 80 (g) B. 0,77 lít và 81,6 (g) C. 7,5 lít và 81 (g) D. 7,2 lít và 80 (g) 1A 11D 21A 2B/D 12B 22A 3C 13C 23D Đỗ Thị Hiền-GSTT Group 4D 14C 24A 5A 15B 25D 6B 16B 26D 7B 17C 27B 8C 18A 28A 9A 19A 29A 10C 20A 30B Trang 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan