Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Sinh học Chuyên đề bài tập lai tích hợp đột biến phần 2...

Tài liệu Chuyên đề bài tập lai tích hợp đột biến phần 2

.DOC
29
1568
86

Mô tả:

Chuyên đề bài tập lai tích hợp đột biến phần 2
DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI PHẦN II Câu 31: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Cơ thể đực tạo ra giao tử mang gen A có sức sống gấp ba lần so với giao tử mang gen a, cơ thể cái tạo ra giao tử mang gen a có sức sống gấp hai lần giao tử mang gen A. Biết không có đột biến xảy ra, các hợp tử mang kiểu gen khác nhau có sức sống ngang nhau. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra hợp tử có kiểu gen Aa với tỉ lệ A. 1 . 2 B. 1 . 12 C. . D. Giải: B1: Xác định giao tử * Cơ thể đực: ♂Aa → 1A : 1a Gọi x là sức sống của giao tử a  giao tử A có sức sống: 3x  ♂Aa→3xA : xa  ♂Aa→ 3x A:a 3x  x  ♂Aa→ 3x x A: a 4x 4x  ♂Aa→ 3 1 A: a 4 4 * Cơ thể cái: ♀Aa → 1A : 1a Gọi y là sức sống của giao tử A  giao tử a có sức sống: 2y  ♀Aa→ yA : 2ya  ♀Aa→ y A:a y  2y  ♀Aa→ y 2y A: a 3y 3y 1  ♀Aa→ A : a 3 B2: SĐL P: ♂Aa x GP:A : a F1: Aa = x + x = 12  [Đáp án D] ♀Aa A:a 7 . 12 DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI Câu 32: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Cơ thể đực tạo ra giao tử mang gen A với sức sống bằng 50%, giao tử mang gen a với sức sống bằng 25%; cơ thể cái tạo ra giao tử mang gen A có sức sống bằng 75%, giao tử mang gen a với sức sống bằng 100%. Biết không có đột biến xảy ra, các hợp tử mang kiểu gen khác nhau có sức sống ngang nhau. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra hợp tử có kiểu gen dị hợp tử với tỉ lệ A. 8 . 21 B. 11 . 21 C. 1 . 4 D. 1 . 7 Giải: B1: Xác định giao tử * Cơ thể đực: ♂Aa → 1A : 1a + Giao tử A có sức sống bằng 50% A = 1 x 50% = 50% + Giao tử a có sức sống bằng 25%  a = 1 x 25% = 25% Do đó: ♂Aa → 50% 25% 1 A: a  ♂Aa → A : a 50%  25% 50%  25% 3 * Cơ thể cái: ♀Aa → 1A : 1a + Giao tử A có sức sống bằng 75%  A = 1 x 75% = 75% + Giao tử a có sức sống bằng 100%  a = 1 x 100% = 100% Do đó: ♂Aa → 75% 100% 3 4 A: a  ♂Aa → A : a 75%  100% 75%  100% 7 7 B2: SĐL P: ♂Aa GP:A : a F1: Aa = x + x = x ♀Aa A:a 11 21  [Đáp án B] Câu 33: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Cơ thể đực tạo ra giao tử mang gen A với sức sống bằng 75%, giao tử mang gen a với sức sống bằng 50%; cơ thể cái tạo ra giao tử mang gen a có sức sống gấp ba lần giao tử mang gen A. Biết không có đột biến xảy ra, các hợp tử mang kiểu gen khác nhau có sức sống ngang nhau. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra hợp tử có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ A. 9 . 20 B. 3 . 20 C. Giải: B1: Xác định giao tử 3 . 10 D. 2 . 5 DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI * Cơ thể đực: ♂Aa → 1A : 1a + Giao tử A có sức sống bằng 75%  A = 1 x 75% = 75% + Giao tử a có sức sống bằng 50%  a = 1 x 50% = 50% Do đó: ♂Aa → 75% 50% 3 2 A: a  ♂Aa → A : a 75%  50% 75%  50% 5 5 * Cơ thể cái: ♀Aa → 1A : 1a Gọi x là sức sống của giao tử A  giao tử a có sức sống: 3x  ♀Aa→ xA : 3xa x 3x A: a x  3x x  3x x 3x  ♀Aa→ A: a 4x 4x 1 3  ♀Aa→ A : a 4 4  ♀Aa→ B2: SĐL P: ♂Aa GP: x ♀Aa 3 2 A: a 5 5 1 3 A: a 4 4 F1: Đồng hợp: AA + aa = x + x 3 9 = 4 20  [Đáp án A] Câu 34: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Sức sống của hợp tử có kiểu gen AA = 50%, Aa = 25%, aa = 75%. Biết không có đột biến xảy ra, các giao tử mang các gen khác nhau có sức sống ngang nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ các cá thể có kiểu gen mang gen lặn a thu được ở thế hệ lai là A. 5 . 16 B. . C. 5 . 7 D. 3 . 16 Giải: P: ♂Aa x ♀Aa GP:1A : 1a 1A : 1a Hợp tử F1: 1AA : 2Aa : 1aa Theo giả thiết sức sống của các hợp tử F1 là AA = 50%, Aa = 25%, aa = 75%  Hợp tử F1: AA = 50%; Aa = 2 x 25% = 50%; aa = 75% DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI 50% 50% 2 = ; Aa = = ; 50%  50%  75% 50%  50%  75% 7 75% 3 aa =  50%  50%  75% 7 2 3 5 Vậy tỉ lệ các cá thể mang gen lặn a thu được ở thế hệ F1: Aa + aa =   7 4 7 2 5 (Ta có thể tính tỉ lệ các cá thể mang gen lặn a thu được ở F1: 1 – AA = 1-  ) 7 7  [Đáp án C]  Cá thể F1: AA = Câu 35: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Sức sống của hợp tử có kiểu gen AA = 50%, Aa = 75%, aa = 100%. Biết không có đột biến xảy ra, các giao tử mang các gen khác nhau có sức sống ngang nhau. Theo lí thuyết, các cá thể có kiểu gen mang gen trội A thu được ở thế hệ lai chiếm tỉ lệ A. 1 . 6 B. 3 . 4 C. 2 . 3 D. 1 . 2 Giải: P: ♂Aa x ♀Aa GP: 1A : 1a 1A : 1a Hợp tử F1: 1AA : 2Aa : 1aa Theo giả thiết sức sống của các hợp tử F1 là AA = 50%, Aa = 75%, aa = 100%  Hợp tử F1: AA = 50%; Aa = 2 x 75% = 150%; aa = 100%  Cá thể F1: aa = 100% 1  50%  150%  100% 3 Vậy tỉ lệ các cá thể mang gen trội A thu được ở thế hệ F1: A- = 1 – aa = 1 - 1 3  3 2  [Đáp án C] Câu 36: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Biết không có đột biến xảy ra, giao tử mang gen A được tạo ra từ các cơ thể mang lai có sức sống bằng một nửa giao tử mang gen a; sức sống của hợp tử có kiểu gen AA = 20%, Aa = 25%, aa = 75%. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể mang gen trội A thu được ở thế hệ lai, các cá thể có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ A. 1 . 6 B. 1 . 21 C. Giải: 1 . 5 D. . DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI B1: Xác định giao tử * Cơ thể đực: ♂Aa → 1A : 1a Gọi x là sức sống của giao tử A  giao tử a có sức sống: 2x  ♂Aa→xA : 2xa  ♂Aa→ x 2x A: a x  2x x  2x  ♂Aa→ x 2x A: a 3x 3x 1 2  ♂Aa→ A : a(hay 1A : 2a) 3 3 * Cơ thể cái: Tương tự ♀Aa → 1A : 2a B2: SĐL P: ♂Aa x ♀Aa GP:1A : 2a 1A : 2a Hợp tử F1: 1AA : 4Aa : 4aa Theo giả thiết sức sống của các hợp tử F1 là AA = 20%, Aa = 25%, aa = 75%  Hợp tử F1: AA = 20%; Aa = 4 x 25% = 100%; aa = 4 x 75% = 300%  Cá thể F1: AA = 20% 1  ; 20%  100%  300% 21 100% 5  20%  100%  300% 21 1 AA 1  21   Cá thể F1: A 1 5 6  21 21  [Đáp án A] Aa = Câu 37: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Cơ thể đực tạo ra giao tử mang gen A với sức sống bằng 20%, giao tử mang gen a với sức sống bằng 80%; cơ thể cái tạo ra giao tử mang gen A có sức sống bằng 75%, giao tử mang gen a với sức sống bằng 35%; sức sống của hợp tử có kiểu gen AA = 40%, Aa = 60%, aa = 75%. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, các cá thể có kiểu hình trội chiếm tỉ lệ A. 46 . 67 B. 39 . 67 C. Giải: 5 . 56 D. 11 . 16 DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI B1: Xác định giao tử * Cơ thể đực: ♂Aa → 1A : 1a + Giao tử A có sức sống bằng 20%  A = 1 x 20% = 20% + Giao tử a có sức sống bằng 80%  a = 1 x 80% = 80% Do đó: ♂Aa → 20% 80% A: a  ♂Aa → A : a 20%  80% 20%  80% * Cơ thể cái: ♀Aa → 1A : 1a + Giao tử A có sức sống bằng 75%  A = 1 x 75% = 75% + Giao tử a có sức sống bằng 35%  a = 1 x 35% = 35% Do đó: ♀Aa → 75% 35% A: a  ♀Aa → A : a 75%  35% 75%  35% B2: SĐL P: ♂Aa x ♀Aa 15 A:a 22 GP:A : a Hợp tử F1: AA = x = ; Aa = x + x = ; aa = x = Theo giả thiết sức sống của các hợp tử F1 là AA = 40%, Aa = 60%, aa = 75%  Hợp tử F1: AA = 15 x 40% = 600%; Aa = 67 x 60% = 4020%; aa = 28 x 75% = 2100%  Cá thể F1: aa = 2100% 5 5 11  ; A- = 1 -  600%  4020%  2100% 16 16 16  [Đáp án D] Câu 38: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Cơ thể đực tạo ra giao tử mang gen A với sức sống bằng 50%, giao tử mang gen a với sức sống bằng 80%; cơ thể cái tạo ra giao tử mang gen A có sức sống bằng 100%, giao tử mang gen a với sức sống bằng 50%; sức sống của hợp tử mang kiểu gen đồng hợp gấp hai lần sức sống của hợp tử mang kiểu gen dị hợp. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể mang tính trạng trội ở thế hệ lai, các cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ A. 21 . 57 B. 21 . 41 C. 20 . 41 Giải: B1: Xác định giao tử * Cơ thể đực: ♂Aa → 1A : 1a + Giao tử A có sức sống bằng 50%  A = 1 x 50% = 50% D. 20 . 57 DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI + Giao tử a có sức sống bằng 80%  a = 1 x 80% = 80% Do đó: ♂Aa → 50% 80% 5 8 A: a  ♂Aa → A: a 50%  80% 50%  80% 13 13 * Cơ thể cái: ♀Aa → 1A : 1a + Giao tử A có sức sống bằng 100%  A = 1 x 100% = 100% + Giao tử a có sức sống bằng 50%  a = 1 x 50% = 50% Do đó: ♀Aa → 100% 50% A: a  ♀Aa → A : a 100%  50% 100%  50% B2: SĐL P: ♂Aa GP: x 5 8 A: a 13 13 ♀Aa A:a Hợp tử F1: AA = x = ; Aa = x + x = ; aa = x = Gọi x là sức sống các cá thể mang kiểu gen dị hợp  Sức sống các cá thể có kiểu gen đồng hợp: 2x Do đó hợp tử F1: Aa = 21x; AA = 10 x 2x = 20x; aa = 8 x 2x = 16x  Cá thể F1: Aa =  Cá thể F1: 21x 21 20x 20 ; AA =   21x  20x  16x 57 21x  20x  16x 57 Aa 21 21   A  21  20 41  [Đáp án B] Câu 39: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai P: ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực đã xảy ra đột biến thuận với tần số bằng 20%, cơ thể cái giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 50%. Giải: B1: Xác định giao tử * Cơ thể đực: ♂Aa → 50%A : 50%a Theo giả thiết, trong quá trình giảm phân của cơ thể đực đã xảy ra đột biến thuận(A a) với tần số bằng 20%. Do đó, cơ thể đực tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ như sau: + A: 50% - 20% x 50% = 40% + a: 50% + 20% x 50% = 60% DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI * Cơ thể cái: ♀Aa → 1 A:a 2 B2: SĐL P: ♂Aa x ♀Aa GP: 40%A : 60%a A: a F1: Đồng hợp = AA + aa = 40% x + 60% x = 50%  [Đáp án D] Câu 40: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai P: ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực đã xảy ra đột biến thuận với tần số bằng 30%, trong quá trình giảm phân của cơ thể cái xảy ra đột biến nghịch với tần số 40%. Tính theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra các cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ A. 56%. B. 10,5%. C. 45,5%. D. 65%. Giải: B1: Xác định giao tử * Cơ thể đực: ♂Aa → 50%A : 50%a Theo giả thiết, trong quá trình giảm phân của cơ thể đực đã xảy ra đột biến thuận(A a) với tần số bằng 30%. Do đó, cơ thể đực tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ như sau: + A: 50% - 30% x 50% = 35% + a: 50% + 30% x 50% = 65% * Cơ thể cái: ♀Aa → 50%A : 50%a Theo giả thiết, trong quá trình giảm phân của cơ thể cái đã xảy ra đột biến nghịch(a A) với tần số bằng 40%. Do đó, cơ thể cái tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ như sau: + A: 50% + 40% x 50% = 70% + a: 50% - 40% x 50% = 30% B2: SĐL P: ♂Aa x ♀Aa GP: 35%A : 65%a 70%A : 30%a F1: Aa = 35% x 30% + 65% + 70% = 56%  [Đáp án A] Câu 41: Ở đậu Hà lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hoa trắng. Xét phép lai P: ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của tính trạng đực đã xảy ra đột biến nghịch với tần số bằng x%, tính trạng cái giảm phân bình thường. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh đã tạo được các cây có kiểu hình trội chiếm 77,5%. DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI Tính theo lí thuyết, các cây có kiểu gen đồng hợp trội thu được ở thế hệ F 1 chiếm tỉ lệ A. 20%. B. 27,5%. C. 25%. D. 55%. Giải: B1: Xác định giao tử * Cơ thể đực: ♂Aa → 50%A : 50%a Theo giả thiết, trong quá trình giảm phân của tính trạng đực đã xảy ra đột biến nghịch(a A) với tần số bằng x%. Do đó, cơ thể đực tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ như sau: + A: 50% + x% x 50% + a: 50% - x% x 50% * Cơ thể cái: ♀Aa → A : a B2: SĐL P: ♂Aa x ♀Aa GP: A: 50% + x% x 50% A:a a: 50% - x% x 50% F1: A- = 50% + x% x 50% + (50% - x% x 50%) = 77,5%  x% = 10%  F : AA = (50% + x% x 50%) = 27,5% 1  [Đáp án B] Câu 42: Ở đậu Hà lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hoa trắng. Xét phép lai P: ♂Aa x ♀Aa. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử trong thụ tinh đã thu được thế hệ F 1 có tỉ lệ phân li kiểu hình: 96% cây hoa đỏ : 4% cây hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể, đột biến gen xảy ra ở cả hai giới với tần số ngang nhau. Tính theo lí thuyết, các cây có kiểu gen dị hợp thu được ở F1 chiếm tỉ lệ A. 16%. B. 32%. C. 64%. D. 48%. Giải: Theo giả thiết F1: 4% cây hoa trắng(aa)  Trong quá trình phát sinh giao tử của hai cây mang lai đã xảy ra đột biến gen. Mặc khác giả thiết đã cho biết đột biến gen xảy ra ở hai giới với tần số ngang nhau. Do đó F1: 4%aa = 20%a x 20%a . SĐL: P: ♂Aa x ♀Aa GP: 80%A : 20%a 80%A : 20%a F1: Aa = 80% x 20% + 20% x 80% = 32% DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI  [Đáp án B] Câu 55: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối thiểu bao nhiêu loại hợp tử lệch bội? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Giải: Bước 1: Xác định các loại giao tử được tạo thành * Xét quá trình giảm phân của cơ thể đực: Theo giả thiết: - Quá trình giảm phân I diễn ra bình thường, nên sẽ tạo ra hai loại tế bào con, loại thứ nhất mang gen A+A, loại thứ hai mang gen a+a - Quá trình giảm phân II, một số tế bào xảy ra hiện tượng nhiễm sắc thể mang cặp gen đang xét không phân li. Ta có các trường hợp sau đây: + Trường hợp 1: Sự không phân li chỉ xảy ra đối với những tế bào mang gen A+A, còn những tế bào mang gen a+a vẫn diễn ra bình thường. Từ đó ta có các loại giao tử: AA, O, a. Kết hợp với những giao tử A, a do nhóm tế bào giảm phân bình thường, ta có cơ thể đực giảm phân tạo ra các loại giao tử: A, a, AA, O. + Trường hợp 2: Sự không phân li chỉ xảy ra đối với những tế bào mang gen a+a, còn những tế bào mang gen A+A vẫn diễn ra bình thường. Từ đó ta có các loại giao tử: aa, O, A. Kết hợp với những giao tử A, a do nhóm tế bào giảm phân bình thường, ta có cơ thể đực giảm phân tạo ra các loại giao tử: A, a, aa, O. + Trường hợp 3: Sự không phân li xảy ra đối với những tế bào A+A lẫn tế bào a+a. Từ đó ta có các loại giao tử: AA, aa, O. Kết hợp với giao tử A, a do nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo ra, ta có cơ thể đực giảm phân tạo ra các loại giao tử như sau: A, a, AA, aa, O. Ta có thể khai quát các giao tử được tạo thành của 3 trường hợp như sau: * Xét quá trình giảm phân của cơ thể cái: Cơ thể cái giảm phân bình thường tạo ra hai loại giao tử: A, a Bước 2: Lập sơ đồ lai và giải quyết các tyêu cầu của bài toán * Trường hợp 1: P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): A, a (n): A, (n+1): AA (n-1): O F1: (n+1) + (n)→(2n+1): AAA, Aaa (n-1) + (n)→(2n-1): A, a DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI Vậy F1 có 4 kiểu gen thuộc thể lệch bội. * Trường hợp 2: P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): A, a (n): A, a (n+1): aa (n-1): O F1: (n+1) + (n)→(2n+1): Aaa,aaa (n-1) + (n)→(2n-1): A, a Vậy F1 có 4 kiểu gen thuộc thể lệch bội. * Trường hợp 3: P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): A, a (n): A, a (n+1): AA, aa (n-1): O F1: (n+1) + (n)→(2n+1): AAA, Aaa, Aaa, aa (n-1) + (n)→(2n-1): A, a Vậy F1 có 5 kiểu gen thuộc thể lệch bội. Kết luận: Số kiểu gen tối thiểu thuộc thể lệch bội được tạo thành ở F 1 trong trường hợp 1 hoặc trường hợp 2.  [Đáp án B] Câu 56: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II; trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào con mang gen A được tạo ra từ giảm phân I xảy ra hiện tượng không phân tách tại tâm động ở giảm phân II; các sự kiện khác trong quá trình giảm phân của hai cơ thể mang lai diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lệch bội? A. 3. B. 2. C. 5. D. 6. Giải: Bước 1: Xác định các loại giao tử được tạo thành * Xét quá trình giảm phân của cơ thể đực: Theo giả thiết: - Quá trình giảm phân I diễn ra bình thường, nên sẽ tạo ra hai loại tế bào con, loại thứ nhất mang gen A+A, loại thứ hai mang gen a+a - Quá trình giảm phân II, một số tế bào xảy ra hiện tượng nhiễm sắc thể mang cặp gen đang xét không phân li. Ta có các trường hợp sau đây: + Trường hợp 1: Sự không phân li chỉ xảy ra đối với những tế bào mang gen A+A, còn những tế bào mang gen a+a vẫn diễn ra bình thường. Từ đó ta có các loại DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI giao tử: AA, O, a. Kết hợp với những giao tử A, a do nhóm tế bào giảm phân bình thường, ta có cơ thể đực giảm phân tạo ra các loại giao tử: A, a, AA, O. + Trường hợp 2: Sự không phân li chỉ xảy ra đối với những tế bào mang gen a+a, còn những tế bào mang gen A+A vẫn diễn ra bình thường. Từ đó ta có các loại giao tử: aa, O, A. Kết hợp với những giao tử A, a do nhóm tế bào giảm phân bình thường, ta có cơ thể đực giảm phân tạo ra các loại giao tử: A, a, aa, O. + Trường hợp 3: Sự không phân li xảy ra đối với những tế bào A+A lẫn tế bào a+a. Từ đó ta có các loại giao tử: AA, aa, O. Kết hợp với giao tử A, a do nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo ra, ta có cơ thể đực giảm phân tạo ra các loại giao tử như sau: A, a, AA, aa, O. * Xét quá trình giảm phân của cơ thể cái - Giảm phân I diễn ra bình thường tạo ra 2 loại tế bào con: A+A và a+a - Giảm phân II: + Tế bào con mang gen a+a diễn ra bình thường→giao tử a + Tế bào con mang gen A+A: một số tế bào không phân li tạo ra giao tử AA và O, đa số tế bào còn lại phân li bình thường tạo giao tử A Vậy cơ thể cái tạo ra các loại giao tử: A, a, AA, O. Bước 2: Lập sơ đồ lai và giải quyết các tyêu cầu của bài toán Nhận xét: Số loại hợp tử tối đa được hình thành từ phép lai trên trong trường hợp cơ thể đực tạo ra nhiều loại giao tử nhất, hay nói cách khác cơ thể đực phải tạo ra các loại giao tử: A, a, AA, aa, O (trường hợp 3) SĐL: P: ♂Aa x ♀Aa Gp: (n): A, a (n): A, a (n+1): AA, aa (n+1): AA (n-1): O (n-1): O F1: (2n+1): AAA, AAa, Aaa, aaa (2n-1): A, a Vậy có tối đa 6 kiểu gen thuộc thể lệch bội được tạo thành  [Đáp án D] Câu 57: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của hai cơ thể mang lai, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1). Cơ thể đực giảm phân có thể tạo ra tối đa 4 loại giao tử. (2). Cơ thể cái giảm phân có thể tạo ra tối thiểu 3 loại giao tử. (3). Số loại hợp tử tối đa thuộc dạng 2n+1 có thể được tạo thành từ phép lai trên là 4. (4). Số loại hợp tử tối đa thuộc dạng 2n+2 có thể được tạo thành từ phép lai trên là 3. DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI (5). Số loại hợp tử tối đa thuộc dạng 2n-1 có thể được tạo thành từ phép lai trên là 2. A. 3. B. 2. C. 4. D. 5 Giải: Bước 1: Xác định các loại giao tử được tạo thành * Xét quá trình giảm phân của cơ thể đực: Theo giả thiết: - Quá trình giảm phân I diễn ra bình thường, nên sẽ tạo ra hai loại tế bào con, loại thứ nhất mang gen A+A, loại thứ hai mang gen a+a - Quá trình giảm phân II, một số tế bào xảy ra hiện tượng nhiễm sắc thể mang cặp gen đang xét không phân li. Ta có các trường hợp sau đây: + Trường hợp 1: Sự không phân li chỉ xảy ra đối với những tế bào mang gen A+A, còn những tế bào mang gen a+a vẫn diễn ra bình thường. Từ đó ta có các loại giao tử: AA, O, a. Kết hợp với những giao tử A, a do nhóm tế bào giảm phân bình thường, ta có cơ thể đực giảm phân tạo ra các loại giao tử: A, a, AA, O → 4 loại giao tử + Trường hợp 2: Sự không phân li chỉ xảy ra đối với những tế bào mang gen a+a, còn những tế bào mang gen A+A vẫn diễn ra bình thường. Từ đó ta có các loại giao tử: aa, O, A. Kết hợp với những giao tử A, a do nhóm tế bào giảm phân bình thường, ta có cơ thể đực giảm phân tạo ra các loại giao tử: A, a, aa, O → 4 loại giao tử + Trường hợp 3: Sự không phân li xảy ra đối với những tế bào A+A lẫn tế bào a+a. Từ đó ta có các loại giao tử: AA, aa, O. Kết hợp với giao tử A, a do nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo ra, ta có cơ thể đực giảm phân tạo ra các loại giao tử như sau: A, a, AA, aa, O → 5 loại giao tử * Xét quá trình giảm phân của cơ thể cái: Giống cơ thể đực Bước 2: Giải quyết các yêu cầu của bài toán (1). Cơ thể đực giảm phân có thể tạo ra tối đa 4 loại giao tử(5 loại giao tử). (2). Cơ thể cái giảm phân có thể tạo ra tối thiểu 3 loại giao tử(4 loại giao tử). Kiểm tra nhận xét (3), (4)&(5) Nhận xét: Số loại hợp tử tối đa thuộc dạng 2n+1 tạo thành trong trường hợp cơ thể đực và cái tạo ra nhiều loại giao tử nhất(số loại giao tử được tạo ra ở trường hợp 3) P: ♂Aa x ♀Aa Gp: (n): A, a (n): A, a (n+1): AA, aa (n+1): AA, aa (n-1): O (n-1): O F1: (2n+1): AAA, AAa, Aaa, aaa → 4 kiểu gen (2n+2): AAAA, AAaa, aaaa → 3 kiểu gen DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI (2n-1): A, a Do đó: Nhận xét (3), (4)&(5) đúng → 2 kiểu gen  [Đáp án A] Câu 58: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử ở quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào con mang gen A được tạo ra từ giảm phân I xảy ra hiện tượng không phân tách tại tâm động trong giảm phân II; ở quá trình giảm phân của cơ thể cái, một số tế bào con mang gen a được tạo ra từ giảm phân I xảy ra hiện tượng không phân tách tại tâm động trong giảm phân II; các sự kiện khác trong quá trình giảm phân của các cơ thể mang lai diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, số loại hợp tử tối đa thuộc dạng 2n+1; 2n+2; 2n-1 có thể tạo ra từ sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh lần lượt là A. 2, 1, 2. B. 2, 2, 1. C. 4, 1, 2. D. 4, 2, 1. Giải: Bước 1: Xác định giao tử tạo thành * ♂Aa giảm phân - Giảm phân I: A+A a+a → A+A và a+a - Giảm phân II A+A(giảm phân bình thường)→ A(n) A+A(không phân ở kì sau)→ AA(n+1), O(n-1) a+a(giảm phân bình thường)→a(n) * ♀Aa giảm phân - Giảm phân I: A+A a+a → A+A và a+a - Giảm phân II A+A(giảm phân bình thường)→ A(n) a+a(giảm phân bình thường) → a(n) a+a(không phân ở kì sau) → aa(n+1), O(n-1) Bước 2: Lập SĐL P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): A, a (n): A, a (n+1): AA (n+1): aa (n-1): O (n-1): O F1: (2n+1): AAA, AAa, Aaa,aaa→ 4 kiểu gen 2n+2: AAaa→ 1 kiểu gen 2n-1: A, a→2 kiểu gen  [Đáp án C] DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI Câu 59: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử ở quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào con mang gen A được tạo ra từ giảm phân I xảy ra hiện tượng không phân tách tại tâm động trong giảm phân II; ở quá trình giảm phân của cơ thể cái, tất cả tế bào con mang gen a được tạo ra từ giảm phân I xảy ra hiện tượng không phân tách tại tâm động trong giảm phân II; các sự kiện khác trong quá trình giảm phân của các cơ thể mang lai diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử mang gen A? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Giải: Bước 1: Xác định giao tử tạo thành * ♂Aa giảm phân - Giảm phân I: A+A a+a → A+A và a+a - Giảm phân II: A+A(giảm phân bình thường)→ A(n) A+A(không phân ở kì sau)→ AA(n+1), O(n-1) a+a(giảm phân bình thường)→a(n) * ♀Aa giảm phân - Giảm phân I: A+A a+a → A+A và a+a - Giảm phân II A+A(giảm phân bình thường)→ A(n) a+a(không phân ở kì sau)→aa(n+1), O(n-1) Bước 2: Lập SĐL P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): A, a (n): A (n+1): AA (n+1): aa (n-1): O (n-1): O F1: AA, Aaa, A, Aa, AAA, AAaa  [Đáp án C] Câu 60: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 15% số tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, có 25% số tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; các sự kiện khác trong quá trình giảm phân của hai cơ thể mang lai diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử có kiểu gen Aaa chiếm tỉ lệ A. 8,125%. B. 2,8125%. C. 5,3125%. D. 0,9375%. Giải: DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI Bước 1: Xác định giao tử tạo thành * ♂Aa giảm phân 1 + 15%Aa  kho�  ng pha�  n ligia� m pha�  n  15%(Aa : O) = 7,5%Aa : 7,5%O + 85%Aa  gia�  mpha� n b� nh th�  �� ng  85%(A : a) = 42,5%A : 42,5%a * ♀Aa giảm phân + 25%Aa 25%(Aa : O) = 12,5%Aa : 12,5%O ng + 75%Aa  gia�  mpha� n b�nh  th� ��  75%(A : a) = 37,5%A : 37,5%a Bước 2: Lập SĐL P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): %A = %a = 42,5% (n): %A = %a = 37,5% (n+1): 7,5%Aa (n+1): 12,5%Aa (n-1): 7,5%O (n-1): 12,5%O F1: %Aaa = 42,5% x 12,5% + 7,5% x 37,5% = 8,125%.  [Đáp án A] Câu 61: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 30% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, có 20% số tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II; các sự kiện khác trong quá trình giảm phân của hai cơ thể mang lai diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số hợp tử mang gen trội ở thế hệ F 1, số hợp tử mang gen trội có kiểu gen thuộc dạng 2n+2 chiếm tỉ lệ A. 3 290 B. 3 136 C. 3 145 D. 6 257 Giải: Bước 1: Xác định giao tử tạo thành * ♂Aa giảm phân + 30%Aa30%(Aa : O) = 15%Aa : 15%O + 70%Aa 70%(A : a) = 35%A : 35%a * ♀Aa giảm phân + 20%Aa20%(AA : aa : O) = 5%AA : 5%aa : 10%O + 80%Aa 80%(A : a) = 40%A : 40%a Bước 2: Lập SĐL P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): %A=%a = 35% (n): %A=%a = 40% (n+1): 15%Aa (n+1): %AA = %aa = 5% (n-1): 15%O (n-1): 10%O DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI F1: * Tổng tỉ lệ hợp tử mang gen trội: %A x (%A+%a+%AA+%aa+%O) + %a x (%A+%AA) + %Aa x (%A+%a+%AA+%aa+%O) + %O x (%A+%AA) = 72,5% * Tổng tỉ lệ hợp tử mang gen trội thuộc dạng 2n+2: %Aa x (%AA + %aa) = 1,5% Vậy trong tổng số hợp tử mang gen trội ở thế hệ F 1, số hợp tử mang gen trội có kiểu gen thuộc dạng 2n+2 chiếm tỉ lệ: 1,5% 3  72,5% 145  [Đáp án C] Câu 62: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 40% số tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II; trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, trong tổng số tế bào con mang gen A được tạo ra từ giảm phân I có 10% tế bào xảy ra hiện tượng không phân tách tại tâm động trong giảm phân II; các sự kiện khác trong quá trình giảm phân của hai cơ thể mang lai diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số hợp tử mang gen trội ở thế hệ F1, số hợp tử mang gen trội có kiểu gen thuộc dạng 2n+1 chiếm tỉ lệ A. 21 76 B. 38 137 C. 16 67 D. 31 137 Giải: Bước 1: Xác định giao tử tạo thành * ♂Aa giảm phân + 40%Aa40%( AA : aa : O) = 10%AA : 10%aa : 20%O + 60%Aa 60%( A : a) = 30%A : 30%a * ♀Aa giảm phân Aa  10%  TB co�  NST  mang  A kho�  ngpha� n li GP II 50%a(n) : 10% AA(n+1) : O(n-1) : 4 (50%- )A  Cơ thể ♀Aa giảm phân tạo giao tử: 50%a : 2,5%AA : 2,5%O : 45%A Bước 2: Lập SĐL P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): %A=%a= 30% (n): 45%A, 50%a (n+1): %AA=%aa=10% (n+1): 2,5%AA (n-1): 20%O (n-1): 2,5%O F1: DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI * Tổng tỉ lệ hợp tử mang gen trội: %A(%A+%a+%AA+%O) + %a(%A+%AA) + %AA(%A+%a+%AA+%O) +%aa(%A+%AA) + %O(%A+%AA) = 68,5% * Tổng tỉ lệ hợp tử mang gen trội thuộc dạng 2n+1: %A x %AA + %a x %AA + %AA(%A+%a) + %aa x %A = 15,5% Vậy trong tổng số hợp tử mang gen trội ở thế hệ F 1, số hợp tử mang gen trội có kiểu gen thuộc dạng 2n+1 chiếm tỉ lệ 15,5% 31  68,5% 137  [Đáp án D] Câu 63: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 35% số tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, trong tổng số tế bào con mang gen a được tạo ra từ giảm phân I có 18% tế bào xảy ra hiện tượng không phân tách tại tâm động trong giảm phân II; các sự kiện khác trong quá trình giảm phân của hai cơ thể mang lai diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số hợp tử mang gen trội ở thế hệ F1, số hợp tử mang gen trội có kiểu gen thuộc dạng 2n-1 chiếm tỉ lệ A. 817 6000 B. 63 2950 C. 7 59 D. 59 150 Giải: Bước 1: Xác định giao tử tạo thành * ♂Aa giảm phân + 35%Aa35%( 1 1 Aa : O) = 17,5%Aa : 17,5%O 2 2 + 65%Aa 65%(A : a) = 32,5%A : 32,5%a * ♀Aa giảm phân n li GPII Aa  18%  TB co�  NST  mang  a kho� ngpha�    50%A(n) : 18% aa(n+1) : O(n-1) : 4 (50%- )a  Cơ thể ♀Aa giảm phân tạo giao tử: 50%A : 4,5%aa : 4,5%O : 41%a Bước 2: Lập SĐL P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): %A=%a= 32,5% (n): 50%A : 41%a (n+1): 17,5%Aa (n+1): 4,5%aa (n-1): 17,5%O (n-1): 4,5%O F1: * Tổng tỉ lệ hợp tử mang gen trội: %A(%A+%a+%aa+%O) + %a x %A + %Aa(%A+%a+%aa+%O) +%O x %A = 75% DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI * Tổng tỉ lệ hợp tử mang gen trội thuộc dạng 2n-1: %A x %O + %O x %A = 10,2125% Vậy trong tổng số hợp tử mang gen trội ở thế hệ F 1, số hợp tử mang gen trội có kiểu gen thuộc dạng 2n-1 chiếm tỉ lệ: 10,2125% 817  75% 6000  [Đáp án A] Câu 64: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử ở quá trình giảm phân của cơ thể đực, trong tổng số tế bào con mang gen a được tạo ra từ giảm phân I có 10% tế bào xảy ra hiện tượng không phân tách tại tâm động trong giảm phân II; ở quá trình giảm phân của cơ thể cái, trong tổng số tế bào con mang gen A được tạo ra từ giảm phân I có x% tế bào xảy ra hiện tượng không phân tách tại tâm động trong giảm phân II; các sự kiện khác trong quá trình giảm phân của các cơ thể mang lai diễn ra bình thường. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử có kiểu gen không mang gen trội chiếm tỉ lệ 30%. Tính theo lí thuyết, x% bằng A. 40%. B. 10%. C. 20%. D. 30%. Giải: * ♂Aa giảm phân n li GBII Aa  10%TB   co� NST  mang  a kho� ng pha�    50%A(n) : aa(n+1) : O(n-1) : (50% - )a  Cơ thể ♂Aa giảm phân tạo giao tử: 50%A : 2,5%aa : 2,5%O : 45%a * ♀Aa giảm phân n li GP II Aa  x%  TB  co� NST mang  A kho� ng pha�    50%a(n) : x% AA(n+1) : O(n-1) : (50% 4 - )A Theo giả thiết: Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử có kiểu gen không mang gen trội chiếm tỉ lệ 30%  (%aa+%O+%a) x (%a+O) = 30%  50% x (50%+) = 30% x% = 40%  [Đáp án A] Câu 65: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử ở quá trình giảm phân của cơ thể đực, trong tổng số tế bào con mang gen a được tạo ra từ giảm phân I có x% tế bào xảy ra hiện tượng không phân tách tại tâm động trong giảm phân II; ở quá trình giảm phân của cơ thể cái, có 14% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; các sự kiện khác trong quá trình giảm phân của các cơ thể mang lai diễn ra bình DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI thường. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 38,15%. Tính theo lí thuyết, x% bằng A. 40%. B. 10%. C. 20%. D. 30%. Giải: * ♂Aa giảm phân Aa  x%  TB  co� NST mang  akho� ng pha�  nli GP II 50%A(n) : aa(n+1) : O(n-1) : (50%-)a * ♀Aa giảm phân + 14%Aa14%( 1 1 Aa : O) = 7%Aa : 7%O 2 2 + 86%Aa 86%(A : a) = 42%A : 42%a Theo giả thiết: Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử có kiểu gen chiếm tỉ lệ 38,15%  %A x %a + %O x %Aa + %a x %A = 38,15%  50% x 42% + x% x 7% + (50% - x% ) x 42% = 38,15% 4 2  %x = 20%  [Đáp án C] Câu 66: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có x% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử có kiểu gen thuộc dạng AAa chiếm tỉ lệ 4,5%. Tính theo lí thuyết, các hợp tử có kiểu gen AA chiếm tỉ lệ A. 10,25%. B. 41%. C. 20,5%. D. 10,5%. Giải: * ♂Aa giảm phân + x%Aa Aa : O + (100% - x%) (100%  x%) (100%  x%) A: a 2 2 * ♀Aa giảm phân Aa A : a Theo giả thiết: Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử có kiểu gen thuộc dạng AAa chiếm tỉ lệ 4,5%  %Aa x %A = 4,5%  x = 4,5%  x% = 18%
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan