Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chuong i. on tap (2 tiet)

.DOC
4
264
114

Mô tả:

Giáo viên: Lê Trung Thành. Hình học 12A. Tiết 01-02. Trang 01 Ngày soạn 15/09/2009 Ngày dạy: ………………….. Chương I. ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết 12. I.Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương I( khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện bằng nhau, phép biến hình trong không gian,….) - Ôn lại các công thức và các phương pháp đã học. + Về kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: - Phân chia khối đa diện - Tính thể tích các khối đa diện - Vận dụng công thức tính thể tích vào tính khoảng cách. + Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy trừu tượng, tư duy vận dụng. - Học sinh hứng thú lắng nghe và thực hiện. II.Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ. + Học sinh: học thuộc các công thức tính thể tích, làm bài tập ở nhà III.Phương pháp: gợi mở vấn đáp, luyện tập. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống các kiến thức trong chương I. T.gian 20’ Hoạt động của giáo viên CH1: Nhắc lại khái niệm khối đa diện CH2: Khối đa diện có thể chia thành nhiều khối tứ diện không? CH3: Hãy kể tên các phép dời hình trong không gian đã học và tính chất của nó? CH4: Nhắc lại khái niệm phép vị tự và tính chất của nó CH5: Khái niệm hai khối đa diện đồng dạng và sự Hoạt động của học sinh Ghi bảng HS trả lời câu hỏi 1, 2 I. Kiến thức cần nhớ: Phép đối xứng qua mp, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm. Phép dời hình bảo toàn khoảng cách Giáo viên: Lê Trung Thành. Hình học 12A. Tiết 01-02. Trang 02 đồng dạng của các khối đa diện đều? HOẠT ĐỘNG 2: (củng cố) Câu hỏi trắc nghiệm (Bảng phụ) (20’) CH1: Phép đối xứng qua mp (P) biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi: a. d song song với (P) b. d nằm trên (P) c. d vuông góc (P) d. d nằm trên (P) hoặc vuông góc (P) CH2: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? a. một b. bốn c. ba d. hai CH3: Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành B, biết rằng OA = 2OB, khi đó tỉ số vị tự bằng bao nhiêu? a. 2 b. -2 c.  1 2 d. 1 2 CH4: Cho hai hình lập phương cạnh a, thể tích khôi tám diện đều mà các đỉnh là các tâm của các mặt của hình lập phương bằng a. a3 9 b. a3 2 9 c. a3 3 d. a2 3 2 CH5: Nếu tăng chiều cao và cạnh đáy của hình chóp đếu lên n lần thì thể tích của nó tăng lên: a. n 2 lần b. 2 n 2 c. n3 d. 2 n3 TT.gian Hoạt động của giáo viên GV treo bảng phụ nội dung từng câu hỏi trắc nghiệm GV yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ và trả lời +Gợi ý trả lời câu hỏi 2: - Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA - y/c hs chỉ ra các mp đối xứng của hình chóp +Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Nc lại đn phép vị tự tâm O tỷ số k biến A thành B +Gợi ý trả lời câu hỏi 4:.. +Gợi ý trả lời câu hỏi 5:.. GV nhận xét và khắc sâu cho học sinh Hoạt động của học sinh 1d 2b 3c 4a 5c Các mp đối xứng: (SAC), (SBD), (SMP), (SNQ). Ghi bảng Giáo viên: Lê Trung Thành. Hình học 12A. Tiết 01-02. Trang 03 Tiết 13. Ngày soạn 18/09/2009 Ngày dạy: ………………….. HOẠT ĐỘNG 3: (Giải bài tập 6 trang 31) TTgian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Tóm tắt đề lên bảng và HS lên bảng vẽ hình. y/c HS vẽ hình a)Y/c học sinh nhắc lại HS trả lời câu hỏi của GV công thức tính thể tích khối chóp VS.ABC = ? Ghi bảng Bài 6- SGK trang 31: Cho kh/c S.ABC, SA  (ABC), AB = BC = SA = a; AB  BC, B’ là trung điểm SB, AC’  SC (C’ thuộc SC). Giải S C' B' A C B a.Tính VS.ABC? VS.ABC = a3 6 b.Cm SC  (AB’C’) b) GV gọi hs nhắc lại p2 SC  AC’ (gt) (1) cmđường thẳng vg với mp? BC  (SAB) - SC vuông góc với những HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi  BC  AB’ ’ ’ đt nào trong mp (SB C ) của gv. Mặt khác: AB’  SB  AB’  (SBC) (2) Từ (1)& (2)  SC  (AB’C’) c.Tính VSAB’C’? ’ ’ ’ c) H1: SC  (AB C ) ? HS:Suy nghĩ trả lời câu hỏi a3 , VSAB’C’ =  VSAB C’ = ? để tính được diện tích. 36 ’ H2: SC = ?  S  AB’C’ = ? GV: Phát vấn cho học sinh cách 2 HS: dựa vào gợi ý của GV VS . AB C để tính cách 2.  ? ' ' VS . ABC GV: Phát vấn thêm câu hỏi. Giáo viên: Lê Trung Thành. Hình học 12A. Tiết 01-02. Trang 04 d) Tính khoảng cách từ điểm C’ đến mp(SAB’) Gợi mở: Khoảng cách từ C’ đến mặt phẳng(SAB’) có phải là đường cao trong khối chóp không?  VSAB’C’ = ?  K\c từ C’ đến mp(SAB’) C2: Có thể tính khoảng cách HS: dựa vào gợi ý của GV trên bằng cách nào khác? để tính cách 2. ’ Gợi mở: kẻ C H // BC (H  SB)  Tính C’H = ? V. Củng cố, dặn dò: - Ôn lại các phương pháp và nắm vững các công thức tính thể tích đã học. - Làm các bài tập trắc nghiệm để cũng cố thêm kiến thức. - Chuẩn bị làm bài tập kiểm tra vào tiết sau.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan