Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chuong 1

.PDF
38
275
88

Mô tả:

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Th.S Nguyễn Kim Chung Bộ môn Quản lý Môi trường – Khoa Môi trường 1. TRUYỀN THÔNG Truyền thông là gì ? …Là quá trình trao đổi thông tin, ý tưởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ giữa hai hay một nhóm người với nhau để nhằm mục đích thay đổi nhận thức, kiến thức, thái độ, kỹ năng thực hành của người nhận thông điệp; đồng thời cũng là quá trình chia sẻ kinh nghiệm giữa 2 hay 1 nhóm người với nhau để tạo ra một sự đồng thuận cao hơn, một sức mạnh lớn hơn. 2 MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG ĐƠN GIẢN Ý kiến, quan điểm, cảm xúc…. Đối mặt Tập trung Hiểu Chủ định Người truyền tin Sao, lặp Chấp nhận Thông điệp Mã hóa Chấp nhận/Không chấp nhận thông điệp Chuyển tải Hiểu Thông tin Người nhận tin Giải mã 3 Các yếu tố của hệ thống truyền thông  Người gửi  Thông điệp  Kênh truyền thông  Người nhận 2. TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Truyền thông môi trường là gì ? …là một quá trình tương tác hai chiều, giúp cho mọi đối tượng tham gia vào quá trình đó cùng tạo ra và cùng chia sẻ với nhau các thông tin môi trường, với mục đích đạt được sự hiểu biết chung về các chủ đề môi trường có liên quan, và từ đó có năng lực cùng chia sẻ trách nhiệm bảo vệ môi trường với nhau. Hiểu biết chung sẽ tạo ra nền móng của sự nhất trí chung, và từ đó có thể đưa ra các hành động cá nhân và tập thể để bảo vệ môi trường 6 2. TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Truyền thông môi trường là gì ? …Là một công cụ quan trọng, cơ bản trong quản lý môi trường, nó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi của con người trong cộng đồng từ đó thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động BVMT từ đơn giản đến phức tạp nhất, không chỉ tự tham gia mà còn lôi cuốn những người khác cùng tham gia. 7 Tại sao lại cần truyền thông môi trường? MỤC TIÊU CỦA TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Tăng nhận thức Tăng kiến thức Cải thiện các kỹ năng Thay đổi thái độ Thay đổi chủ định Thay đổi hành vi 9 CÁC BƯỚC ĐỂ ĐẠT TỚI MỤC TIÊU CỦA TRUYỀN THÔNG MT Củng cố thành tập quán Thay đổi hành vi Thay đổi thái độ Tăng cường sự quan tâm Xây dựng nhận thức 10 CÁC BƯỚC ĐỂ ĐẠT TỚI MỤC TIÊU CỦA TRUYỀN THÔNG MT Kể từ khi thái độ về vấn đề thay đổi, hệ quả lôgic là dẫn đến sự thay đổi hành vi Khi hành vi mới duy trì một thời gian dài, nó khởi đầu cho một thói quen mới, một Củng phong tục mới và từ đó trở cố thành tập quán thành tập quán mới Thay đổi hành vi Cần có thời gian trước khi con người thay đổi thái độ Thay đổi thái độ của họ về sự việc thông qua thông tin Tăng cường sự quan tâm Xây dựng nhận thức Bắt đầu có nhận thức về vấn đề hoặc tình trạng mà trước đó chưa được thấy hoặc lưu tâm Khi nhận thức được vấn đề, người ta quan tâm hơn khi nhận được thêm thông tin về vấn đề đó 11 NGUYÊN TẮC CỦA TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Gắn kết các vấn đề môi trường với quá trình hoạch định chính sách và sự tham gia của cộng đồng Quan tâm tới lợi ích của cộng đồng Cách thức truyền thông phù hợp đối tượng Có định hướng tới việc giải quyết các vấn đề, các nhu cầu của cộng đồng Tính tới chi phí – hiệu quả 12 NGUYÊN TẮC CỦA TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG (tt) Trao quyền cho cộng đồng Có sự hợp tác Kết hợp các kênh, phương tiện, sản phẩm truyền thông Thử nghiệm sản phẩm Có sự hòa hợp giữa người truyền thông và cộng đồng Nhấn mạnh vào tính bền vững 13 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TTMT Tuân thủ luật pháp Đảm bảo tính hiện đại, chính xác Có hệ thống, kế hoạch và chiến lược Phù hợp đối tượng Tạo sự phối hợp giữa các dạng truyền thông Truyền thông môi trường không bản thân nó xuất hiện, gắn với cộng đồng, dự án… 14 LỰC LƯỢNG THAM GIA TTMT TC Chính trị xã hội Chính quyền Thông tấn báo chí Cơ quan QLMT Cùng tham gia Phi chính phủ Sở, ban ngành Lực lượng khác... Cộng đồng 15 5 trở ngại trong truyền thông NÓI Nhận thức NGHE NGHE Hành HiỂU HiỂU động CHẤP NHẬN CHẤP NHẬN LÀM LÀM 16 DUY TRÌ 3. Vai trò của truyền thông trong QLMT Thông tin Huy động Thương lượng Tạo cơ hội Đối thoại Hỗ trợ Thông tin Cho mọi đối tượng biết tình trạng quản lý và BVMT của họ Lôi cuốn sự quan tâm Nâng cao nhận thức Huy động Kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết cá nhân, tập thể Lôi cuốn, thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng Thương lượng Thương lượng Giải quyết tranh chấp, khiếu nại Hòa giải xung đột
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan