Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Chính sách pháp luật việt nam đối với người việt nam định cư ở nước ngoài trong ...

Tài liệu Chính sách pháp luật việt nam đối với người việt nam định cư ở nước ngoài trong bối cảnh hội nhập

.PDF
129
20
136

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐ C GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ■ NGUYÊN HỮU ĐẠT CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH c ư Ở NƯỚC NGOÀI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Chuyên ngành : Luật Quốc Te M ã số : 60 38 60 LƯẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • N gười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN LAN NGUYÊN Hà nội-2012 LÒÌ CAM ĐOAN Tên tôi là: Nguyễn Hữu Đạt Học viên lớp cao học Luật Quốc tế khóa 13 Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu tron? Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội. Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Nguyễn H ữ u Đ ạ t MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lòi cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chưong 1: TỎNG QUAN VÊ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI VÀ THỤC TRẠNG NGƯỜI VIỆT • • • • 7 NAM ĐỊNH c u Ở NƯỚC NGOÀI Địa vị pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài 7 Thực trạng người Việt Nam định cư ở nước 11 Quá trình người Việt Nam định cư ở nước ngoài 11 Đặc điểm người Việt Nam định cư ở nước ngoài 13 về thực trạng dân số về tiềm năng 16 16 Chương 2: NỘI DƯNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐÓI VÓÌ NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH c u Ở NƯỚC NGOÀI 32 Thực trạng hệ thống chính sách pháp luật Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài 32 Một số chính sách của Đảng và nhà nước sau năm 1975 33 Chính sách hiện nay đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài 37 Một số chuyển biến tích cực về chủ trương chính sách 41 Những hạn chế yếu kém 47 Pháp luật Việt Nam hiện nay đổi với người Việt Nam định cư ở nước ngoài 53 Mặt tích cực 53 Những tồn tại - bất cập 60 Hệ quả của chính sách - pháp luật Việt Nam đối với người Việt Nam 71 định cư ở nước ngoài thời gian qua Chính sách pháp luật một số nước đối với người định cư ở nước ngoài 74 Singapore 74 Trung Quốc 78 Chưong 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN c o CHÉ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC 83 NGOÀI TRONG BỚI CẢNH HỘI NHẬP Người Việt Nam định cư ở nước ngoài hướng về quê hương họ cần gì 83 từ quê nhà? Một sổ giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật Việt Nam đối với 91 người Việt Nam định cư ở nước ngoài Nhóm giải pháp chung 99 Chúng ta cần xây dựng lòng tin và xóa bỏ tư tưởng nghi kỵ đối với 99 người Việt Nam định cư ở nước ngoài Việc ban hành chính sách pháp luật đối với người Việt Nam định cư ở 100 nước ngoài phải tính đến vị trí và lợi ích thiết thực của họ trong xã hội. Chính sách - pháp luật được ban hành phải nằm trong tổng thể và đi 104 kèm với chương trình hành động cụ thể Nhóm giải pháp cụ thế 107 Sắp xếp lại quyền hạn nghĩa vụ của ủy ban về người Việt Nam ở nước 107 ngoài Xây dựng hộ thống pháp luật đồna bộ, thông thoáng, cở mở đảm bảo 109 tính công bằng KÉT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Hiện nay có khoảng 4 triệu người Việt Nam sống ở khoảng 101 nước và vùng lãnh thổ, trong đó có hơn 80% sống ở các nước công nghiệp phát triển. Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài có tiềm lực kinh tể nhất định, nhiều tri thức có trình độ học vấn và chuyên môn cao. Đảng và Nhà nước ta đề ra nhiều chủ trương chính sách rộng mở và biện pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho đồng bào về thăm quê hương đất nước, người thân, đầu tư kinh doanh và hợp tác khoa học, công nghệ, hoạt động văn hỏa nghệ thuật. Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài cần thể hiện đầy đủ truyền thống đại đoàn kết dân tộc, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ hay thành phần giai cấp, xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, cảm thông và tin cậy lẫn nhau cùng hướng tới tương lai...” Đó là những khẳng định trong nghị quyết 36 của Bộ Chính trị ngày 26/03/2004 về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Có thể nói nghị quyết này là chủ trương chính sách hoàn toàn đúng đắn. Sự rạn nứt, định kiến không tốt của một bộ phận Kiều bào ở nước ngoài về đất nước sau hơn 30 năm giờ đây đang đứng trước bối cảnh mới đó là sự hàn gắn sự hòa hợp. Chỉ thị số 19/2008/CT-TTg ngày 06/06/2008 tái khẳng dinh sự hợp tác và hàn gắn người Việt Nam ở nước ngoài. Thời eian qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều cố gắng trong chính sách pháp luật đối với kiều bào nhưng vấn đề là những cố gắng của chúng ta đã thực sự có hiệu quả hay chưa? Đã đáp ứng được niềm mong mỏi của đông đảo Kiều bào hay chưa? Trong khi chúns, ta cho ràng đã tạo cơ chế chính sách pháp luật thông thoáng, cởi mở cho kiều bào thì không ít kiều bào lại lo lắne về chính sách pháp luật hiện hành đổi với họ? Lượng kiều hổi gửi về mỗi năm một tăng, năm 2002 đạt 2,2 tỷ USD, năm 2003 đạt eần 2.7 tỷ USD. năm 2004 đạt 3.5 tỷ USD, năm 2005 trên 4 tỷ USD, năm 2006 là 5.2 tỷ USD. Năm 2007 trên 6 tỷ USD, năm 2008 là trên 8 tỷ USD. Năm 2009 do nền kinh tế thế giới biến động suy thoái nên lượng kiều hối 1 giảm đáng kể chỉ được khoảng 7.3 tỷ USD giảm khoảng 12,8 % so với năm 2008. Năm 2010 đạt khoảng hơn 8 tỷ USD. Mặc dù năm sau tăng hem năm trước nhưng tính bình quân theo đầu người thì sổ lượns đó không đáng bao nhiêu so với lượng Kiều bào ở nước ngoài. Tại sao chính sách pháp luật đổi với Kiều bào được cho là thông thoáng, cởi mở. tại sao tiềm năng của Kiều bào được đánh giá là to lớn, tại sao nói rằng phần lớn kiều bào đều hướng về quê hương, đều tha thiết với quê hương đất nướcnhưng kết quả đạt được trong thời gian qua lại chưa tương xứng với tiềm năng?Đặt ra sự nehi vấn không phải chúng ta đang bi quan mà là chúng ta đang chủ động tìm nguyên nhân và giải pháp để trước hết là hàn gắn sự rạn nứt trong mối quan hệ sau là thu hút tiềm năng của Kiều bào hướng về quê hương xây dựng quê hương, đất nước giầu đẹp. Đây cũng chính là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Chính sách pháp luật Việt Nam đối vói ngưòi Việt Nam định cư ở nước ngoài trong bối cảnh hội nhập” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích - nhiệm vụ - phạm vi nghiên cứu M ục đích nghiên cứ u của đ ề tài Đe tài đặt ra nhiều mục đích khác nhau nhưng mục đích lớn nhất và quan trọng nhất là trên cơ sở đánh giá thực trạng cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, thực trạng hệ thống chính sách pháp luật của Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài hiện nay và những vấn đề mang tính lịch sử có ảnh hưởng sâu sát đến thực trạng hệ thong chính sách pháp luật hiện hành đối với kiều bào. Qua đó đề xuất những phương hướng, giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện đồng bộ cơ chế chính sách pháp luật đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong thời gian tới đế đi đến mục tiêu cuối cùnR là sự đoàn kết dân tộc thu hút tiềm năng chất xám, kinh tế kiều bào phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho hôm nay và cho mai sau. 2 Đ ế đạt đư ợc những m ục đích trên đòi h ỏi đề tài tập tru n g g iả i quyết nhữ ng nhiệm vụ sau: Lý giải sự cần thiết phải nghiên cứu chính sách pháp luật Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong bối cảnh hiện nay. Đưa ra những đặc điểm quá trình hình thành của cộng đồng n&ười Việt Nam iịnh cư ở nước ngoài. Đánh giá thực trạng người Việt Nam định cư ở nước ngoài, thực trạng công ác vận độne trong thời gian qua. Đánh giá toàn diện thực trạng cơ chế chính sách pháp luật hiện hành đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Xác định những mặt đã làm được những tồn :ại cần khắc phục đồng thời chỉ rõ nguyên nhân của những tồn tại đó. Nghiên cứu chính sách pháp luật một số nước về chính sách pháp luật của họ lối với neười của họ định cư ở nước ngoài. Xác định phương hướng và đề ra các giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện chính sách pháp luật mang tính đồng bộ thiết thực để đạt được mục tiêu hòa hợp dân tộc thu hút người Việt Nam định cư ở nước ngoài hướng về quê hương chung sức chung lòng xây dựng đất nước. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này tác giả tập trung nghiên cứu hệ thống chính sách pháp luật Việt Nam liên quan đến người Việt Nam định cư ở nước ngoài, một số vấn đề có tính lịch sử liên quan đến người Việt Nam định cư ở nước ngoài và ảnh hưởng đến chính sách pháp luật đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài từ - Xem thêm -