Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Câu phức phụ thuộc định ngữ trong tiếng nga và những hiện tượng tương ứng trong ...

Tài liệu Câu phức phụ thuộc định ngữ trong tiếng nga và những hiện tượng tương ứng trong tiếng việt

.PDF
212
11
64

Mô tả:

CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trong luận án C P PT : câu phức phụ thuộc C P PT Đ N : câu phức phụ thuộc định ngừ ĐTỌH : đại từ quan hệ MHĐC : mô hình đôi chiếu ỌHT : quan hệ từ Trong các m ô hình đối chiếu: CTGN : cấu trúc giải ngữ CTCĐ : cụm từ cố định DTc : danh từ chính DTđb : danh từ đặc biệt DTp : danh từ phụ ĐT : động từ DTNX : đại từ nhân xưng PTHC : phương tiện hồi chi TT : tính từ VN : vị ngừ MỤC LỤC ■ ■ Trang phụ bìa I tri cam đoan Các chừ viêt tăt Mục lục MỞ ĐÂU 1 Y nghĩa lí luận và thực tiền của đẻ tài. 2 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu. 3 Mục đích và nhiệm vụ cua đề tài. 4 Phương pháp nghiên cứu và tư liệu nghiên cứu. 4.1 P hư ơng pháp nghiên cứu. 4.2 T ư liệu nghiên cứu. NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VÃN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐÊ TÀI CỦA LUẬN ÁN 1.1 Khuynh hướn g tiếp cận ngừ nghĩa - chức năng - cấu trúc 1.2 Quan hệ định ngữ 1.3 Các phương tiện nối - các từ quan hệ 1.4 Khái niệm chung về câu phức CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CPPTĐN TRONG TIẾNG NGA VÀ CÁC CẤU TRÚC TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT II. 1 Đặc điêm chung, của CPPTĐN trong tiêng Nga 11.2 Hệ thống CPPTĐN trong tiếng Nga và các cấu trúc tương ứng trong tiếng Việt (Ọua các bản dịch Nga - Việt) 11.3 Một sổ thong kê và lí giải các phương thức biểu hiện tương ứng CHƯƠNG II I : CPPTĐN VỚI ĐTQH KOTOPblHĩROHG TIẾNG NGA VÀ CÁC CÂU TRÚC TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT III. I Diem đặc trưng C'lia CP PT ĐN với ĐTỌ11 Kontopbiù III.2 Hệ thông CPPTĐN với ĐTỌH Kontopbiù và các cấu trúc tương ứng trong tiếng Việt (Ọua các bản dịch Nga - Việt) II 1.3 Một sô thông kẻ và lí giai các phương thức biêu hiện tương ứng N g a - Việt ỉII.4 Các câu trúc trong tiêng Việt có quan hệ tương ứng như C P P T Đ N với ĐTỌH Komopbiù trong tiếng No,a (Ọua các bán dịch Việt - Nga). CHƯƠNG IV: MỘT s ố VẤN ĐẾ VỀ LÍ THUYẾT VÀ THựC TIỄN TRONG GIÀNG DẠY VÀ TRONG DỊCH THUẬT LOẠI CPPTĐN TIẾNG NGA CHO NGƯỜI VIỆT IV. 1 Một số kiến nghị về việc dạy CPPT ơ bộ môn Lí thuyết tiếng IV. 1.1 Một số vấn đề thực trạng IV. 1.2 Một số kiến nghị về việc dạy CPPT không phân IV. 1.3 Một số kiến nghị về việc dạy CPPTĐN IV.2 Một sổ kiến nghị về việc dạy CP PTĐN ở bộ môn Dịch IV.2.1 Một vài vấn đề liên quan đên ngữ nghĩa, chức lập năng và cấu trúc IV.2.2 Hệ thống bài tập KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứ u ĐÃ TUYÊN Bỗ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÊ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH CÁC TÁC PHÂM DÙNG Đ Ể TRÍCH DẪN v í DỤ Mơ ĐAU 1. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đê tài. T hông qua câu đẻ nghiên cứu cú pháp và giang dạy cú pháp là một phương pháp có hiệu quả thiết thực. Nó giúp người học nhận diện được cú pháp, găn cú pháp với nội dung diễn đạt trong câu cụ thể, xác định được một cách có V thức về : - Nguyên nhân cua đúng / sai trong câu và nguyên tấc, cách thức sứa câu sai thành đúng; - Cách chuyên đôi từ kiêu câu này sang kiêu câu khác sao cho phù hợp với mục đích giao tiêp; - Hệ thông các câu đỏng dạng về mặt cấu trúc để diễn tá một nội dung ngừ nghĩa nào đỏ; - Mối quan hệ có tính quy luật giữa những ý nghĩa cần diễn đạt với những hình thức câu có khá năng diễn đạt nó. Đó chính là cách cấu tạo câu cũng như phân tích câu về mặt nội dung và mặt hình thức. Từ lâu các nhà ngôn ngừ học đã cho rằng sự thống nhất trong mối quan hệ giữa hiện thực và ngữ nghĩa của toàn thể loài người chính là cơ sở cua cấu trúc cú pháp cũng như tô chức hình thức câu trong mọi ngôn ngừ. Như vậy, dạy cú pháp là không thê thiêu trong c hươ ng trình dạy tiếng nước ngoài. Đây là một quá trình có ý thức nhàm nâng cao năne, lực ngôn ngữ cho người học và hoàn thiện kĩ năng thê hiện năng lực ấy ở mỗi người. Bơi vì, cơ sơ giáo học pháp của việc miêu tả ngôn ngừ cũng như dạy - học ngôn ngừ là lí luận về nhận thức. Người học cẩn phải biêt, tại sao họ lại măc phải lỗi này hay lôi khác đẽ rồi sau này tránh bị lặp lại lồi đó. Làm sáng tỏ được nguyên nhân của các lồi măc phai, cũng đông thời phòng ngừa chúng nhờ vào việc so sánh có hệ thông các ngón ngừ không phai là cái gì khác ngoài việc thực hiện nguyên tăc có ý thức trong việc dạy - học. Chính sự có V thức trong việc dạy - học đã lí giai cho những kết quá kha quan cua việc dạy tiêne nước ngoài. Việc so sánh như vậy là một phương thức đê hoàn toàn năm vừng ngôn ngữ, là sự đam bao có được những tri thức sâu rộng và vừng chắc. Hay, như A. A. Potebnja nói: "ban thân quá trình nhận thức là quá trình so sánh". Khi xem xét các phương diện đôi chiêu không thê không động chạm đến các vấn đê dịch thuật. Dịch thuật ơ đây được hiêu không chỉ như là một bộ môn chuyên ngành độc lập, mà còn như là một phương pháp giảng dạy tiếng nước ngoài. Dịch thuật theo cách hiếu thứ hai được sử dụng để chứng minh tính đa dạng về chức năng và ngừ nghĩa cua các yếu tô trong hệ thông tiếng nước ngoài cũng như tiêng Việt, phát hiện sự trùng hợp, đông nhât, tương đương và khác biệt giữa hai thứ tiếng này để củng cố ngừ liệu hoặc giải thích nó một cách chính xác hơn. Khai thác quan điểm nghiên cứu hệ thống câu phức phụ thuộc (CPPT) theo cấu trúc ngữ nghĩa - cú pháp, nghĩa là gan câu với chức năng thông báo (giao tiếp) của nó, từ đỏ phát hiện ra những mối liên hệ hữu cơ giữa hình thức (cái biểu đạt) và nội dung (cái được biêu đạt) trong CP PT với quan hệ định ngừ trong tiếng Nga cũng như các cấu trúc thể hiện tương ứng trong tiếng Việt, đồng thời xác định được những điêm giống và khác nhau cua các hình thức này giữa hai thứ tiếng. Việc nghiên cứu này có rất nhiều triển vọng, trước hết bơi nó: - Góp phần làm rõ hơn một sổ vấn đề về việc phân loại câu phức (vôn gây nhiều tranh cãi trong ca hai thứ tiếng), về các thành phần câu, về các chức năng cua những yếu tố được gọi là phương thức ngữ pháp cua tiêng Việt như trật tự từ, hư từ và ngừ điệu; - Trên cơ sơ ngừ liệu tiếng Việt, - một ngôn niíìr đơn lập điển hình, có thể đóng eóp vào lí luận đại cương những cứ liệu mới von từ trước tới nay 3 chu yêu dựa vào cứ liệu các tiêng An - Au. C h ún g tôi hy vọng răng luận án này sẽ là một đó ng góp nhò bé vào việc nghiên cứu khám phá nhữ ng ban chất ph ong phú và dộc đáo cua tiêng Việt mà hiện nay còn chưa được ngành ngôn ngừ học đại cương quan tâm thích đáng; Góp phần khẳ ng định vai trò cua các ngôn ng ữ đơn lập trong việc cung cấp nguồn tài liệu p hong phú để nghiên cứu sự tiên hoá cua ngôn ngừ loài người nói chung. Bơi vì cùng phai khăne định thêm việc nghiên cứu ngôn n g ữ học phương Đông góp phân "trình bày các sự kiện ngôn ngừ trên cơ sơ đặc trưng cua c h ún g mà không áp đặt các phạm trù xa lạ, và miêu tá các sự kiện đó bàng một bộ máy khái niệm chung cho phép đôi chiếu và khái quát n hữ ng tài liệu của các ntìôn ngữ khác nhau” [42]. Nội dung của đề tài nhằm xây dựng một mô hình chuy ển dịch tương đương các câu phức phụ thuộc định ngữ ( C P P T Đ N ) Nga - Việt theo quan diêm ngữ nghĩa, câu trúc và chức năng giao tiêp, giúp nâ ng cao hiệu quá việc dạy và dịch. Nó cũng làm rõ hơn tính khoa học, p hong phú và uyển chuyển của tiếng Việt, khăng định thêm vị trí xứng đáng của ngôn ngữ này trong hệ thống các ngôn ng ữ luôn phát triên và ngày càng hoàn thiện. Đ ồ n g thời, trong nhừng năm gần đây, phư ơng ph áp giao tiếp đối với việc dạy - học tiếng nước ngoài nói chung và đổi với việc dạy - học lí thuyèt tiếng và dịch nói riêng đã có anh hương không tích cực ơ chồ người dạy cũng như người học không còn chú ý tới phương thức tiếp cận có hệ thống các đơn vị ngôn ngữ: "dạy tiếng để giao tiếp" được thay thế bằng "dạy giao tiếp bằng tiếng". Từ đó, tri thức ngôn ngữ được tiếp nhận kh ông m an g tính khái quát cao, nhiều khi, không tạo thành nền tảng vừng chắc đẽ bản thân người học có thế tự tiếp tục nghiên cứu và áp dụng trên lí thuyết cũng như trong thực hành. Trong lí thuyết tiếng, các vấn đề về câu, nhât là câu phức, được truyên tai không đồng bộ và nhất quán. Trorm dịch thuật thì chỉ chú V tới việc chuyên tai 4 nội dung, giai nghĩa mà không trang bị cho người học một hệ thống các phương thức biêu đạt tương đương cùng một nội dung nhát định nào đó .... Thêm vào dó, do những nguyên nhân khác nhau mà việc học tập, nghiên cửu và sư dụng tiêng Nga, - một ngôn ngừ dẹp, giâu, cân (với đúng nghĩa cua các từ này), - đà có nhiều hạn chẻ cả về chất lượng và sổ lượng. Mòi trường giao tiêp cũng như giao lưu ngôn ngừ bị thu hẹp. Bôi cánh này đòi hỏi phai có những thích nghi mới từ góc độ giáo học pháp dạy tiếng (cụ thê ơ đây là tiếng Níỉa): hơn bao giờ hết, người học cần được tập trung trang bị những tri thức có tính hiện đại và hệ thông vê lí thuyết tiêng nói chung và cú pháp nói riêng. Nhờ đó, họ tích lũy được các tri thức ngôn ngừ trên phương diện lí thuyết (thuật ngừ giảo học pháp là "vốn ngôn ngữ tiêu cực n a c c u t í H b i ù H ibiK O Stìù ì í i m i c "), để khi cần, họ có thê đáp ứng ngay được các nhu cầu của xã hội trong việc sử dụng ngôn ngừ trên thực tế, chuyến "vốn ngôn ngữ tiêu cực" thành " vốn ngôn ngừ tích cực" (dKmueubiù HibiKoeoù ianac) mà không mất nhiều thời gian và tiền bạc cho việc dào tạo lại. Điều này đòi hỏi phải có một chương trình dạy - học được định hướng từ trước. Trong luận án, chúng tôi tiến hành khảo sát các CP PT được trích dẫn ngầu nhiên từ các trích đoạn trong ba tác phẩm văn học Nga - Xô viết với mục đích thống kê tần số xuất hiện các quan hệ ngữ nghĩa của chúng và các phương thức liên kết tham gia biêu đạt các ý nghĩa này. Sô liệu tông hợp là 1000 CPPT, trong đ ó : - Số CP PT từ tác phàm "Người mẹ" của M. Gorki là 417; - Số CP PT từ tác phẩm "Anna Karerina" của L. Tolstoi là 277; - Số CPPT từ tuyển tập cua K. Paustovski (tập 5) là 306. Ket quá được thê hiện qua báng 1.1 sau. Bánno - lỉmo y e u ò a i ......?), (cải gì - ........thấy cái gì ?). Nhưng với cùng quan điẻm câu trúc - ngừ nghĩa, câu (1) trong hệ thống phân chia câu của tiếng Nga là câu phức phụ thuộc không phân lập với phần phụ tường giải, còn câu (2) trong tiêng Việt lại là câu trung gian có thành phần phụ bố ngừ tương đương với một câu đơn. Xuât phát từ bức tranh toàn cảnh cua hệ thống câu phức trong ngành cú pháp học với những yêu tô cụ thê được nêu trên, trong khuôn khổ luận án này, chúng tôi chi chọn câu phức phụ thuộc với đại từ quan hệ (ĐTQH) định ngữ m ở rộng danh từ nói chung và loại câu với Đ T Q H Komopbtù nói riêng trong the loại miêu tả làm định hướng phân tích và đối chiếu cụ thể. Trong đó, phạm vi khảo sát là quan hệ định ngữ thuộc danh từ ở cấp độ câu phức phụ thuộc, mà đối tượng khảo sát trung tâm là danh từ nòng cốt ở phần chính vả phẩn phu đinh ngữ với dai từ quan hẻ cỏ liên kết với n ỏ . Nhà ngôn neừ học Nga A. F. Losev trong cuốn "Cấu trúc ngôn ngừ" đã khăng định: "trong ngôn ngữ học hiện đại không có thuật ngữ nào phô biên hơn "ngữ nghĩa" và "câu trúc"”. Ọua là bây giờ chăng ai còn nghi ngờ và tranh cãi về việc mỗi một yếu tố ngôn ngừ đều có ý nghĩa của mình. Các cơ cấu cú pháp nói chung là đơn vị hai mặt của ngôn ngữ. Đôi với các đơn vị hai mặt này, nội bộ loại hình cấu trúc lại chia ra hai cấp độ phàn tích: câu trúc (hình thức) và ngừ nghĩa (nội dung). Vè tông thê đôi với chúng, theo lí thuyêt cua Gak, cân phai thiêt lập ba câp độ phân tích loại hỉnh học: 8 - Loại hình học câu trúc (hình thức) nghiên cứu các đặc diêm hình thái cua ngôn ngừ, ph ư ơ n g tiện thê hiện nu LÌ pháp, trật tự cua các yếu tô trong cấu trúc của c â u . . - Loại hình học ngừ nghTa (nội dung) nghiên cứu kiêu ý nghĩa được thê hiện bằng hình thức của ngôn ngừ được đề cập; - Loại hình học chức năng nghiên cứu tân sô các dâu hiệu chức năng được sử dụng, đồng thời cách sử dụng chúng trong việc thê hiện một đối tượng nhất định (vật thê, khái niệm, quan hệ). Phù hợp với các luận điêm lí luận nêu trên, trong luận án này, C PPTĐN trong tiếng Nga và các câu trúc tương ứng với chúng trong tiêng Việt được đòi chiếu so sánh gan liên với các đặc điêm ngữ nghĩa - cấu trúc và chức năng giao tiếp cua chúng. Chúng tôi hy vọng rằng đây là những đóng góp ban đầu cho công việc tuyên chọn và miêu ta ngữ liệu trong giáo trình dạy lí thuyêt tiêng cũng như dạy dịch Nga - Việt có liên quan đến câu phức. Và, chúng tôi cho rằng vân đê này còn cần phải được tiếp tục phân tích, nghiên cứu và tháo luận thêm. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đê tài. Theo lời của viện sĩ N. M. Shanski thì "Vấn đề đổi chiếu (conocmae.ieuue) như một thủ pháp giáo học pháp dạy tiêng Nga cho người nước ngoài, là một trong những vấn đề giáo học pháp lâu đời găn với cái được gọi là sự tính đến tiếng mẹ đẻ. Không kê đên "sự già cỗi" hiện nay, theo hàng loạt các nguyên nhân, nó vẫn mang tính thời sự đặc biệt. Điêu này có liên quan tới việc tích cực tìm kiếm các thu pháp dạy học tôi ưu đang được thực hiện và là sự tổng hợp các thành tựu tối quan trọng của giáo học pháp truyên thong và hiện đại trong £z,iảng dạy " [73, 32]. Đối với bất kì ngôn ngừ nào cũng cần phái nghiên cửu từ hai phương diện. Bới vì "đứng từ mặt thử nhất mà nhìn, ta sẽ thây mồi ngôn ngừ là một 9 biên thê riêng, một sự thê hiện riêng cua cái hệ thống rất chung mà ta gợi là hệ thông kí hiệu học. Nhưng, đứng từ mặt thứ hai mà nhìn, ta lại sẽ phát hiện ra răng mồi ngôn ngừ chính là một hệ thong đặc biệt không thê nào lầm lẫn với tât ca các hệ thống ngôn ngừ khác còn lại" [59, 23 1]. Do đó, việc so sánh dôi chiêu bao giờ cũng phải thoa mãn hai nhu cầu: đồng thời vừa chí ra cho dược tât ca những nét tương đồng chung giữa các ngôn ngữ, đồng thời lại phai vừa chi ra cho được tất cả những nét đặc trưng cá biệt nhất của từng ngôn ngừ . Nguyên lí làm nên tang cho luận án là việc phân biệt rõ hai bình diện r.gừ nghĩa và cú pháp. Xác định được những nhân tố chức năng tạo thành cấu trúc ngừ nghĩa cũng như cấu trúc cú pháp, qua đó phát hiện được mối quan hệ tương hồ của hai bình diện này. Khi thực hiện việc so sánh đổi chiếu giữa hai thứ tiếng Nga và Pháp, Gak đã đưa ra được nhiều nhận xét xác đáng và khái quát về sự khác biệt khá đ ẻn hình của hai ngôn ngữ này. One, cho rằng các ngôn ngừ có thê khác nhau ở những điểm như: - trong ngôn ngừ này, một tình huống (cumyaạuH) được thể hiện bằng quan hệ không gian thì sang ngôn ngừ khác nó lại có thế được biếu hiện bằng những quan hệ khác; - cùng một tình huông nhưng trong ngôn ngừ này được phản ánh như mòt sự kiện đơn nhất, còn trong ngôn ngữ khác - như hai sự kiện ẹhép lại; - cùng một tình huống nhưng trong hai ngôn ngữ có thể được thê hiện băng các phương thức không giông nhau. Mục đích của việc phân tích, so sánh đôi chiếu ơ luận án này nhăm ph.ic vụ cho dịch thuật và dạy lí thuyêt tiếna,- C húng tôi không chi dừng lại ở việc xác lập sự 2,iông nhau và khác nhau giữa hai ngôn ngừ Nga - Việt, mà CÒI đ ư a ra n h ừ n e đặc điêin ch uyên dịch hệ thống C P P T Đ N từ tiếng Níia sa ng những câu trúc ngừ nghĩa - cú pháp đặc trưng trong tiêng Việt. 10 Xuât phát từ những mục tiêu đà đẻ ra, luận án có nhiệm vụ giai quyết các vân đẻ sau: - Khảo sát tô chức ngữ nghĩa - cú pháp C P P T Đ N tiếng Nga; Nghiên cứu các dâu hiệu khu biệt về chức năng tai nghĩa thông báo và hình thức cua chúng; mô hình hoá C P P T Đ N thành các kiêu; - Đê xuất một giải pháp gọi tên thông nhất cho việc phân loại CPPT với tiêu chí dựa trên quan hệ ngừ rmhĩa giữa hai thành phần câu; - Làm sáng to sự tương tự và khác biệt trong việc sư dụng các phương tiện ngôn ngừ ơ hai thứ tiếng N^a và Việt, các phương thức thế hiện cùng một ý nghĩa định ngừ và sự khác biệt về chức năng của yếu tố cùng loại thuộc cấu trúc ngôn ngừ; - Trực tiếp liên quan đên việc dạy lí thuyết tiếng Nga, giúp thấy trước và khăc phục được các giao thoa (im nteộepettụuH ) không mong muốn; liên quan đên dịch thuật, giúp man g lại một c ơ sở ngôn ngừ học đáng tin cậv; đưa ra dược một hệ thống mô hình đối chiếu C P P T Đ N N ga - Việt; - Góp một phân ng ừ liệu cho nghiên cứu loại hình, làm sáng tỏ các đặc điếm phố quát. Đồ ng thời giúp xác định rõ hơn nhừne, điếm đặc biệt của mồi thử tiếng; - Xuất phát từ quan điêm ngừ nghĩa là lí do tôn tại của hình thức đê đối chiếu, khảo sát và đưa vào mô hình cú pháp kiêu loại cấu trúc trong tiêng Việt tương đương với C P P T Đ N có Đ T QH Komopbiù trong tiếng Nga. 4. Phương pháp nghiên cứu và tư liệu nghiên cứu. 4.1 Phương pháp nghiên cứu. Trong tiêng Nua có hai hướng nghiên cứu cú pháp. T hứ nhât, có thê nghiên cứu theo hướng miêu ta, nghĩa là tiến hành điều tra, thống kê và phân loại các kiêu câu trong tiếne, Nua ròi tìm ra mồi kiêu có thê biêu hiện những quan hệ ngừ nghĩa nào. Theo phươnu, pháp này, chúng ta miêu tả được cấu trúc cú pháp - ngữ nghĩa cua câu. Cũng có thê xuât phát từ đặc điêm nội dung khái quát nhât của tiêng Nga đẻ tìm hiẻu các cấu trúc cú pháp đặc thù cua chúng. Đó là cách tiếp cận thứ hai và là một trong n hững p h ư ơ n g pháp nghiên cứu của luận án này. T ron g nghiên cứu ngôn ngừ học hiện đại, các nhà ngôn ngừ đã cho rang con đư ờ ng tiêp cận ban chất cua cú ph áp hay là con đườ ng dõi theo cú pháp từ gốc đên ngọn sè là con đ ườ n g hiện thực - tư duy - ngừ nghĩa. Con đường này, dưới góc độ khao sát cua ngôn ngừ học, chính là con đường ngừ nghĩa - cú pháp có quy chiêu vào hiện thực. Và, như vậy thì phương pháp ngừ nghĩa - cú pháp, lấy ngừ nghĩa vừa làm điêm xuất phát, vừa làm điểm quy chiếu đế lí giai quá trình cú pháp cũng nh ư đế phân tích các hiện tượng cú pháp sẽ là phương pháp chu yếu dùng đế khám phá ban chất của câu (ngoại trừ câu với từ Komopbíù). Đồng thời, hai mặt cấu tạo bên trong và đặc điểm chức năng là hai phương diện có tác d ụ n g miêu tả rất cao về từng kiêu đơn vị ngôn ngừ. T rường phái Vinogradov tiêu biểu cho p h ươ ng pháp nghiên cứu sau: phân tích các hiện tượng ngôn ngữ không phải chí với một quan điếm nào đó, mà dưới góc độ các quan hệ của chúng với các hiện tượng khác, với các phươnti diện khác nhau của ngôn ngừ, nghĩa là xem xét các ph ạm trù ngừ pháp trong mối liên hệ chặt chẽ với từ vựng, bản chất, ý nghTa và hoàn cảnh xung quanh cùa từ; nghiên cứu cú pháp khô ng đơn thuần là nghiên cứu các quy tắc hệ ngừ đoạn, mà là nghiên cứu một cấp độ của ngôn ngữ có các đơn vị bao gồm không chi các đặc điềm ngữ đoạn mà còn cả các đặc điêm hệ hình. Các đơn vị này, trong tổ chức và chức nă ng của mình, luôn gắn liền với từ vựng và thành ngừ học ( uduoM am uK d) từ vựng. Tuân thu theo p hươ ng pháp nêu trên, luận án này sẽ vận d ụ n g lí thuyêt thành phần câu sử d ụ ng các đơn vị chức năng kết hợp với cách tiếp cận ngừ nghĩa - cấu trúc để phân tích, khao sát hệ thống C P P T Đ N tiếng Nga. Đồng thời tiến hành p hư ơng pháp đổi chiếu so sánh theo lí thuyêt cua nhà ngôn ngữ 12 học Nga V. G. Gak. Theo lí thuyêt này, luận án tiến hành việc đối chiếu câu phức được trích dần từ các văn ban dịch Nga - Việt và Việt - Nga trên cả hai bình diện nội dung và hình thức nham làm sáng tỏ sự tương đương và khác biệt vê câu trúc ngừ nghĩa cũng như cấu trúc cú pháp (ơ đây chúng tỏi dùng từ “tương đương” vì sự giống nhau tuyệt đổi giữa hai ngôn ngữ - nhất là hai ngôn ngừ với hai loại hình khác biệt như tiếng Nga và tiếng Việt là khó có thể xảy ra). Với mục đích nghiên cứu đã đề ra, chúng tôi chọn con đường đổi chiêu băng cách lập một hệ thông các biện pháp, lấy tiếng Nga làm ngôn n^ữ đối chiếu (giới hạn ở tư liệu CPPT có phần phụ định ngừ mở rộng cho danh từ), tiếng Việt làm ngôn ngừ được đối chiếu. Hệ thống các biện pháp có tính p hươ ng pháp luận của luận án dựa trên nguyên tắc: việc đối chiếu được tiến hành theo khuynh hướng lấy ngừ nghĩa làm xuất phát điếm, coi ngữ nghĩa như là một hiện tượng phổ quát, có đặc điếm tầng bậc, nghĩa là có thế ở các câp độ nông - sâu, rộng - hẹp khác nhau thuộc về tư duy logic, ngừ nghĩa - cú pháp và chức năng giao tiếp. Ngoài ra ngữ nghĩa còn có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác như: - Đặc điểm loại hỉnh; - Tính chuân của ngôn ngừ; - Tiêu chuân về văn hoá lời nói; * Dùng các thao tác cải biên cấu trúc theo mô hình của Chomsky, nghĩa là có sự tác động vào một cấu trúc này đẻ biến đổi thành một cấu trúc khác và lí giai giao tiếp trong quá trình so sánh - đổi chiếu. * Phương pháp thổna kê. Các băng chứng định lượng có tác dụng đưa ra những thông tin xác định về ban thân đôi tượng nghiên cứu. Nhờ đó mà khu biệt các quan hệ nghĩa và phương tiện thê hiện chủng trong câu. Việc áp dụniỉ phương pháp thong kê đê miêu ta và phân loại gan liền với vấn đề là 13 phân lớn các đơn vị và câu trúc hai mặt cua ngôn ngừ có thê làm cơ sở cho việc khu biệt hoặc phân loại chúng. Chúng tôi chú ý đến nguyên tấc có định hướng trong việc đưa ra chứng cứ và thông số cụ thế. Lập các bảng thống kê tư liệu (về CPPT) trong quá trinh lí giái và phân tích. * Phư ơng pháp mô hình hoá. Luận án sư dụng ph ươ n g pháp quy nạp trên cơ sớ phân tích các so liệu (CPPT), thống kê, đối chiếu đẻ đưa vào mô hình tươn g đương trên cả hai bình diện ngừ nghĩa và cú pháp Nga - Việt. về vấn đề thuật ngừ, trong luận án này chúng tôi chù yếu sử dụ ng các thuật ngừ ngôn ngữ học truyên thôns bơi vì chún g vẫn đang được áp dụng rộng rãi trong các giáo trình, sách giáo khoa ơ phô thông cũng như đại học (tại Nga và Việt Nam). Ngoài ra, các thuật ngừ và khái niệm ngôn ngữ học truyên thòng mà ngành ngừ pháp đã công nhận cho đến ngày nay vẫn giữ dược nguyên những giá trị khoa học đầy sức thuyết phục, giúp người nghiên cứu củng cố các tri thức của mình về cơ chế ngừ pháp của ngôn ngừ. về vấn đề ngữ liệu dần chứng để tiến hành so sánh đổi chiếu, chúng tôi sử dụng các ngừ liệu được trích dần từ văn bán gốc và văn bản dịch tiếng Nga cũrm như tiếng Việt đã được xuất bản. Điều này giúp đảm báo được tính khoa học và khách quan về đối tượng đang được nghiên cứu: nó đã được thừa nhận và đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, vì các dịch giả trong nhiều trường hợp không dịch trên cơ sớ ngôn ngữ hoc (cái được coi là hướ n g nghiên cứu của luận án này), mà trên cơ sở cảm thu văn h o c , nên văn bản dịch, tất nhiên, đôi lúc c ũn s không tránh khoi những khiếm khuyết và thiếu chính xác (cũng từ góc độ neôn ngừ học). Với đối tượng so sánh đổi chiếu cua luận án này là quan hệ định ngừ trong CP PT tiêng Nga và các ph ương thức biểu hiện tươn g ứng trong tiếng Việt, chúng tôi cố gắng sư dụn g có lựa chọn các ví dụ dẫn chứng - C P P T Đ N có những tham tổ thoa mãn các điều kiện đan g được khao sát và đồn g thời, khi được dịch sang tiêng Việt, quan hệ định ngữ giữa hai thành phẩn cua chúng vẫn được đam bao. Còn những yêu tô khác (trong thành 14 phần các câu này) liên quan đèn từ vựng, ngừ nghTa, ngừ pháp không được chuyến dịch tương ứng từ văn ban gốc sang văn ban dịch (nếu có xảy ra) thì không thuộc về phạm vi khao sát cua luận án. 4.2 Tư liệu nghiên cứu. Luận án được thực hiện với sự tham khảo và trích dần từ : • Sách, tạp chí, luận án, bài viết có liên quan đến đề tài của luận án được xuất bản từ năm 1963 đến năm 2001 cua các tác giả trong và ngoài nước; • Các loại từ điên ngôn ngừ học; • Các văn bản dịch tác phâm văn học nghệ thuật Nga - Việt và Việt Nga c ủa các dịch giả là người Nga và người Việt; • Các bài làm cua sinh viên năm thứ tư khoa tiếng Nga trong dịch thực hà nh Ng,a - Việt; 15 N Ọ IDUNG ■ CHƯƠNG I: NHỮNG VÃN ĐẺ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 1.1 Khuynh hướng tiếp cận ngữ nghĩa - chức năng - cấu trúc. Benveniste cho răng ngữ rmhĩa là điều kiện cơ bản mà bất kì một đơn vị ngôn ngừ nào cũne, đều phải thoa mãn đê có được địa vị ngôn ngừ học. Đây là một thuật ngữ neôn ngừ học (và có thê nói không chi cua ngôn ngừ học) thường được dùng như một khái niệm khơi nguyên, được mọi người thừa nhận mà không cần phái định nghĩa. Người ta có thê dùng một từ khác đẽ thay thê cho cái từ “ngữ nghĩa” đã được biêt như kiêu: nói một cách khác “ ngừ nghĩa” là cái nôi dung,, cái đươc biêu đat đê đôi lập nó với cái hình thức, cái biêu dat (thuật ngừ của F. De. Saussure). Ngữ nghĩa của câu được giải thích không chỉ dựa vào cấu trúc chìm, mà còn dựa vào cả câu trúc nôi nữa. Điêu này buộc các nhà ngôn ngừ học phải quan tâm nghiêm túc đến các quan hệ giữa ngừ nghĩa và cú pháp như: - Cấu trúc ngừ nehĩa có tính chất quyết định trong việc lựa chọn, xác định cấu trúc cú pháp, và cấu trúc cú pháp, đen lượt mình, giúp nhận diện được cấu trúc ngừ nghĩa của câu (góp phần về mặt giáo học pháp trong dạy tiếng nước ngoài); - Sự tồn tại của hiện tượng đồng ngữ nghĩa và dị cấu trúc, ví dụ câu ( I ) YneHUK enuMame.ibno noemopm CKŨ3ŨHH06 yHumene.M và (2) YneHUK 6HiL\iamejibHO n o e m o p m mo, nmo CKcnai ymunenb: cả hai câu đêu có một nội dung ngừ nghTa giống nhau, nhưng câu thứ nhất xét về mặt cấu trúc là một câu đơn, còn câu thứ hai - CPPT có quan hệ tường giải. Với quan điểm ngừ nghĩa là thành tô chủ yêu cùa ngôn ngừ, L. Chafe viết: "Neil quan sát ngôn ngữ theo quan điêm ngừ nghĩa thì tinh chât quy định lần nhau của các câu có thề có một vai trò quan trọng hơn ở những bình diện 16 khác của ngôn ngừ, vì hàng loạt những giới hạn trong phạm vi câu đêu mang đặc tính ngừ nghĩa rõ ràng" |7, 123]. Nghĩa cua một câu là một cấu trúc có nhiều tầng, được xác định bới nhiêu yếu tố. Nó vừa phụ thuộc vào nghĩa của những từ trong câu vừa phụ thuộc vào kết cấu cú pháp cua ca câu. Hay nói một cách khác, nghĩa cua câu được xác định còn nhờ vào sự phân tích vị trí chức nănc, cua các đơn vị tạo thành sơ đồ cấu trúc câu. Theo Chomsky, việc thê hiện ngừ nghĩa thuộc về các tín hiệu qua trung gian cua các quy tãc cú pháp, mà chức năng cua các quy tăc đó là xác định một hệ thống quan hệ ngữ pháp quy định sự thế hiện n gữ nghĩa. N h ư vậy phạm vi của cú pháp là những mối quan hệ củ đoạn giữa các từ và nhóm từ được biếu hiện bằng những phương tiện cú pháp, hình thái và ngừ âm khác nhau. Hay nói một cách khác, vấn đề cấu trúc cú pháp của câu là vấn đề trung tâm của cú pháp, được hiếu là một tập hợp có trật tự các mối liên kết cú pháp theo một cách thức nhất định. Điểm khác biệt chủ yếu của các lí thuyết về cấu trúc cú pháp của câu là các đơn vị cú pháp mà chúng sư d ụ ng và n h ữn g mối liên hệ giữa các đơn vị đó. Theo cách tiếp cận của lí thuyết thành phần câu (sử dụng các đơn vị chức năng) thi trong tổ chức của câu của bất kì ngôn ngữ nào - một loại hệ thống biểu đạt thông báo ngừ nghĩa - từ sẽ đảm n h ậ n một chức năng nhất định và có một nghĩa nhất định như V. M. Solsev đánh giá: "nếu như thuật ngừ "thành phần câu" được hiêu như một chức năng nào đó do từ thực hiện trong câu, nhờ đó mà từ có được nghĩa chức năng hoặc nghĩa thông báo nhất định, thuật n gừ đó cũng có thể là thước đo thông ước các ngôn ngữ khác hệ thông" [40, 56]. Còn chức năng có thể hiên theo hai cách: - Vai trò mà mồi loại đơn vị phải đảm nhận đê ngôn ngừ có thê thực hiện được sứ mệnh "phương tiện tư duy", "phương tiện giao tiếp" cua mình. 17 Dó có thê là các chức năng "khu biệt ý nghĩa", chức năng "mang V nghĩa từ vựng, mang ý nghĩa ngừ pháp", chức năng " m a n g thông b á o " . . . - Vai trò mà mồi loại đơn vị phai đam nhận trong việc to chức thành nhừng đơn vị bậc cao hơn. Đó có thê là các chức năng "có thế vận dụng độc lập", chức năng " có thê làm thành phần c âu "... Các nhà ngôn ngừ học Nga (G. A. Zolotova, A. V. Bondarko, V. N. Jartseva) đã đưa ra cách tiêp cận mới đôi với việc miêu tả nhừntỉ đơn vị ngừ pháp (từ pháp và cú pháp) cua ngữ pháp - chức năng - hệ thống và đối với việc nghiên cứu trên cơ sở lĩnh vực mới của ngôn ngừ học và lí luận dạy học hiện đại - n gữ pháp chức năng tiếng Nga cho người nước ngoài. Họ xuất phát từ quan điêm cho rằng: "ngôn ngừ - đó kh ông chỉ là tông thê các cấp riêng biệt tạo thành một hệ thống trọn vẹn, mà trước tiên còn là một hệ th ống chức năng được ấn định cho mục đích giao tiếp" [73, 76]. Cách tiêp cận chức năng đôi với việc nhìn nhận các hiện tượng ngừ pháp của tiếng Nga cho phép làm sáng tó các phạm trù chức năng - ngừ nghĩa, dung lượng của chúng, hình dạng, các nhân tố hạt nhân và ngoại biên trong nội bộ của mỗi phạm trù, vai trò và gánh nặng ngừ nghĩa của mồi nhân tổ trong cấu trúc của phát ngôn, phương tiện thể hiện của c húng trong tiếng Nga trong những điều kiện nhất định của quá trình giao tiếp. "Cách tiếp cận chức năng trong việc nghiên cứu các hiện tượng ngừ pháp cua ngôn ngừ có ý nghĩa quan trọng trên phương diện lí thuyết khi nghiên cứu và xây dựng ngừ pháp chức năng của tiếng Nga cho những người học tiếng Nga như tiếng nước ngoài, cũng như trên phương diện thực hành việc dạv - học tiêng N g a như một phương tiện giao tiêp" [73, 28]. Có thê khang định chính ngừ nghĩa tạo ra mô hình quan hệ cú pháp. Và chức năng của quan hệ cú pháp không có gi khác hơn là biểu đạt ngừ nghTa. Hay nói một cách khác thì mọi quan hệ trong hệ thống cú pháp đều có n guồn gôc hoặc trực tiêp, hoặc gián tiêp từ ngừ nghĩa, t^ơi vì đê xây dựng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan