Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Câu điều kiện trong tiếng việt

.PDF
229
52
120

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN ....... ................................ ooo - ....................... ............... NGUYỄN KHÁNH HÀ CÂU DIÊU KIỆN TRONG TIẾNG VIỆT ■ ■ C h u y ên n g àn h : Lý luận ngôn ngữ M ã số: 62 22 01 01 LƯẬN ÁN TIẾN Sĩ NGÔN NGỮ HỌC Ngưòi hưỏng d ẫ n k h o a h ọ c : G S.TS. NGUYỄN MINH T H Ư Y ÊT PG S.TS. N G U YỄN VẢN H IỆ P HÀ NỘI - 2 0 0 8 LO>I CAM DOAN Toi xin cam doan day la cong trinh nghien cuu cua rieng toi. Cac so lieu, ket qua neu tren luan an la (rung thirc va chua lu'ng duac ai cong bo trong bat cir mot cong trinh nao. Tac gia luan an Nguyen Khanh Ha MỤC LỤC Trang phụ b ìa............................................................................................................................................................................. ị Lời cam đ oan .............................................................................................................................................................................ii M ục lụ c ......................................................................................................................................................................................iii Danh mục các b ả n g ............................................................................................................................................................... vi Danh m ục các hình vẽ, đồ t h ị ............................................................................................................................................ ix M ở đ ầ u ..........................................................................................................................................................................................1 Chương 1. Lịch sử vấn đề và cơ sở lý thuyết của luận á n ......................................................................................... 6 1.1. Các khuynh hướng nghiên cứu câu điều kiện trên thế g iớ i................................................................7 1.1.1. K huynh hướng cổ đ iể n ................................. ....................................................................................... 7 1.1.2. Khuynh hướng hiện đ ạ i...................................................................................................................... 10 1.2. Các nhà ngữ pháp V iệt N am nghiên cứu về câu điều kiện tiếng V iệ t......................................... 17 1.2.1. T ổng quan các côn g trình nghiên cứu vể câu điều kiện tiếng V iệt......................................17 1.2.2. M ột số hướng phân loại câu điều kiện tiếng V iệt......................................................................23 1.3. Cơ sở lý thuyết chính của luận á n ............................................................................................................26 1.3.1. Lý thuvết điển mẫu (Prototype T h e o ry ì.......................................................................................26 1.3.2. Lý thuyết không gian tinh thần (M ental Spaces T h e o ry ).......................................................32 1.3.3. Lý thuyết ngữ pháp kết cấu (Construction Grammar)............................................................. 35 1.3.4. Những thông số căn bản của câu điều k iệ n ..... ...........................................................................38 Tiểu kết chương 1....................................................................................................................................................47 Chương 2. Phạm trù câu điều kiện tiếng V iệ t.............................................................................................................48 2.1. Quan điểm của tác giả luận án về câu điều kiện và câu điều kiện điển mẫu tiếng V iệt ....48 2.2. Xác định câu điều kiện trong tiếng Việt .............................................................................................. 51 2.2.1. Danh sách câu điều kiện tiếng V iệt theo quan điểm của các nhà nghiên cứu đi trư ớc.................................................................................................................. 51 2.2.2. N gu yên tắc xác định phạm trù câu điều k iệ n .............................................................................53 2.2.3. Những kiểu câu không thuộc phạm trù câu điều k iệ n ................ ........................................... 53 2.2.4. Các kiểu câu (kết cấu) thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng V iệ t.........................................55 Tiểu kết chương 2 ....................................................................................................................................................58 Chương 3. Câu điều kiện N ếu A thì B ............................................................................................................................59 3.1. Tính phổ biến của câu điều kiện N ếu A thì B...................................................................................... 59 111 3 .1 .1 . K ết quả th ốn g kê tần suất xu ất hiện của các nhóm câu đ iều k iện trong 1069 phiếu tư liệ u ...........................................................................................................................................5 9 3 .1 .2 . T hốn g k ê tần suất xuất h iện của cá c nhóm câu đ iều k iện trong 6 tác phẩm văn h ọ c ........................................................................................................................................ 6 0 3. 2. C ác kiểu câu đ iều k iện trong n hóm N ếu A thì B .....................................................................................6 6 3 .2 .! . Căn cứ phân l o ạ i ............................................................................................................................................ 6 6 3 .2 .2 . Câu đ iều k iện dự b á o ...................................................................................................................................6 7 3 .2 .3 . Câu đ iều k iện phản t h ự c ............................................................................................................................ 79 3 .2 .4 . Câu đ iều k iện phán nhân q u ả ...................................................................................................................8 9 3 .2 .5 . Câu đ iều k iện su y l u ậ n ............................................................................................................................... 91 3 .2 .6 . Câu đ iểu k iện hành đ ộ n g n gôn từ ........................................................................................................111 3 .2 .7 . Câu đ iều k iện n goa d ụ .............................................................................................................................. 124 3 .2 .8 . Câu đ iều k iện so s á n h ............................................................................................................................... 127 3 .2 .9 . Câu đ iều k iệ n siêu n gôn n g ữ .................................................................................................................132 3.3. Đ ánh g iá đáp ứng tiêu c h í câu đ iều k iệ n đ iển mẫu củ a c á c k iểu câu đ iều k iện Nếu A thì B ........................................................................................................................................................................134 3 .3 .1 . Đ án h g iá đáp ứng tiêu c h í câu đ iều k iện đ iển mẫu th eo cá c tiêu c h í ngữ nghĩa và hình t h ứ c ............................................................................................................... ..........................134 3 .3 .2 . Đ ánh g iá đáp ứng tiêu c h í câu đ iều k iện điển mẫu th eo tiêu c h í n gữ d ụ n g .................... 135 T iểu k ết chư ơng 3 ........................................................................................................................................................... 138 "hương 4. C ác kiểu câu đ iều kiện k h á c .............................................................................................................................. 139 4 .1 . N h óm k ết cấu c ó liên từ/ cặp liên từ.............................................................................................................139 4 . 1 . 1. Dã A (thì) vãn B ........................................................................................................................................... 139 4 .1 .2 .G iá A thì B ...................................................................................................................................................... 141 4 .1 .3 . Giả sử A thì B ................................................................................................................................................ 147 4 .1 .4 . Hể A thì/là B ................................................................................................................................................. 150 4 .1 .5 . Một khi A thì B ..............................................................................................................................................152 4 .1 .6 . Nhỡ A thì B .................................................................................................................................................... 154 4 . 1.7. Nhược bằng A thì B ................................................................................................................................... 157 4 .1 .8 . B, miễn là A ................................................................................................................................................... 161 4 .1 .9 . B, trừ phi A .................................................................................................................................................... 163 4 .1 .1 0 . ỊAJ, bằng không!kẻo B ........................................................................................................................... 164 IV 4 .2 . N h ó m kết cấu c ó cặp từ h ô ứ n g ............................................................................................................... 168 4 .2 .1 . Cố A mới B ............................................................................................................................................... 168 4 .2 .2 . A bao nhiêu D bấy nhiêu ..................................................................................................................... 170 4 .3 . N h óm kết cấu không c ó cặp liên từ/cặp từ hô ứ n g ........................................................................... 172 4 .3 .1 . Đ ặc điểm hình t h ứ c ............................................................................................................................. 172 4 .3 .2 . Đ ặ c đ iểm ngữ n g h ĩa .............................................................................................................................. 172 4 .3 .3 . Đ án h g iá m ức đ ộ đáp ứng tiêu ch í điển m ẫ u .............................................................................. 173 4 .4 . Đ ánh g iá ch u ng m ức độ đáp ứng tiêu ch í câu điều kiện đ iển mẫu củ a tất cả các kiểu câu thuộc phạm trù câu đ iều kiện tiến g V i ệ t .............................................................................174 Tiểu kết chương 4.........................................................................................................177 <ết l u ậ n ........................................................................................................................................................................................178 lô n g trình củ a tác giả có liên quan đ ến luận á n ........................................................................................................ 182 rhư m ụ c tham k h ả o ................................................................................................................................................................ 183 Jhụ lụ c.................................................................................................................................. 196 V DANH MỤC CAC BANG ing 1.1. Bảng ph ép toán m ệnh đ ề ..................................................................................................................................7 ìng 1.2. Phân loại câu đ iều kiện tiếng V iệt theo H ồ Lê ( 1 9 9 2 ) .......................................................................24 ing 1.3. Cách phán loại câu điều kiện tiếng V iệt iheo Lê Thị M inh H ằng (2 0 0 5 ).....................................25 íng 2.1. Bảng tính điểm các tiêu c h í xác định câu điều kiện điển m ẫu tiếng V iệ t.....................................50 ỉng 2.2. Thống kê tần suất xuất hiện của các kiểu câu điều kiện )ng c á c công trình n g hiên cứu lý l u ậ n ......................................................................................................................51 íng 2.3. Thống ké tần suất xuất hiện của các kiểu câu điều kiện ~>ng c á c giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước n g o à i .................................................................................... 52 ỉng 2.4. Bảng tổng hợp các kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng V iệ t...........................................56 íng 3.1. Thống kê tần suất xuất hiện của các kiểu câu điều kiệntrong 1069 phiếu lư l i ệ u .................... 59 íng 3.2. Thống kê tần suất xuất hiện của các nh ó m câu điều kiện trong lầ n b á o Đ àn bà (115/1941 - 14 0 /1 9 4 2 ).................................................................................................................... 60 íng 3.3. T hống kê tần suất xuất hiện của các n h ó m câu điều kiộn trong ành trình ngày thơ ấu (D ương Thu Hương 1985).................................................................................................. 61 íng 3.4. T hố n g kê tần suất xuất hiện của các nh ó m câu điều kiện trong n m à y dĩ vãng (Chu L ai 1 9 9 6 )....................................................................................................................................62 ing 3.5. T hống kê tần suất xuất hiện của các n h ó m câu điều kiện trong uyên ngắn nữ trẻ (N hiều tác giả 1 9 9 8 ).................................................................................................................... 63 íng 3.6. T hố n g kê tần suất xuất hiện của các n hóm câu điều kiện trong ghiệp và K ết q u ả (T hích Chân Q uang 2 0 0 5 ) .........................................................................................................64 ỉng 3.7. T hố n g kê tần suất xuất hiện của các nhóm câu điều kiện trong ỉ V ân - yêu và sống (Bùi M ai H ạnh - Lê V án 2 0 0 6 )............................................................................................65 ỉng 3.8. Đ á n h giá m ức độ đáp ứng tiêu chí câu điển m ẫu của câu điều kiện d ự b á o .............................. 79 ỉng 3.9. Đ á n h giá đáp ứng tiêu c h í câu điển m ẫu của câu điều kiện ph ản t h ự c .........................................89 ỉng 3. L0.Đánh giá đáp ứng tiêu c h í câu điển m ẫ u của câu điều kiện ph ản nh ân q u ả ...............................91 ỉn g 3 . 11. Đ á n h giá c h u n g về khả năng đáp ứng tiêu c h í NN1 củ a câu điều kiện suy l u ậ n .............. 108 in g 3.12. Đ á n h giá c h u n g về khả năng đáp ứng tiêu c h í N N 2 củ a câu điều kiện suy l u ậ n .............. 109 ảng 3.13. Đ á n h giá c h u n g về khá năng đáp ứng tiêu c h í NN 3 của câu đ iều kiện suy l u ậ n .................110 ảng 3.14. Đ á n h giá đ á p ứng tiêu c h í câu điển m ẫu củ a câu điều kiện suy l u ậ n ...................................... 1 11 ảng 3 . 15. Đ á n h giá c h u n g mức độ đáp ứng tiêu c h í N N 3 củ a CĐ K hành đ ộ n g ngôn t ừ ..................... 124 ảng 3.16. Đ á n h giá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câu điển m ẫ u của C Đ K hàn h đ ộ n g ngôn t ừ ..................124 ỉng 3 .1 7 . Đ ánh giá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câu điển m ẫu của câu điều kiện ng o a d ụ ........127 íng 3 .1 8 . Đ á n h g iá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câu điển m ẫu của câu điều kiện so s á n h ......... 131 íng 3 .1 9 . Đ á n h giá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câ u điển m ẫu củ a C Đ K siêu ngôn n g ữ ..................... 133 ỉng 3.20 .Đánh giá đ á p ứng tiêu c h í câu đ iều kiện điển m ẫu eo các tiê u chí n g ữ nghĩa và hình th ứ c ....................................................................................................................134 ỉng 3 .2 1 . T h ứ tự p h â n bậc các kiểu câ u Nếu ,4 thì B .......................................................................................... 134 ing 3 .2 2 . T h ố n g kê tần suất các k iểu câu th u ộ c nh ó m câu N ếu A thì B trong n m ày d ĩ vãng (C hu Lai 1 9 9 6 ) ............................................................................................ .......................................135 ìng 3 .2 4 . T h ố n g k ê tần suất các kiểu câ u thuộc nhóm câu Nếu A thì B )ng tác p h ẩ m L ê V â n yêu và sống (Bùi M a i H ạ n h - Lê V â n 2 0 0 6 ) ............................................................... 136 ìng 4 . 1. Đ á n h giá đ á p ứng tiêu c h í câ u điển m ẫ u của kiểu câ u Dù A (thì) vẫn B ..................................... 141 ing 4.2. Đ á n h giá c h u n g về khả năn g đ á p ứng tiêu chí NN lc ủ a kiểu câu G iá A thì B .......................... 145 íng 4.3. Đ á n h g iá c h u n g về khả n ă n g đ á p ứng tiêu chí N N 2 củ a kiểu câu G iá A thì B ......................... 146 íng 4.4. Đ á n h g iá c h u n g về k h ả n ă n g đ á p ứng tiêu chí N N 3 củ a kiểu câu G iá A thì B ........................ 146 íng 4.5. Đ á n h giá m ức độ đ á p ứng tiêu c h í câu điển m ẫu của kiểu câu G iá A thì B ............................... 147 ing 4.6. Đ á n h giá c h u n g về khả năn g đ á p ứng tiêu chí NN1 của kiểu câu G iả sử A thì B .................... 149 ing 4.7. Đ á n h g iá c h u n g về khả n ă n g đ á p ứ ng tiêu chí N N 2 kiểu câu G iả sử A thì B ............................150 ỉng 4.8. Đ á n h g iá m ức độ đ á p ứng tiêu c h í câ u điển m ẫucủa câu điều kiện G iả sử A thì B ................ 150 íng 4.9. Đ á n h g iá m ức độ đ á p ứng tiêu c h í câ u điển m ẫu của kiểu câu H ễ A thì/là B ............................152 ỉng 4 .1 0 . Đ á n h giá m ức độ đáp ứng tiêu c h í c âu điển m ẫu củ a kiểu câu M ột khi A thì B ..................... 154 kng 4 .1 1 . Đ á n h g iá ch u n g về k h ả năn g đ á p ứng tiêu chí N N l c ủ a kiểu câu G iá A thì B ................ 156 ing 4.12.. Đ á n h g iá ch u n g về k h ả năn g đ á p ứng tiêu chí N N 2 của câ u điều kiện G iá A thì D....... 156 íng 4.13 . Đ á n h giá c h u n g về khả n ă n g đ á p ứng tiêu chí N N 3 c ú a câu điều kiện N h ỡ A thì B .......157 ìng 4 .1 4 . Đ á n h giá m ưc độ đáp ứng tiêu c h í c â u điển m ẫu củ a câu điều kiện N h ỡ A thì B ............. 157 íng 4.15 . Đ á n h giá c h u n g về khả năn g đ á p ứng tiêu chí N N I c ủ a câu Nhược bằng A thì B .......... 160 ỉng 4.16). Đ á n h g iá c h u n g về khả n ă n g đ á p ứng tiêu chí N N 2 của câu Nhược bằng A thì B ....... 160 ỉn g 4.17 . Đ á n h g iá c h u n g về k h ả năn g đ á p úng tiêu chí N N 3 của câu N hược bằng A thì B ....... 160 ảng 4.18.. Đ á n h g iá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câu điển m ẫu của kiểu câu Nhược bằng A thì B ........161 ỉng 4.19'. Đ á n h giá đ á p ứng tiêu c h í câu đ iển m ẫu của câu điều kiện D, m iễn là A ............................162 ỉng 4.20). Đ á n h g iá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câ u điển m ẫu củ a câu điều kiện B, trừ p h i A ............. 164 ing 4.21 . Đ á n h g iá c h u n g về k h ả năn g đ á p ứng tiêu chí N N l c ủ a kiểu câu [AỊ, bằng không!kẻo B 167 vii ỉn g 4 .2 2 . Đ án h giá ch u n g về khả năng đáp ứng tiêu ch í N N 2 la câu điều kiện [ A] , bằng không/kẻo B .................................................................................................................... 167 íng 4 .2 3 . Đ ánh giá ch u n g về khả năng đáp ứng tiêu ch í N N 3 la câu điều k iện ¡A/, bằng kliôiĩglkẻo B .................................................................................................................... 167 ỉn g 4 .2 4 . Đ ánh giá m ức độ đáp ứng tiêu c h í câu đ iển mẫu la câu điều k iện [AỊ, bằng không!kẻo B .................................................................................................................... 168 ìng 4 .2 5 . Đ ánh giá m ức độ đáp ứng tiêu ch í câu đ iển mẫu của câu đ iều k iện íng 4 .2 6 . Đ án h giá ch u n g về khả năng đáp ứng tiêu ch í NN 1 củ a A bao nhiêu B bấy nhiêu ...............171 íng 4 .2 7 . Đ án h giá ch u n g về khả năng đáp ứng tiêu ch í íng 4 .2 8 .Đ ánh giá ch u n g Có A mới B .................. 170 về khả NN2 củ a A bao nhiêu B bấy nhiêu ............... 171 năng đáp ứng tiêu c h í N N 3 c ủ a A in g 4 .2 9 . Đ ánh giá đáp ứng tiêu c h í càu đ iển mẫu của câu A bao nhiêu B bấy nhiêu ..................171 bao nhiêu B bấy nhiêu .............................172 íng 4 .3 0 . Đ ánh giá ch u n g về khả năng đáp ứng tiêu ch í N N 1 la câu điều kiện k h ô n g c ó cặp liên từ hay cặp từ hô ứ n g........................................................................................173 ìng 4 .3 1 . Đ ánh giá ch u n g về khả năng đáp ứng tiêu c h í N N 2 la câu điểu k iện k h ôn g c ó cặp liên từ hay cặp từ hô ứ n g........................................................................................173 íng 4 .3 2 . Đ án h giá ch u n g về khả năng đáp ứng tiêu ch í N N 3 la câu điều k iện k h ô n g c ó cặp liên từ hay cặp từ hô ứ n g ....................................................................................... 174 ing 4 .3 3 . Đ án h g iá m ứ c độ đáp ứng tiêu c h í câu điển mẫu la câu điều k iện k h ôn g c ó cặp liên từ hay cặp từ hô ứ n g....................................................................................... 174 ìng 4 .3 4 . T ổ n g kết m ức độ đáp ứng tiêu c h í câu đ iều k iện đ iển mẫu ta tất cả cá c k iểu câu trong phạm trù câu điều k iện tiến g V i ệ t .......................................................................... 175 VIII D A N H M Ụ C C Á C H ÌN H VẼ, Đ ổ T H Ị lô h ìn h 1.1. M ô hình cấu trúc ngữ ph áp th eo R. L a n g a c k e r ( 1 9 8 7 : 7 7 ) ...........................................................12 lô h ìn h 1.2. Hai trục của sự phạm trù hoá (các p h ạ m trù d a n h t í n h ) ............................................................... 28 leo q u a n đ iể m củ a R osch (D ẫn theo T a y lo r 1 9 9 5 : 4 7 ) ...........................................................................................28 lõ h ìn h 1.3. M ô hình hàm ngữ d ụ n g ............................................................................................................................ 32 lô h ìn h 2.1. M ô hình liên kết k h ông g ian tinh thần củ a câu điều kiện đ iển m ẫ u ....................................... 50 íò h ìn h 3.1. T á m kiểu câu thuộc n h ó m câu đ iều kiện Nếu A thì B ................................................................... 67 [ồ h ìn h 3.2. "Nếu m u a hai chiếc á o b ô n g ? m ỗi chiếc ba m ươi sáu đồng, 5 sẽ h ụ t đi bảy mươi hai đồng n ữ a . " ............................................................................................................................ 69 lô h ìn h 3.3. "Nếu tôi có m ặt trên cái đ ồ n tiền tiêu phía Bắc đó, hẳn b ố tôi sẽ sung sướng vô cùng." 71 [ỏ h ìn h 3.4. "Nếu con không học c h ă m chỉ, rồi c o n sẽ phải đi bán vé s ố t h ô i . " .......................................... 72 [ô h ìn h 3.5. "Nếu ch ú n g ta thường xuyên hoạt đ ộ n g thì khối nạc được d u y trì. N ếu ít vận đ ộ n g thì lối nạ c bị teo dần, m ỡ sẽ x â m lấn, xương thiếu p rotein và c a n x i sẽ sinh c h ứ n g loãng xương, dễ gây lOấi h o á , đau nhức và khi bị chấn thương sẽ g ã y m à kh ó hồi p h ụ c ." ............................................................... 73 [ỏ h ìn h 3.6. "N ếu bô cháu tốt thì m ẹ c h á u c ũ n g c h ẳ n g bị c h ế t . " ............ ..........................................................82 [ô h ìn h 3.7. H ư ớ ng phát triển khô n g gian giả đ ịn h phản thực củ a những câ u điều kiện ) từ p h ủ đ ịn h "không" trong m ệnh đề điều k i ệ n ......................................................................................................84 [ô h ìn h 3.8. "N ếu bà khô n g ngã cầu thang, bà phải số n g tră m t u ổ i ." .............................................................. 87 ỉô h ìn h 3.9. "Nếu b ố tôi ở nhà thì tôi đâu đến nỗi n à y ." ......................................................................................87 [ỏ h ìn h 3.10. "Nếu tất cả các liên h ệ th ần kinh đ ế n tim bị cắt bỏ, tim vẫn tiếp tục đ ậ p bình thường, ặc dù n h ịp đ ậ p có thể thay đ ổ i . " ................................................................................................................................... 91 [ô h ìn h 3.11. "Nếu da m ặt nổi m ụn, có lẽ tại d a c ô kh ô h o ặ c tại cô đ ã d ù n g eau o x y g é n é e k h ông l a " ............................................................................................................................................................................................. 95 [ô hình 3.12. "Nếu kết quả âm tính là lái xe k h ô n g uống rượu, và t h ế là xe tự đ ộ n g được khởi động. gược lại nếu đương tính nghĩa là tài x ế đ ã uống rượu n ê n xe k h ô n g nổ m á y đ ư ợ c ..." ............................. 96 [ô hìnlì 3 .1 3.” N hưng từ năm 1999 trở lại đây nếu đườ ng huyết xét n g h iệ m lúc đói bằng hoặc trên 26 g/lít đ ư ợ c gọi là bị tiểu đườ ng.” ..............................................................................................................................97 [ỏ hình 3.14. "Nếu người chủ sở hữu là người bản x ã thì thuộc loại ph à n canh, >n nếu c h ủ sờ hữu đó không phải là người b ả n x ã thì được x ế p loại phụ c a n h t có ghi chú rõ quê qu án của những người phụ c a n h . " ......................................................................................... 98 [ô hình 3.15. "Đàn ông vốn đã không có eo, nay phần eo to ra, ÎU đo v ò n g e o xấp xỉ vòng m ô n g thì rất n g u y h i ể m . " ............................................................................................99 IX lô h ìn h .16. "Nếu nó là con trai thì n h ấ t." ............................................................................................................100 [ô hình .17. "Nếu nh ữ n g điều cô nói là thật thì người ta nói với tôi là g iả ." ............................................ 102 lô hình . .18. M ô hình liên kết không gian tinh thần của câu điều kiện tính to á n .................................... 103 [ô hình 1.19. " . ..ở cái x ứ ch ó ăn đ á gà ăn sỏi ấy, nếu không thuê băng H ồng K ông bộ về xem thì àn lang hang m ột m ình, ng ử a mặt, ngắm trăng s a o . " ................................................................................... 105 [ô hình ' .20. "Bây giờ các c o n củ a chúng ta còn nhỏ, chúng sẽ ra sao nếu b ố m ẹ bỏ nhau, có bố lông c ó mẹ?" ................................................................................................................................................................... 115 [ỏ hình 2.21. "Còn từ nay về sau, nếu xảy ra chuyện gì tai tiếng, anh phải hoàn toàn chịu trách liệ m ." ................................................................................................................................................................................. 117 [ô hình 3.22. “Cái m àn c ủ a e m bị m ắc... đấy, anh giúp em , nếu anh không vội.” .................................. 119 [ô hình 5.23. "N ếu cháu k h ô n g sửa cách ăn nói, bà đuổi đ ấ y ." ...................................................................... 121 ỉô hình 3.24. "X in lỗi ông, nếu như trong lúc cao hứng tôi đã xúc phạm đ ế n những điều ông coi là iêng liêng.".......................................................................................................................................................................123 íô hình 3.25. "Nếu em ăn cắ p rổ cá... e m chết không nhắm mắt, không nhìn thấy m ẹ . . . " ................. 126 íỏ h ìn h 3.26." Nếu trong đừi sống m ình được liệt vào loại tinh khôn thì trong tình ái, ình là kè m ù lo à ." ...........................................................................................................................................................130 [ô hình 3.27. "Rất bình thườ ng nếu k h ô n g m u ố n nói là tầm t h ư ờ n g ." ........................................................ 133 [ô hình 4.1. "Dầu c h o lý lẽ củ a họ c ó sai bét đi chăng nữa, họ cũng khòng chịu t h u a . " ....................... 140 Ô hình 4.2." G iá n g à y ấy lớn như bây giờ, có lẽ c h ú n g tôi phải nói nhiều lắm I có lẽ buồn đến khóc m ấ t ." ........................................................................................................................................143 Ô hình 4.3. "Hễ con trở m ìn h , hễ con "ọ ẹ", hễ con đỏ m ặt là m ẹ chạy ngay đến bên c o n ." ............... 151 Ô hình 4.4. "Một khi bạn đ ã làm hài lòng c á c khách hàng khó tính trong những tình huống ló khăn thì chắc c h ắ n b ạ n sẽ lại có cơ hội làm việc với họ trong tương l a i ." ............................................ 153 ô hình 4.5. "...nếu m à lúc sống gây nhiều nhân thiện thì sau có báo ứng tốt, nhược bằng ty nhiéu nhân ác thì có ác báo không s a i." ................................................................................................... . 159 ô hình 4.6. “ Nhược bằng vì lợi ích cho người m à nói dối, thì cái dối ấy ( . ..) có thể làm được mà lông phải giảm đến cái d ũ n g khí của m ìn h thôi.” ..............................................................................................159 ’Ô hình 4.7. “ E m được th am d ự kỳ thi tuyển sinh đại h ọ c ( ...) với điều kiện được Hiệu trưởng jrờng Đ H K H T N c ó văn b ả n đồng ý cho phép em d ự thi.” .............................................................................. 162 ò hình 4.8. “ Một k h á c h sạn không thê sống sót trừ khi nó thường x u y ê n lôi cuốn được t chú V của cô n g c h ú n g . ......................................................................................................................................... 164 Ô hình 4.9. “ Đơn vị nào đù m ạnh về lượng và chất mới có thể tồn tại, bằng không sẽ bị phá sản.” lố ố X lò hình 4.10. “C ậu thương con Ba thiệt thì biểu cha m ẹ cậu đến đây, tôi gả cho. ằng không, cũng nói đại cho nó đừ ng hy vọng hão huyền.” ..........................................................................166 [ô hình 4.1 1. Có hệ thống giao thông tốt, thông suốt, an toàn thì mới hình thành được ic khu c ô n g n g h iệ p lớn m ạ n h .................................................................................................................................... 169 [ô hình 4.12. Phạm trù câu điều k iệ n tiếng V i ệ t .................................................................................................176 xi M Ỏ ĐẦU 1. Lý do chọn dề tài T r o n g th ờ i g i a n g ầ n đ â y , c á c n h à V i ệ t n g ữ h ọ c đ ã c ó n h i ề u c ố g ắ n g á p d ụ n g c á c lý t h u y ế t n g ô n n g ữ h ọ c m ớ i v à o n g h i ê n c ứ u t iế n g V iệ t (lý t h u y ế t n g ữ p h á p c h ứ c n ă n g , lý t h u y ế t n g ô n n g ữ h ọ c tri n h ậ n ...). T r o n g x u h ư ớ n g n à y , lu ậ n á n c ủ a c h ú n g tôi là m ộ t tr o n g n h ữ n g cỏ' g ắ n g ứ n g d ụ n g c á c lý t h u y ế t n g ô n n g ữ h ọ c m ớ i v à o n g h i ê n c ứ u tiế n g V iệ t, c ụ th ể là n g h i ê n c ứ u th ể lo ạ i c â u đ i ề u k i ệ n t r o n g t iế n g V iệ t. C á u đ i ề u k i ệ n là m ộ t đ ôi t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u q u a n tr ọ n g t r o n g n g ô n n g ữ h ọ c t h ế giới, n h ư n g ở tiế n g V i ệ t, loại c â u n à y c h ư a đ ư ợ c q u a n t â m k h ả o s á t đ ú n g m ứ c , đ ặ c b iệ t là trê n c á c h ìn h d i ệ n n g ữ n g h ĩ a , n g ữ d ụ n g . N h i ề u k h í a c ạ n h c ủ a p h ạ m trù c â u đ i ề u k i ệ n tiế n g V iệ t c h ư a được c á c n h à nghiên cứ u h ình d u n g đẩy đủ, c h ẳ n g h ạn khái niệm c â u đ iề u k i ệ n , đ ặ c đ i ể m n g ữ n g h ĩ a c ủ a c â u đ i ề u k i ệ n , c á c k i ể u c â u đ i ề u k i ệ n tr o n g p h ạ m trù, v.v. N hằm là m s á n g tỏ n h ữ n g v ấ n đ ề c ò n t ổ n tại về lo ạ i c â u q u a n t r ọ n g n à y , c h ú n g tôi c h ọ n v iệ c n g h i ê n c ứ u C â u đ i ề u k i ệ n t r o n g t i ế n g V i ệ t là m đ ề tài c h o lu ậ n á n c ủ a m ìn h . 2. Mục đích, phạm vi và đòi tượng nghiên cứu 2.1. M ục đích nghiên cứu C à u đ i ề u k i ệ n là th ể loại c â u c ó n h ữ n g đ ặ c tín h ph ứ c tạ p về n g ữ n g h ĩ a v à h ìn h thức, bởi VI c h ú n g ''phân ánh một năng lực đặc biệt của loài người, đó ỉà khả năng suy luận vê các tình huống có th ể lựa chọn thay th ế nhau, k h á năng thực hiện những sự quy chiếu dựa trên những thông tin chưa hoàn chỉnh, tưởng tượng ra những mối tương liên khả thi giữa các tình huống, và tìm hiểu xem th ế giới s ẽ thay đổi th ế nào nếu những mối tương liên nào dó k h á c nhau''(T r a u g o t t , M e u l e n m S n i tz e r R e i ll y và F e r g u s o n 1 9 8 6 :3 ). N ă n g lực đ ặ c b iệ t n à y c ó liê n q u a n đ ế n c á c q u á tr ìn h n h ậ n th ứ c , k h ả n ă n g n g ô n n g ữ v à c á c c h iế n lược s u y lu ận . D o đ ó v iệ c n g h i ê n cứ u c â u đ i ề u k i ệ n t h u ộ c p h ạ m vi c ủ a n h i ề u n g à n h k h o a h ọc: triết h ọ c , n g ô n n g ữ h ọ c v à t â m lý h ọ c . M ụ c đ í c h c ủ a l u ậ n á n là k h ả o sá t c á c h th ứ c tri n h ậ n v à s ử d ụ n g c â u đ iề u k i ệ n c ủ a người b ản ngữ, n h ằ m x á c l ậ p p h ạ m trù c â u đ iề u k i ệ n tiế n g V i ệ t ở m ứ c đ ộ t o à n d i ệ n n h ấ t c ó th ể , với n h ữ n g đ ặ c đ i ể m n g ữ n g h ĩ a , h ì n h th ứ c , v à n g ữ d ụ n g p h ứ c tạ p c ủ a c á c k i ể u c â u t h u ộ c p h ạ m trù; v à h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n c h ủ y ế u d ự a trê n c ơ s ở lý t h u y ế t n g ô n ngữ học tri n h ậ n . T h e o h ư ớ n g đi n à y , c á c b ư ớ c 1 triể n k h a i c ủ a l u ậ n á n b a o g ồ m : (i) lấy v i ệ c p h â n t í c h n g ữ n g h ĩ a c â u là m n ề n tả n g ; (ii) t ìm h iể u q u a n h ệ t ư ơ n g h ỗ g i ữ a n g ữ n g h ĩ a c â u v ớ i h ì n h th ứ c c â u , g i ữ a n g ữ n g h ĩ a với c á c y ế u t ố n g ữ d ụ n g , tứ c l à t ìm h i ể u x e m c á c y ế u t ố h ì n h th ứ c v à n g ữ d ụ n g t h a m g i a v à o v i ệ c b i ể u đ ạ t ý n g h ĩ a đ i ề u k i ệ n n h ư t h ế nà o . C ụ th ể h ơ n , l u ậ n á n c ố g ắ n g g iả i đ á p n h ữ n g c â u h ỏ i sau: C â u đ i ề u k i ệ n là g ì? T r o n g t i ế n g V iệ t, n h ữ n g k i ể u c â u n à o đ ư ợ c c o i là c ó ý n g h ĩ a đ i ề u k i ệ n ? C â u đ i ề u k i ệ n t iế n g V i ệ t c ó n h ữ n g đ ặ c t r ư n ạ ( n g ữ n g h ĩ a , h ì n h t h ứ c ) g ì đ ư ợ c x e m là đ i ể n m ẫ u ( prototype )? C ó t h ể p h â n lo ạ i c á c c â u đ i ề u k i ệ n t iế n g V i ệ t n h ư t h ế n à o ? 2.2. Phạm vi và đòi tượng nghiên cứu P h ạ m vi v à đ ố i tư ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n l à c á c k i ể u c â u đ i ề u k i ệ n t r o n g tiế n g V i ệ t , b a o g ồ m c ả n h ữ n g c â u đ i ề u k i ệ n c ó y ế u t ố liê n k ế t lẫn n h ữ n g c â u đ i ề u k i ệ n k h ô n g c ó y ế u ttố l iê n k ế t, n h ằ m t ìm r a m ộ t p h ạ m trù c â u c ó t ín h b a o q u á t n h ấ t ở m ứ c c ó th ể , d ự a t r ê n đ ịn h h ư ớ n g p h â n tíc h m i ê u t ả c ủ a lý t h u y ế t n g ữ h ọ c tri n h ậ n . C á c k i ể u c â u n à y sẽ đ ư ợ c k h á o s á t về m ặ t đ ổ n g đ ạ i tr ê n c ả b a h ì n h d i ệ n h ìn h th ứ c , n g ữ n g h ĩ a v à n g ữ d ụ n g , t r o n g đ ó n g ữ n g h ĩ a là b ì n h d i ệ n q u a n t r ọ n g n h ấ t , t u y n h i ê n b a b ì n h d i ệ n n à y đ ư ợ c p h â n t íc h t r o n g m ố i t ư ơ n g q u a n c h ặ t c h ẽ , vớ i s ự c h ế đ ị n h q u a lại g i ữ a c h ú n g vớ i n h a u . 3. Cái mới của luận án C ó t h ể c o i l u ậ n á n l à c ô n g tr ì n h đ ầ u t i ê n ở V i ệ t N a i n á p d ụ n g lý t h u y ế t n g ô n n g ữ h ọ c t:ri n h ậ n v à o n g h i ê n c ứ u p h ạ m t r ù c â u đ i ề u k i ệ n . T r o n g l u ậ n á n n à y , l ầ n đ ầ u t iê n to à n b ộ CỈỂLC k i ể u c â u t ừ t rư ớ c đ ế n n a y đ ư ợ c c o i là c ó ý n g h ĩ a đ i ề u k i ệ n s ẽ đ ư ợ c đ ư a v à o k h ả o s á t đ(ể x e m t iê n x é t t ư c á c h t h à n h v i ê n c ủ a c h ú n g t r o n g p h ạ m trù . Đ â y c ũ n g l à c ô n g tr ì n h đ ầ u p h â n lo ạ i v à m i ê u t ả c á c c â u c ó ý n g h ĩ a đ i ề u k iệ n t h e o q u a n đ i ể m đ iển m ẫu (prottoíype m odeì ) v à k h ô n g g i a n t in h t h ầ n ( mentaì spaces). X é t v ề p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u , l u ậ n á n là m ộ t t r o n g n h ữ n g c ô n g tr ì n h ứ n g d ụ n g p h ư ơ /n g p h á p n g h i ê n c ứ u t h e o lý t h u y ế t n g ô n Iigữ h ọ c tri n h ậ n . P h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u m ớ i llà đ ộ n g lực q u a n t r ọ n e đ ể t á c g i ả l u ậ n á n th u h o ạ c h đ ư ợ c n h ữ n g k ế t q u ả m ớ i đ ố i với m ộ t (để tài tư ớ n g n h ư đ ã cũ. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1. V ề m ặt lý luận 7 T h ô n g q u a việc n g h i ê n c ứ u và ứ n g d u n g lý t h u y ế t n g ô n n g ữ h ọ c tri n h ậ n v à o n g h i ê n cứu c à u đ i ề u k iệ n , l u ậ n á n g ó p p h ầ n g iớ i th iệ u m ộ t h ư ớ n g đi m ớ i tr o n g v iệ c t h a m k h a o v à ứ n g d ụ n g c á c lý t h u v ế t h iệ n đại t r o n g n g ô n n g ữ h ọ c t h ế g iớ i v à o n g h i ê n c ứ u t iế n g V i ệ t. L u ậ n á n x á c lậ p đ ư ợ c p h ạ m trù c â u đ i ề u k i ệ n t iế n g V iệ t với n h ữ n g tiê u c h í rõ r à n g , t h ố n g n h ấ t, b a o q u á t tấ t c ả c á c k i ể u c à u c ó ý n g h ĩ a đ i ề u k i ệ n , đ ổ n g th ờ i l à m s á n g tỏ m ộ t s ố vấn đ ề c ò n tổ n tại tr o n g v iệ c n g h i ê n c ứ u p h ạ m trù c â u đ i ề u k i ệ n t iế n g V i ệ t, đ ặ c b iệt n h ữ n g v ấ n đ ề t h u ộ c b ìn h d iệ n n g ữ n g h ĩ a c â u . 4.2. Về mặt thực tiễn K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n c ó th ể đ ư ợ c ứ n g d ụ n g t r o n g v iệ c g i ả n g d ạ y , b i ê n s o ạ n c á c g i á o t r ì n h n g ữ p h á p c h o h ọ c s in h , s in h v iê n t r o n g v à n g o à i n g à n h n g ô n n g ữ . K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n c ũ n g c ó th ể đ ư ợ c ứ n g d ụ n g tr o n g c ô n g tá c h iê n d ịc h , p h iê n d ị c h , đ ặ c b i ệ t tr o n g v iệc g i ả n g d ạ y tiế n g V i ệ t c h o n g ư ờ i n ư ớ c n g o à i với tư c á c h là m ộ t n g o ạ i ngữ. 5. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu 5.1. P hư ong pháp nghiên cứu P h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u q u a n t r ọ n g n h ấ t đ ư ợ c á p d ụ n g x u y ê n s u ố t tr o n g l u ậ n á n là p h ư ơ n g p h á p m i ê u tả v à p h â n loại t h e o lý t h u y ế t n g ữ p h á p tri n h ậ n . V i ệ c p h â n lo ạ i sẽ k h ô n g đ i t h e o lối lư ỡ n g p h â n t r u y ề n th ố n g , t h e o đ ó ngư ờ i n g h i ê n c ứ u ấ n đ ị n h m ộ t s ố tiê u c h í c ầ n v à đ ủ c ó tín h c ố đ ịn h , rồi lấy đ ó là m c ơ s ở đ ể p h â n lo ạ i m ộ t c á c h r ạ c h ròi n h ữ n g k ế t c ấ u n à o l à t h à n h v iên , n h ữ n g k ế t c ấ u n à o là p h i t h à n h viên. N g ư ợ c lại, c h ú n g tôi q u a n n i ệ m r à n g p h ạ m trù c â u đ i ề u k i ệ n tiế n g V i ệ t là m ộ t d a n h s á c h m ở , r a n h giới g i ữ a c á c t h à n h v iê n c ủ a p h ạ m trù v à c á c t h à n h v iê n k h ô n g t h u ộ c p h ạ m trù s ẽ k h ô n g c ó s ự p h â n b iệ t c ứ n g n h ắ c v à d ứ t k h o á t, v à n g a v c ả c á c t h à n h v iên tr o n g p h ạ m trủ c ũ n g sẽ c ó m ứ c đ ộ t ư c á c h t h à n h v i ê n k h ô n g đ ồ n g đ ề u n h a u . S ự p h â n loại (n ó i đ ú n g h ơ n là x ế p h ạ n g tư c á c h ) c á c th à n h v i ê n t r o n g p h ạ m trù c h ỉ đ ư ợ c t iế n h à n h s a u k h i lu ậ n á n tiế n h à n h k h ả o s á t tí m ỉ n h ữ n g đ ặ c đ i ể m n g ữ n g h ĩa , h ì n h th ứ c , n g ữ d ụ n g c ủ a tấ t c ả n h ữ n g k ế t c ấ u v ố n đ ư ợ c c á c n h à n g h i ê n c ứ u đi trư ớ c c o i là t h u ộ c p h ạ m t r ù c â u đ i ề u k i ệ n t iế n g V iệ t. N h ư v ậ y p h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u q u y n ạ p đ ư ợ c á p d ụ n g triệ t đ ể v à t o à n diện. M ặ t k h á c , v iệ c k h ả o s á t n g u ồ n tư l iệ u đ ư ợ c d ẫ n d ắ t bởi s ự v ậ n d ụ n g triệ t đ ể c ơ s ở lý lu ậ n đ ã c ó v ề n g ữ p h á p tri n h ậ n . K hi p h â n tíc h v à x ử lý tư liệ u , c h ú n g tô i c ũ n g á p d ụ n g 3 phương pháp hiện đang được dùng trong phân tích diễn ngôn, xuất phát từ sự hoạt động của các yếu tố ngôn ngữ, lấy đó làm đối tượng để xem xét. Các ví dụ, dẫn chứng luôn luôn được phân tích xử lý dựa trên sự tác động tương hỗ giữa ngữ nghĩa và hình thức, thông qua lăng kính nhặn thức của những người đối thoại, đồng thời viện dẫn những yếu tố ngữ cảnh bổ sung như tri thức nền của người đối thoại, khung cảnh của phát ngôn, chu cảnh trực tiếp của phát ngôn v.v. Ngoài ra các thủ pháp thống kê, mô hình hoá, so sánh tương phản, thay thế, tỉnh lược, cải biến, chêm xen... cũng được áp dụng tích cực nhằm đạt được hiệu quả tối đa. về cơ bản, trong luận án này, chúng tôi sử dụng các thuật ngữ với cách hiểu đã được các nhà ngôn ngữ học thống nhất. Đối với những thuật ngữ mà chúng tôi mượn từ ngôn ngữ học nước ngoài, chúng tôi sẽ cố gắng giải trình ở mức đầy đủ nhất. 5.2. Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu chủ yếu được lấy từ các tác phẩm văn học, chính trị, báo chí, kịch bản sân khấu... bằng tiếng Việt được xuất bản từ giữa thế kỷ XX đến nay. Ngoài ra chúng tôi cũng sử dụng một số ví dụ trong ngôn ngữ hàng ngày, và cả trong một số công trình nghiên cứu trước đó (trong trường hợp chúng cho thấy có vấn đề). Chúng tôi cũng sẽ tham khảo các ví dụ trong các sách dạy tiếng Anh xuất bản ở Việt Nam, và trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài để tìm hiểu thực trạng dạy và học về câu điều kiện trong lĩnh vực này. 6. K ế t cấu c ủ a lu ậ n á n Ngoài phần Mư đầu và Kết luận, luận án được kết cấu thành 4 chương, với nội dung chính như sau: Chương I. Lịch sử vấn đề và cơ sở lý thuyết của luận án Chương này trình bày lịch sử nghiên cứu câu điều kiện của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, trong đó chú ý đề cập những hướng nghiên cứu mới nhất trên thế giới. Phần cơ sở lý thuyết giới thiệu và cụ thể hoá những lý thuyết chính được coi như nền tảng lý luận để tác giả luận án dựa vào đó khảo sát toàn bộ phạm trù câu điều kiện tiếng Việt, đó là lý thuyết điển mẫu, lý thuyết không gian tinh thần và lý thuyết ngữ pháp kết cấu. Chương 2. Phạm trù càu điều kiện tiếng Việt 4 Chương này trình bày quan điểm của tác giả luận án về tiêu chí xác định câu điều kiện và câu điều kiện điển mẫu, trên cơ sở đó, tiến hành sàng lọc các kiểu câu điều kiện được các nhà Việt ngữ học giới thiệu từ trước tới nay, xác định danh sách các kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt theo quan điểm của luận án. Chương 3. Câu điều kiện Nếu A thì B Thông qua các số liệu thống kê, tác giả luận án chứng minh tính phổ biến của kiểu câu này. Sau đó. dựa vào đặc điểm của quan hệ ngữ nghĩa giữa hai mệnh đề trong câu, câu điều kiện Nếu A thì B được phân tách thành các kiểu câu nhỏ hơn. Từng kiểu câu này lần lượt được khảo sát về đặc điểm hình thức, đặc điểm ngữ nghĩa và các liêu loại của chúng, sau đó được đánh giá và cho điểm mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu của chúng. Cuối chương 3 là kết quả phân bậc câu điều kiện Nếư A thì B theo mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu. Chương 4. Các kiểu câu điều kiện khác Dựa vào danh sách các kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện được xác lập ở chương 2, trong chương này chúng tôi lần lượt khảo sát đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của tất cả các kiểu câu điều kiện còn lại. Từng kiểu câu này sẽ được đánh giá và cho điểm mức độ đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mẫu. Cuối chương 4 là kết quả phân bậc toàn bộ các kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt, xác định câu điều kiện điển mẫu và tư cách thành viên của các kiểu câu phân bố xung quanh trường hợp điển mẫu. 5 CHƯƠNG 1 LỊCH SỬ VẤN ĐỂ VÀ c ơ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN Câu điều kiện là kiểu câu rất quan trọng trong ngôn ngữ tự nhiên. Nhiều nhà nơôn ngữ học đã nhận thấy câu điều kiện tồn tại trong hầu hết các ngôn ngữ, như tiếng Hv Lạp cổ đại, tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Latin, tiếng Hán và nhiều thứ tiếng khác nữa (Traugott. Meulen, Reilly, & Ferguson, 1986). Theo ngữ pháp truyền thống, đây là những câu phức mà cấu tạo hao gồm một mệnh đề chính (còn gọi là vế chính) và một ìnệiih đề phụ (vế phụ). Ở một sô ngôn ngữ như tiếng Việt, tiếng A nh..., trật tự các mệnh đề rong câu điều kiện như sau: vế phụ thường đứng trước vế chính; đứng đầu vế phụ luôn li một liên từ điều kiện. Ví dụ: (1) Tiếng Việt: Nếu trời mưa (tliì) chímị! tôi không dì cliơi. Liên từ mệnh đề điều kiện phụ mệnh đề chính (2) Tiếng Anh: If you do not gel up early, we will be late. (Nêu anh không dậy sớm, anh sẽ bị muộn.) Liên từ mệnh đé phụ mệnh đề chính điều kiện Trong hoạt động ngôn ngữ, câu điều kiện là một thể loại cực kỳ phức tạp với những cách diễn đạt hết sức đa dạng, với những sự tác động chồng chéo giữa hình thíc ý nghĩa và công dụng. Chính VI vậy, kể từ thời Aristotle, cấu trúc logic của câu điều kitn đã là mối quan tâm lớn của các nhà triết học. Chúng trở thành đối tượng nghiên cứu củamột số lý thuyết mà về sau có ảnh hưởng rất lớn trong triết học ngôn ngữ học, tiêu biểu [à lý thuyết về hàm ý nhân quả (material implicatiire). Bên cạnh đó, câu điều kiện còn li đối tượng nghiên cứu của tâm lý học tri nhận. Riêng trong lĩnh vực ngôn ngữ học, các chiyên ngành cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng, lịch sử ngôn ngữ, các phương pháp dạy và học Igôn ngữ v.v. đặc biệt quan tâm đến chúng Dưới đây, chúng tôi sẽ điểm qua các khuynh hướng nghiên cứu câu điều kiệntrên thế giới (chủ yếu là ngôn ngữ học Âu Mỹ); tình hình nghiên cứu câu điều kiện trong Việt ngữ học; trình bày cơ sở lý thuyết chính của luận án và quan điểm chung của luận ái về phạm trù câu điều kiện tiếng Việt. 6 1.1. Các khuynh hướng nghiên cứu câu điều kiện trên th ế giới 1.1.1. Khuynh hướng cô điển Do ảnh hưởng của quan niệm "tiêu chuẩn tính đúng" (the criteria fo r the tnith) theo kiểu triết học, rất nhiều nhà ngôn ngữ học hướng đến một cách hiểu chung như sau về càu điều kiện: Câu điều kiện là những kết cấu trong đó tính đúng của mệnh đề này phụ thuộc vào mệnh đề kia (Palmer 1986; Dudman 1984). Mối quan hệ logic này giữa hai mệnh đề được các nhà logic gọi là hàm ý nhân quả, được biểu thị bằng công thức p —> q. Grice (1975) cho rằng liên từ điều kiện i f (trong tiếng Anh) về mặt ngữ nghĩa tương đương với khái niệm hàm nhân quả, được biểu thị bằng mũi tên Các câu điều kiện chứa i f có những đặc tính logic được phản ánh trong bảng sau: Bảng ỉ .1. Báng phép toán mệnh đề Mệnh đổ đi trước (p) T T F F T: dúng (true) F: sai (false) Mệnh đề đi sau (q) T (i) F (ỉi) T (iii) F (iv) -» T F T T Theo bảng này, mệnh đề đi tnrớc của câu điều kiện xác định một sự tình, và sự tình đó là đủ cho tính đúng của mệnh đề đi sau. Quan điểm này có vẻ rất đơn giản,dễ áp dụng, và nó đưa ra sự đánh giá chính xác đối với những ví dụ sau: (3) (4) I f x= 3, then X 2 = 9. (Nếu X - 3, tlìì X 2 = 9.) If you mow the lawn, I 'II give you £ 5. (Nếu anh xén bãi cỏ, tôi sẽ cho anh 5 bảng.) (Dẫn theo Smith & Smith 1988 : 374) Các ví dụ này khai thác dòng thứ nhất (i) của "phép toán mệnh đề", và đây là trường họp phổ biến của hầu hết các câu điều kiện của ngôn ngữ tự nhiên. Smith & Smith cũng nhận xét rằng "phép toán mệnh đề" áp dụng thuận tiện cho cả những câu như: (5) If you are a policeman, I am a Dutchman. (Nếu anh là cảnh sát, thì tôi là người Hà Lan.) (Dẫn theo Smith & Smith 1988 : 374) Theo cách phân tích "hàm ý nhàn quả", tính đúng được giả định của toàn bộ câu điều kiện, kết hợp với tính sai I'õ ràng của mệnh đề đi sau, chắc chắn dẫn đến kết luận là 7 mệnh đề đi trước cũng phải sai. Như vậy câu này khai thác dòng (iv) cúa "phép toán mệnh Tuy nhiên, "bảng phép toán mệnh đề" tỏ ra không hiệu quả khi áp dụng vào nhiều câu điều kiện trong ngôn ngữ tự nhiên. Trước hết. dòng (ii) có vẻ không hợp lý trong giao tiếp, vì nó có giá trị sai trên tổng thể. Còn dòng (iii) thì có một giá trị đúng, nhưng điều này trở thành nghịch lý nếu đem áp dựng vào ví dụ (2) ở trên. Nếu đúng theo dòng (iii), một câu có thể đúng dù cho mệnh đề đi trước đúng hay sai, thì ví dụ (2) phải hiểu là: “dù anh có cắt có hay không cắt cỏ, tôi vẫn sẽ cho anh 5 bảng” . Nhưng trên thực tế. không người hình thường nào hiểu câu (2) như thế, mà họ chỉ hiểu đơn giản là: "nếu anh không cắt cỏ, tôi sẽ không cho anh 5 bảng". Sözer (1983:102) cũng chỉ ra nghịch lý tương tự khi áp dụng dòng (iii) vào ví dụ (6) dưới đây: (6) If New York is the capital of USA, Paris is the capita! of France, ( Nếu New York là thủ đô của Mỹ, thì Paris là tliủ đô của Pháp) Trong câu này, mệnh đề đi trước (p) sai và mệnh đề đi sau (q) đúng. Theo “phép toán mệnh đề” thì toàn bộ câu này có giá trị đúng. Tuy nhiên trOịig cuộc sống thực, câu này nhìn chung vô nghĩa, không dùng được. Một khó khăn khác, ngoài các nghịch ỉý kể trên, khi áp clung "bảng phép toán mệnh đề" để phân tích các câu điều kiện trong ngôn ngữ tự nhiên, là bảng này không đưa ra được một sự đánh giá tổng kết có sức thuyết phục dù chỉ rất nh) về tất cả các câu điều kiện. Rõ ràng là quan điểm này không thể dùng để phân ích các câu giả định (subjunctive), chẳng hạn, không có cách nào để tính được giá trị đting của ví dụ sau bởi vì mệnh đề đi trước có giá trị sai: (7) If pigs had wings, they could fly. (Nếu lợn có cánh, chúng đã có thê bay) (Dẫn tie o p a n cyg ie r, 1998: 2) Chính vì vậy, nhiều nhà ngôn ngữ đi tới một giải pháp rộng h<ơn, cho rằng câu tường thuật và câu giả định đòi hỏi hai lối thuvết giải khác nhau (Levis 1976, 1979). Tuy thế, có thể thấy là giải pháp này vẫn không làm cho các nghịch lý càa “ hàm ý nhân quả” giảm thiểu đi, và quan điểm ngữ nghĩa này, dù có biện luận thế lào đi chăng nữa, cũng không có tính khá thi cao đối với việc phân tích toàn diện các câu đ ều lkiện, đặc biệt khi ta muốn tìm hiểu công năng thực sư của chúng trong những hoàn cin .1 gi ao tiếp hiện thực. 8 Một khuynh hướng có tính truyền thống khác là khuvnh hướng phân tích theo kiểu miéu tả hình thức đơn thuần, vốn đã tồn tại rất lâu trong ngữ pháp nhà trường. Trường phái này chủ yếu tập trung phân tích những khác biệt trong hình thức ngôn ngữ giữa các câu điều kiện mà không quan tâm nhiều đến ngữ nghĩa. Chẳng hạn. nhà trường tập trung dạy sinh viên học tiếng Anh cách dùng chính xác các hình thái động từ trong những cấu trúc điều kiện như : (8) If he runs he will get in time. (Nếu anh ấy chạy thì anh ấy sẽ đến kịp giờ.) (9) If I lived near my office I would be ill time for work. (Nếu mà tôi sông gần cơ quan thì tôi kịp giờ đi làm.) (10) If he had tried to leave the country he would have been stopped at the frontier. (Nêìt mà anh ấy cố vượt biên thì anil ấy cũng bị chặn lại ở biên giới) Sinh viên không được phép nhầm lẫn các hình thái động từ thuộc ba kiểu câu điều kiện căn bán nói trên nếu muốn nói đúng tiếng Anh (A.J. Thomson và A .v. Martinet 1986). Các nhà ngữ pháp chỉ chú ý tới hình thái động từ, tới tính chất thực hữu - phi thực hữu của điều kiện mà thôi. Hầu như không có ví dụ nào khác được nhắc đến, ngoại trừ các hình thái động từ theo quy tắc trong ba kiểu câu điều kiện căn bản. Tuy nhiên, rất nhiều câu điều kiện không theo đúng quy tắc ngữ pháp mà vẫn dược sử dụng trong ngôn ngữ hằng ngày lại không thấy xuất hiện trong các công trình nghiên cứu này, chẳng hạn như câu sau: (1 1 ) / / she is in the lobby, the plane arrived early. (Nếu cô ấy đang ỏ tiền sảnh, thì máy bay đã hạ cánh sớm.) (D ẫn theo D ancygier 1 9 9 8 :6 2 ) Có thể thấy hai khuynh hướng trên đây có hai hướng tiếp cận khác nhau: một quan tàm nhiều đến ngữ nghĩa logic (thực chất là quan tâm đến tính đúng của câu điều kiện, nhu một hàm phụ thuộc vào tính đúng của các mệnh đề thành viên), một lại chú ý tới hình thái của động từ. Hai hướng tiếp cận này có những nhược điểm khá tương đồng: hoặc là chúng không bao quát được hết các dữ liệu, và sự đánh giá thường chỉ nhằm vào các trường hợp “trung tâm” hay “điển hình”, hoặc là chúng đưa ra những phân tích võ đoán, thiếu chính xác đối với những dữ liệu “xa trung tâm”. Tóm lại, các công trình này chưa đưa ra được một sự phân tích thống nhất và toàn diện về hình thức và ý nghĩa của câu điều kiện, cũng như sự chế định qua lại giữa hai khía cạnh này. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan