Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Các tội xâm phạm sức khỏe của người khác theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở ...

Tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe của người khác theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

.PDF
119
14
148

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT N G UYÊN DUY HỮU CÁC TỘI XÂM PHẠM súc KHỎE CỦA N6ưdl KHÁC THEO LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM (frên C0 sở số liệu thực tiễn địa bần tỉnh Dắk Lắk) Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC • • sĩ LUẬT HỌC • • Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRỊNH QUỐC TOẢN Íìí HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn bảo đảm độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn đều được rút ra từ kết quả nghiên cứu. Tác giả luận vãn Nguyễn Duy Hữu M Ụ C LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ MỞ Đ Ầ U .................................................................................................................... 1 Chương 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC THEO LUẬT HÌNH s ự VIỆT N A M ..............................................................................................12 1.1. QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VỀ s ứ c KHỎE CỦA CON NGƯỜI VÀ S ự CẦN I HIÉ I BẢO VỆ SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI BẰNG LUẬT HÌNH S ự VIỆT N A M .................................................................. 12 1.1.1. Quan niệm về quyền được bảo vệ về sức khỏe của con người...........12 1.1.2. Sự cần thiết bảo vệ sức khỏe của con người bằng Luật hình sự Việt N am ................................................................................................... 18 1.2. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIẾM c ơ BẢN CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC THEO LUẬT HÌNH Sự VIỆT N A M ...............................................................................22 1.2.1. Khái niệm các tội xâm phạm sức khỏe của người khác..................... 22 1.2.2. Những đặc điểm cơ bản của các tội xâm phạm sức khỏe của người khác................................................................................................. 25 1.3. CÁC TỘI XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC THEO LUẬT HÌNH S ự MỘT s ố N ư ớ c ........................................................ 33 1.3.1. Các tội xâm phạm sức khỏe của người khác theo Luật hình sự Cộng hòa Liên bang N g a ............................................................................ 33 1.3.2. Các tội xâm phạm sức khỏe của người khác theo Luật hình sự Cộng hòa nhân dân Trung H oa.................................................................. 36 1.3.3. Các tội xâm phạm sức khỏe của người khác theo Luật hình sự Nhật B ả n ....................................................................................................... 37 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH s ụ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC........40 2.1. KHÁI QUÁT LỊCH s ử LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA CON NGƯỜI.................. 40 2.1.1. Giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945..............................40 2.1.2. Giai đoạn sau Cách mạng tháng tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999................................................................ 44 2.2. CÁC TỘI XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TRONG B ộ LUẬT HÌNH S ự HIỆN HÀNH........................................................... 47 2.2.1. Khái quát chung......................................................................................... 47 2.2.2. Dấu hiệu pháp lý hình sự của các tội cố ý xâm phạm sức khỏe của người khác........................................................................................... 50 2.2.3. Dấu hiệu pháp lý hình sự của các tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.............................................. 60 2.2.4. Hình phạt áp dụng đối với các tội xâm phạm sức khỏe của người khác.... 62 2.3. PHÂN BIỆT CÁC TỘI c ố Ý XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC VỚI CÁC TỘI c ố Ý XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI......................................................................................67 2.3.1. Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác dẫn đến chết người................................. 68 2.3.2. Phân biệt giữa tội giết người (chưa đạt) với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác.................................... 70 Chương 3: THựC TIÊN XÉT x ủ CÁC TỘÍ XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK VÀ NHỮNG KIÉN NGHỊ, GIẢI PHÁP................................................... 72 3.1. THỰC TIỄN XÉT x ử CÁC TỘI XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA NGƯÒỈ KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐÃK LẢK................................. 72 3.1.1. Khái quát tình hình xét xử các tội xâm phạm sức khỏe của người khác trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2009 đến năm 2013................ 72 3.1.2. Nhận xét, đánh giá tình hình xét xử các tội xâm phạm sức khỏe của người khác trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.............................................. 81 3.2. KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA B ộ LUẬT HÌNH S ự HIỆN HÀNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC.......................................................................................... 92 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA Bộ LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC................................................ 98 KÉT LƯẬN.......................................................................................................... 103 • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................106 D ANH M Ụ C C Á C TỦ VIẾT T Ắ T BLHS: Bộ luật hình sự HĐTP: Hội đồng Thẩm phán LHS: Luật hình sự PLHS: Pháp luật hình sự TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình sự DA N H M Ụ C CÁC BẢNG Sô hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1: Tình hình công tác thụ lý, giải quyêt án hình sự của TAND tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 72 Bảng 3.2: Sô vụ án và sô bị cáo đã thụ lý, giải quyêt các tội xâm phạm sức khỏe con người trên địa bàn tỉnh Đẳk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 73 Bảng 3.3: Sô vụ án và sô bị cáo đã thụ lý giải quyêt vê tội cô ý gây ửiương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác ữên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 5 năm (2009 - 2013) 74 Bảng 3.4: Môi tương quan giữa sô vụ án, sô bị cáo theo Điêu 104 so với Chương XII BLHS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 76 Bảng 3.5: Sô vụ án và sô bị cáo đã bị xét xử sơ thâm vê tội cô ý gây ihưưiig tícli lioặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngưừi khác so với các tội phạm nói chung trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 77 Bảng 3.6: Sô vụ án và sô bị cáo đã được xét xử sơ thâm vê tội cô ý gây thưưng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trên địa bàn tỉnh Đắk Lẳk và trên cả nước trong giai đoạn 05 năm (2009 -2013) 79 Bảng 3.7: Sô vụ án và sô bị cáo đã bị xét xử sơ thâm vê các tội xâm phạm sức khỏe của người khác quy định từ Điều 105 đến Điều 110 BLHS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 80 D A N H M Ụ C CÁC BIẾU ĐÒ Sô hiệu biêu đô Biêu đô 3.1: Tên biêu đô Trang Sô vụ án và sô bị cáo vê tội cô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do Tòa án xét xử trên địa bàn tỉnh Đắk Lẩk trong giai đoạn 5 năm (2009-2013) 74 Biêu đô 3.2: Môi tương quan giữa sô vụ án, sô bị cáo theo Điêu 104 so với Chương XII BLHS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 76 Biêu đô 3.3: Sô vụ án và sô bị cáo đã bị xét xử vê các tội xâm phạm sức khỏe của người khác (Điều 105 đến Điều 110 BLHS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 -2013) 80 MỞ ĐẦU Quyền con người là giá trị cao quý chung của nhân loại, được cộng đồng quốc tế công nhận và trở thành vấn đề cơ bản quan trọng được cụ thể hóa trong Hiến pháp và pháp luật quốc gia, đặc biệt là việc bảo vệ và bảo đảm các quyền đó trước sự xâm hại của tội phạm. Ý thức về tôn trọng quyền con người và việc bảo vệ nhân quyền là một quá trình lịch sử lâu dài và gắn với lịch sử phát triển của xã hội loài người, cũng như sự nghiệp đấu tranh giải phóng con người qua các hình thái kinh tế xã hội, các giai đoạn đấu tranh giai cấp khác nhau, qua đó quyền con người dần trở thành giá trị cao quý chung của toàn thể nhân loại và cộng đồng quốc tế, trong đó có Việt Nam. Trong các quyền con người, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm có vị trí đặc biệt quan trọng trong chính sách, pháp luật cvia Nhà nưác ta. Trên cơ sả này, khoản 1 Điều 20 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “ 7. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thản thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hĩnh hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhán phẩm...’’'’ [27]. Do đó, khi có bất kỳ hành vi nào xâm phạm đến các quyền con người nói chung, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm nói riêng đều bị xử lý rất nghiêm khắc. Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam năm 1999, sửa đổi năm 2009 đã dành một chương riêng quy định trách nhiệm hình sự (TNHS) đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, trong đó các tội xâm phạm sức khỏe của người khác chiếm một vị trí quan trọng, được đặt ở vị trí thứ hai sau khách thể '‘‘tỉnh mạng"' của con người cũng quy định cùng trong Chương XII Bộ luật này. Hiện nay, để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe của người khá:, các nhà làm luật nước ta đã quy định tương đối đồng bộ và có hệ thống các tội xâm phạm sức khỏe của người khác trong BLHS Việt Nam từ Điều 104 đến Điều 110. Trong khi đó, thời gian gần đây các tội xâm phạm sức khce của người khác có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, gây thiệt hại ngHêm trọng đến thể chất và tinh thần của công dân, ảnh hưởng đến trật tự chmg của xã hội với nhiều thủ đoạn tinh vi, manh động từ chủ thể thực hiện tội phạm. BLHS do Nhà nước ban hành quy định các hành vi nguy hiểm cho xã lội bị coi là tội phạm, tuy vậy những quy định này chỉ nêu lên các dấu hiệu đặc trưng cơ bản nhất của một cấu thành tội phạm, trong khi trên thực tế tội phím xảy ra vô cùng phức tạp và đa dạng. Có nhiều trường hợp khi tập hợp các dấu hiệu thực tế của cấu thành tội phạm có những dấu hiệu giống nhau nêr. trong thực tiễn xét xử, Tòa án còn bị lúng túng gây nhiều tranh cãi và dẫn đến việc định tội danh còn chưa chính xác như: giữa tội giết người (Điều 93) vớị lội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác (Đ.ều 104); giữa tội cổ ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngươi khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 105) và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 106); giữa tội cố ý gây thương tích hoặc gâv tổn hại cho sức khỏe của người khác (Điều 104) với tội gây thương tích hoậc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ (Điéu 107); giữa tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngư^i khác (Điều 108) với tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏi của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính (Điéu 109); v.v... Bên cạnh đó, trong cấu thành tội phạm của các tội xâm phạn sức khỏe của người khác có những nội dung còn chưa thống nhất, một số tnh tiết định khung quy định chưa rõ, gây khó khăn trong khi áp dụng, mâi thuẫn với các điều luật khác. Tất cả những tồn tại, hạn chế và nhầm lần trong việc định tội danh, trong việc xác định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (TNHS), việc đánh giá chứng cứ cùng với những nhận thức chưa thống nhất trong lý luận đã làm giảm đi hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, việc bảo vệ các quyền và tự do của con người nói riêng, cũng như dễ dẫn đến oan, sai hay vi phạm pháp luật trong giải quyết vụ án hình sự. Quá trình giải quyết vụ án một cách công minh, có căn cứ và đúng pháp luật, đồng thời bảo vệ một cách vững chắc các quyền và tự do của công dân bằng pháp luật hình sự Việt Nam phải là một trong những nguyên tắc trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. Ý thức được tầm quan trọng đó, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Đắk Lắk không ngừng đây nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử các loại vụ án, phấn đấu không để xảy ra việc kết án oan người không có tội và bỏ lọt tội phạm, hạn chế tới mức thấp nhất các bản án, quyết định bị hủy, sửa hoặc sai do lỗi chủ quan của Thẩm phán, bảo đảm các quyết định của Tòa án đúng pháp luật, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao, có tính khả thi và được dư luận xã hội đồng tình, ủng hộ. Ví dụ: Năm 2009, tổng sổ các vụ án sơ thẩm và phúc thẩm về các tội phạm trong Chương XII - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người mà TAND tỉnh Đắk Lắk đã thụ lý giải quyết là 676 vụ án (1.124 bị cáo); năm 2010 là 625 vụ án (1.082 bị cáo); năm 2011 là 612 vụ án (918 bị cáo); năm 2012 là 748 vụ án (1.349 bị cáo) và năm 2013 là 649 vụ án (1.202 bị cáo) v.v...[28], [32]. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít trường hợp áp dụng không đúng, chưa xem xét đầy đủ tính chất, mức độ phạm tội nên dẫn đến việc định tội danh thiếu chính xác, xác định khung, mức hình phạt chưa rõ ràng, việc hủy án, sửa án, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng vẫn còn tồn tại, trong đó có nhóm các tội xâm phạm sức khỏe của người khác, làm giảm hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, uy tín của Tòa án nói riêng. Với những lý do nêu trên, để khắc phục tình trạng này, đồng thời phục vụ trực tiếp cho công tác thực tiễn xét xử và góp phần thực hiện Quyết định số 1236/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 10/9/2012 về việc '"Phê duyệt Kế hoạch tổng kết thi hành BLHS năm 1999‘'\ cũng như Nghị quyết số 22/NQCP ngày 22/3/2014 về “Aạy dựng pháp luật'", irong đó nhấn mạnh các định hướng, yêu cầu việc sửa đổi, bổ sung BLHS phải hướng tới mục tiêu xây dựng một bộ luật có chất lượng và tính khả thi cao, có tính dự báo, tạo sơ sở pháp lý sắc bén để đấu tranh hữu hiệu phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Các tội xâm phạm sức khỏe của người khác theo Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở sổ liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đẳk L ẳ k r làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, trong khoa học LHS trong và ngoài nước đã có nhiều công trình trực tiếp hoặc gián tiếp nghiên cứu về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác dưới các góc độ ỉchác nhau: * Dưới góc độ sách chuyên khảo, hài viết ở nước ngoài: 1) Jill Peay, Mental Health and Crime - Contemporary Issues in Public Poỉỉcy (Sức khỏe tâm thần và tội phạm - vấn đề đương đại trong chính sách công), Published by Taylor & Prancis, 2010; 2) James Q. Wilson, Richard J. Hermstein, Crime and Crime on Health: the Defmitive Study o f the Causes o f Crime (Tội phạm và tội phạm về sức khỏe: Nghiên cứu về nguyên nhân của tội phạm), Published August Ist 1986 by Touchstone Books (first published 1985); 3) C.L.Ten, Crime, guỉlt and punishment (Tội phạm, lỗi và hình phạt), Clarendon Press, Oxford, 1987; 4) P.J. Fitzgerald, Criminal Law and punishment, Clarendon Press, Oxford, 1992; 5) Prancis T. Cullen and Paul Gendreau, Crime on Health: Policy, Practice (Tội phạm về sức khỏe: Chính sách, thực tiễn), Magazine published quarterly by the Criminal Justice Section of the American Bar Association, Vol. 3/1999, p. 109-175; v.v... * Dưới góc độ giáo trình, sách chuvên khảo, sách tham khảo ở trong nuớc: 1) GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa, Chương IV - Các tội xám phạm tỉnh mang, sức khỏe, danh dự và nhân phâm của con người, Giáo trình LHS Việt Nam (Phần các tội phạm) (GS.TSKH. Lê Văn Cảm chủ biên), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; 2) GS.TS. Võ Khánh Vinh, Chương III - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhản phãm của con người, Giáo trình LHS Việt Nam (Phần các tội phạm) (GS.TS. Võ Khánh Vinh chủ biên), Nxb. Cóng an nhân dân, Hà Nội, 2001; 3) PGS.TS. Trần Văn Luyện, Các tội xâm phạm tỉnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000; 4) ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận chuyên sâu BlHS, tập I, các tội xám phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm cia con người, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2003; 5) TS. Trần Minh Hiởng, Tim hiểu các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhản phẩm cia con người, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2002; 6 ) TS. Phạm Văn Beo, LHS Vtệt Nam - Quyển 2, Phần các tội phạm, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2(09; 7) Bùi Anh Tuấn, Hồ Thị Nệ, Tim hiểu các tội phạm xâm phạm tỉnh mmg, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001; 8 ) TS. Bùi Văn Thịnh, Đặc điểm, nguyên nhân của tội pm m cổ ỷ gáy thương tích - Hoạt động phòng ngừa của Lực lượng cảnh sát mán dán, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007; 9) BS. lon-Boóc-Đê-i-a-nu, B quyết giúp con người sổng lâu, Nxb. Thanh Niên, Hà Nội, 2001; v.v... * Dưới góc độ luận văn, luận ản tiến s ĩ luật học ưong nước: Nói ctung, đã có nhiều công trình nhung lại tập trung đề cập riêng rẽ đến Điều 104 BLHS (Tội gây thưomg tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người kiác) hay tập trung nghiên cứu tội phạm này dưới khía cạnh tội phạm học piòng ngừa tội phạm của nhóm tội phạm này như: 1) Nguyễn Hữu cầu, Đặc đểm tội phạm học của tội cổ ỷ gây thương tích hoặc gáy tổn hại cho sức khỏe của người khác ở Việt Nam hiện nay và các giai pháp nâng cao hiệu quả, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2002; 2) Nguyễn Thu Hòa, Tội cổ ỷ gáy thương tích hoặc gày tốn hại cho sức khỏe của người khác trên cơ sở nghiên cứii thực tiễn xét xử thành phổ Hà Nội, Luận vãn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội, 2007; 3) Nguyễn Thị Phương, Đấu ừ-anh phòng, chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, 2007; 4) Nguyễn Mạnh Hùng, Đấu tranh phòng, chổng tội cố ỷ gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011; 5) Tào Duy Tùng, Các tội xám phạm sức khỏe của người khác theo LHS Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2006 - 2012, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; v.v... * lyirứi góc độ hài viết nghiên cm4 khoa học, hiện nay, trên Tạp chí TAND, Tạp chí Công an nhân dân và một số tạp chí khác cũng đăng nhưng chỉ mang tính chất đơn lẻ và phân tích các dấu hiệu pháp lý giữa các tội phạm, cũng như định tội danh đối với từng vụ án cụ thể, ví dụ: 1) GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phám, danh dự của con người - So sảnh giữa BLHS năm 1999 và BLHS năm 1985, Tạp chí Luật học, số 1/2001; 2) TS. Nguyễn Đức Mai, Phân biệt tội gảy thương tích dẫn đến chết người với tội giết người và tội vô ý làm chết người, Tạp chí TAND số 7/1998; 3) PGS.TS. Trần Văn Luyện, Những điểm mới cơ bản về các tội xâm phạm tỉnh mạng, sức khóe, nhãn phâm, danh dự của con người trong BLHS năm 1999, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3/2001; 4) TS. Đồ Đức Hồng Hà, Phân biệt tội giết người với một sổ tội phạm khác xâm phạm tính mạng con người, Tạp chí TAND, số 2/2003; 5) ThS. Phan Anh Tuấn, Định tội danh trong trường hợp một hành vi thoa mãn dấu hiệu của nhiều cấu thành tội phạm, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2/2001; 6 ) TS. Trịnh Tiến Việt, Đoàn Văn Hải phạm tội cổ ỷ gây thương tích dẫn đến chết người, Tạp chí TAND, số 7/2001; 7) TS. Đỗ Đức Hồng Hà, Các tội xâm phạm sức khỏe của con người trong Bộ luật Gia Long, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 9/2007; 8 ) Nguyễn Thị Hợp, Pháp luật về xác định tội danh và thực tiễn áp dụng, Tạp chí TAND, số 15(7)/2011; v.v... Như vậy, những bài nghiên cứu hoặc một số sách, báo pháp lý đã nêu mới chỉ khái quát được một số vấn đề chung về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác như phân tích các dấu hiệu pháp lý hình sự, định tội danh, áp dụng tình tiết định tội, định khung, cũng như đánh giá, nhận định một số vấn đề liên quan đến phân biệt với một số tội phạm trong BLHS hoặc nghiên cứu nhóm tội (hoặc riêng một tội) cố ý gây thương tích dưới góc độ pháp lý hình sự hay phòng ngừa tội phạm (Tội phạm học); v.v... Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề các tội xâm phạm sức khỏe của người khác theo LHS Việt Nam và trên một địa bàn cụ thể có tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội phải đề phòng, bảo vệ chặt chẽ là địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013). 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là phân tích khoa học để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ đó đưa ra kiến nghị hoàn thiện BLHS Việt Nam và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng đối với nhóm tội phạm này, qua đó hạn chế oan, sai và vi phạm pháp luật trong thực tiễn xét xử. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau: - Khái quát quyền được bảo vệ về sức khỏe của con người và sự cần thiết của việc bảo vệ sức khỏe của con người bàng LHS Việt Nam; - Xây dựng khái niệm khoa học về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác và phân tích những đặc điểm cơ bản của các tội phạm này theo LHS Việt Nam; - Nghiên cứu các tội xâm phạm sức khỏe của người khác theo BLHS Cộng hòa Liên bang Nga, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Nhật Bản, để rút ra những nhận xét, đánh giá; - Hệ thống hóa các quy định của Pháp luật hình sự (PLHS) Việt Nam từ giai đoạn trước năm 1945 đến nay về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác, đặc biệt, luận văn tập trung làm sáng tỏ những dấu hiệu pháp lý hình sự và hình phạt của các tội phạm này trong BLHS nước ta hiện hành để rút ra những nhận xét, đánh giá; - Đánh giá, phân tích thực tiễn xét xử các tội xâm phạm sức khỏe của người khác trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013), so sánh với tình hình cả nước, từ đó chỉ ra một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bản; - Đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác, cũng như đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS Việt Nam về các tội phạm này. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đổi tượng nghiên cứu của luận văn đúng như tên gọi của đề tài - Các tội xám phạm sức khỏe của người khác theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk). 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác theo LHS Việt Nam, đánh giá thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013), trên cơ sở đó, chỉ ra những tồn tại, hạn chế và một số nguyên nhân cơ bản, từ đó luận chứng và đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam, cũng như những giải pháp khác nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS Việt Nam về các tội phạm này trên địa bàn Đắk Lắk nói riêng, trên cả nước nói chung. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Đe tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, định hướng của Đảng về chính sách hình sự; quan điểm, đường lối xử lý của Nhà nước đối với nhóm các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người nói chung, về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác nói riêng. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của khoa học LHS như: phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp số liệu dựa trên những bản án, quyết định, số liệu thống kê, báo cáo tổng kết của TAND tối cao và của TAND tỉnh Đắk Lắk để phân tích các tri thức khoa học LHS và luận chứng các vấn đề tương ứng được nghiên cứu trong luận văn này. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6.1. Ỷ nghĩa khoa học Trong công cuộc cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân hiện nay, cũng như bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe của con người, một giá trị cao quý của hệ thống các quyền con người, thì việc nghiên cứu để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk là rất cần thiết không chỉ bổ sung vào kho tàng lý luận về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác, mà còn nâng cao nhận thức của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, qua đó bảo đảm xử lý tội phạm và người có hành vi phạm tội một cách khách quan, công bằng và đúng pháp luật, không oan, sai hay vi phạm pháp luật trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự. 6.2. Ỷ nghĩa thực tiễn Kết quả của luận văn làm cơ sở để đưa ra những kiến nghị hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng tại TAND tỉnh Đắk Lắk nói riêng, cả nước nói chung qua đó, nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, việc bảo vệ các quyền và tự do của con người nói riêng, cũng như phòng, chống oan, sai và vi phạm pháp hiật trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự. Ngoài ra, luận văn còn là tài liệu tham khảo cho các sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành LHS và tố tụng hình sự tại các cơ sở đào tạo luật học trên cả nước. 7. Những điểm mới của luận văn Đe tài phân tích dựa trên những bản án, quyết định, báo cáo công tác chính thức của ngành TAND tại tỉnh Đắk Lắk - đó là những số liệu thực tế góp phần làm rõ hơn về thực trạng các tội xâm phạm sức khỏe của người khác trên địa bàn có tình hình an ninh, trật tự xã hội quan trọng này. Do đó, những điểm mới cơ bản của luận văn được phản ánh như sau: - Khái quát quyền được bảo vệ về sức khỏe của con người và sự cần thiết của việc bảo vệ sức khỏe của con người bằng LHS Việt Nam; 10 - Xây dựng khái niệm khoa học về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác và phân tích những đặc điểm cơ bản của các tội phạm này theo LHS Việt Nam; - Nghiên cứu các tội xâm phạm sức khỏe của người khác theo BLHS Cộng hòa Liên bang Nga, Cộng hòa nhàn dân Trung Hoa và Nhật Bản, để rút ra những nhận xét, đánh giá; - Hệ thống hóa các quy định của PLHS Việt Nam từ giai đoạn trước năm 1945 đến nay về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác, đặc biệt, luận văn tập trung làm sáng tỏ những dấu hiệu pháp lý hình sự và hình phạt của các tội phạm này trong BLHS nước ta hiện hành để rút ra những nhận xét, đánh giá; - Đánh giá, phân tích thực tiễn xét xử các tội xâm phạm sức khỏe của người khác trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013), so sánh với tình hình cả nước, từ đó chỉ ra một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân ca bản; - Đe xuất kiến nghị hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác, cũng như đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS Việt Nam về các tội phạm này. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm ba chương với tên gọi như sau: Chương 1: Một số vấn đề chung về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác theo Luật hình sự Việt Nam. Chương 2: Các quy định của Luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác. Chương 3: Thực tiễn xét xử các tội xâm phạm sức khỏe của người khác trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và những kiến nghị, giải pháp. 11 Chương I MỘT SÓ VẤN ĐÈ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC THEO LUẬT HÌNH s ụ VIỆT NAM 1. 1 . QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VỀ s ứ c KHỎE CỦA CON NGƯỜI VÀ s ự CẦN THIẾT BẢO VỆ SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI BẰNG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM 1.1.1. Quan niệm về quyền được bảo vệ về sức khỏe của con người Ngày 10/12/1997, trong bài diễn văn của mình, cựu Tổng thư ký Liên Hợp quốc Kofi Annan đọc tại Đại học Tổng hợp Teheran nhân kỷ niệm lần thứ 50 ngày ra Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948 đã nêu: “Hôm nay, trên khắp mọi miền của trái đất, tất cả người lớn, trẻ em thuộc mọi niềm tin và tiếng nói, thuộc mọi màu da và sắc tộc, sẽ tập hợp lại để nối vòng tay giữ lấy các quyền con người của chúng ta. Tất cả sẽ làm như vậy với nhận thúc rằng quyền con người là nền tảng cho sự hiện hữu và đồng tồn của nhân loại; rằng quyền con người mang tính phổ quát, bất phân chia và lệ thuộc nhau; và rằng quyền con người là trọng tâm của tất cả những gì mà Liên Hợp quốc đang ước vọng đạt được trong hòa bình và phát triển”. Như vậy, có thể khẳng định rằng: quyền con người là những giá trị thiêng liêng và cao cả nhất mà tất cả mọi người, không phân biệt nam nữ, màu da, sắc tộc, thành phần, địa vị xã hội, nghề nghiệp đều phải có và được hưởng một cách đương nhiên. Trước hết, quyền con người là một phạm trù đa diện [9, tr.37], là một ừong những giá ừị phổ quát của xã hội loài người và là giá trị tổng hợp [55, tr.l 1]. Có rất nhiều cách hiểu, cách tiếp cận khác nhau về quyền con người và nội dung của quyền cũng rất đa dạng, phong phú. Điểm qua lịch sử cho thấy, ý tưởng ban đầu về quyền con người với tư cách là các giá trị nhân phẩm của con người đã có từ xa xưa trong lịch sử của nhân loại trong các nền văn hóa và tôn 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan