Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Các lý thuyết kinh tế trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và thực tiễn v...

Tài liệu Các lý thuyết kinh tế trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và thực tiễn việt nam

.PDF
439
68
59

Mô tả:

C Á C LÝ T H U Y Ế T K IN H T Ể T R O N G BỐ I C Ả N H K H Ủ N G H O Ả N G K IN H T Ể T O À N C Ầ U V À T H ự C T IỄ N V IỆT N A M ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÁC LỶ THUYẾT KINH TỂ TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TỂ TOÀN CẦU VÀ THựC TIỄN v iệt n a m t I (Sách kỷ yêu Hội thảo Khoa học Quôc gia) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Hà Nội - 2010 M Ụ C LỤC LỜI GIỚI TH IỆU....................................................................................................9 PHẤN I: CÁC LÝ THUYẾT KINH T Ế ...........................................................11 Tìm hiểu xu hướng phát triển của các học thuyết kinh tế và những \'ấn đê' rút ra cho Việt N am ..................................................... 13 ThS. Phạm Văn Chiến Vận dụng học thuyết kinh tê' Marx-Lenin trong xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghía ở Việt N a m ........................................................................................... 19 PGS. TS. Phạm Văn Dũng Quan niệm của chủ nghĩa Marx-Lenin về kinh tế nónị; dân và ý nghĩa đôi với Việt N a m ................................................... 36 PGS.TS. M ai Thị Thanh Xuân, NCS. Đặng Thị Thu Hiền Lý tliuye't kinh tế vĩ mô kế từ Keynes và những hàm ý cho tầm nhìn chính sách ở Việt N a m ...................................................... 49 TS. Nguyễn Đức Thành Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Keynes và vài suy nghĩ vê' tăng trưởng kinh tế ớ Việt Nam hiện nay............................... 72 PGS.TS. Phan Huy Đường NCS. Tô Hiên Thà Lý thuye't của John Maynard Keynes về việc làm và vận dụng vào thực tiễn Việt N a m .....................................................................84 PGS.TS Phan Huy Đ ường ThS. Bùi Đức Tùng Học thuye't Keynes và vấn đề chống suy giảm kinh tế ở Việt Nam hiện n a y .......................................................................................104 TS. Đinh Văn Thông Chủ nghĩa tự do mới: bôi cảnh và khung khô cho một vài điều chinh m ới....................................................................................... 1]7 TS.Trâh Đức Hiệp Cơ c h ế tự vận động của chú nghĩa tự do mới và khủng hoàng tài chính toàn c ầ u ............................................................... ........ 138 ThS. Ngô Đăng Thành Lý thuyết nhóm lợi ích và định hướng phát triển bền vững ở Việt N a m ..........................................................................................153 TS. Bùi Đại Dũng Kinh t ế thị trường xã hội; lý thuyết và mô hình của một sô' nước, so sánh với mô hình kinh tê' thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa của Việt N a m ................................................ 173 PGS.TS. Hà Văn Hội Lý thuyết phân phối thu nhập và suy nghĩ về Việt N a m ......................................................................................................... 185 ThS. Trần T hếL ân Lý thuyết giá trị và việc hạch toán các nguồn lực tri thức tại các doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi nền kinh t ế ở Việt N a m ................................................................................ .200 TS. Đặng Đức Sơn Lý thuyết lợi thế so sánh và gợi ý đối với Việt Nam trong bôi cảnh phát triển hiện nay......................................................... 213 FGS. TS. ỉ^guyễn Xuân Thiên Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường từ' một sô' học thuye't kinh tếcậii, hiện đại và vận dụng vào Việt N a m ................................................................................................. ....232 TS. Phạm Thị Hồng Điệp Lý thuyết của Hirschman về cơ c h ế phản hổi trong n ể n k in li l ế thị t r ư ờ n g và m ộ t 3 ố g ợ i ý ch o v iệ c p h á t triển dịch vụ công ờ Việt N a m ............................................................... 250 ............................................ .... . P J3 Ỉ.T S M g u y ồi H ồng Sj^n . , . . I ‘H \N II; CÁC VẤN ĐỂ KINH TẾ VÀ KINH DOANH......................... 263 K nh tế Việt Nam trong bôi cảnh kinh tế th ế giới h ện nay - một sô' phần tích và khuyến nghị chính sách .................... 265 TS. Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn M inh T.íC đ ộ n g c ủ a t o à n cầ u h o á đ ế n v a i trò k in h t ế c ủ a n h à nước và gợi ý đôi với các quôc gia đang phát triể n ........................310 ThS. Lê Vãn Anh GVIS - Mô hình quản lý kinh tế bền v ữ n g ...........................................324 TS. Nguyễn Tiến Dũng^ ThS. Nguyễn Xuân Hà ThS. Lê Thị Tuyết Ivột số bàn luận về chính sách kích cầu trong thời kỳ sty th o á i........................................................................................................ 361 TS. Đào Thị Bích Thủy Piát triển tinh thần doanh nghiệp Việt Nam gắn với rrục tiêu dân giàu, nước mạnh, xả hội công bằng, dân d ủ , văn m in h ................................................................................................ 373 PGS.TS. Hoàng Vãn H ải T n h bất ổn của tự do tài c h ín h ................................................................ 384 PGS.TS. Trịnh Thị Hoa M ai Ảih hưởng của u s Dollar Index đến khủng hoảng tài d ín h toàn c ầ u ................................................................................................ 396 ThS. Đỗ Kiều Oanh Ptál triển kinh t ế hiện nay với vấn đê' thực hiện ccng bằng xã h ộ i............................................................................................408 Nguyễn Hữu s ở Vin đề chú sở hữu và người đại diện, một sô' gợi ý Ví' chính sách cho Việt N am ...................................................................... 427 TS. Nguyễn Ngọc Thanh y > « * A « g i * A Lời giới thiệu u ộ c khùng hoàng kinh t ế toàn cầu 2007-2008, được b ắ t C đầu từ Mỹ và lan rộng ra toàn thế giới/ đã có những tác động mạnh mẽ tới hầu hết các nền kinh tế trên thế giói, kể cà các nền kirủi tế phát triển lẫn các nền kinh tê'đang phát triển và chuyển đổi. Mặc dù đang có những dấu hiệu phục hổi nhưng cuộc khủng hoảng này đang đặt ra một loạt vấn đề có liên quan đến sự phát triển ổn định và bền vững của nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế của timg (ỊUỐc gia nói riêng. Một trong những vâh để đó là vai trò của các học thuyết kinh tê đôi vói sự phát triển của nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, Hội đổng Lý luận Trung ương đã tổ chức hội thào ÍỊUỐC gia C á c lý th u y ế t kùih t ế c h ín h trong b ô ì cảnh phát triển niới của thế giới và nhửng vâh để rút ra cho Việt Nam. Các giảng viên cùa Tarờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tích cực tliam dự hội thào với nlìiều bài viết, để cập tơi nhiều khía cạnh khác nhau của vấn đề này. Cuốn sách Các ỉý thuyêl kinh tê'trong bôĩ cành kliủng hoảng kinh t ế toàn cảu và thực tiễn Việt Nam là tập hợp của những bài viết đó. Mặc dù đề cập đến nhữiìg vâh đề khác nhau nhung nhùTig bài viết này đều cho thây hai điêm cơ bản: Một là, các lý thuyết kinh tế là kết tinh của trí tuệ nhân loại, khỏng ngừng được hoàn thiện qua thực tiễn, vận dụng trong từng giai đoạn phát triển và với những điểu kiện, hoàn cảnh cụ thể của Kmg CỊUÔC gia, d ân tộc. Hai là, lịch sử phát triển kinh tế của nhân loại xét đến cùng là lịch sừ của những kiểm nghiệm thực tiễn các tư tưởng kinh tế và sự lựa chọn mô hình kinh tê' sự phát triển kinh tế của Việt Nam cũng khcng nằm ngoài quy luật đó. 10 Mặc dù thật khó để có những đánh giá, nhận định và giải quyíê^t vấn đề một cách toàn vẹn song ở đây các tác giả ít nhất muốn nêu lê’n vấn đề có tính thòi sự, không chi của Việt Nam mà của toàn nhâ n loại là chắt lọQ tìm tòi như th ế nào để hình thành nền tảng lý laậ.n kinh tế phục vụ mục tiêu phát triển đâ't nước. Đây là vấn đề phức tạp và nhạy cảm; đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu, thảo luận Cuôh sách là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, các giảng viên, sinh viên, học viên và những nghiên cứu 'àrih chuyên ngành kinh tế và kinh doanh cũng như tâ't cả nhữn^ ai quan tâm đêh lĩnh vực này. Xin trân trọng giới thiệu cùĩĩg bạn đọc! PGS.TS. PH Ù N G X U Â N N H Ạ Hiệu trường Trường Đ ại học K inh tê Đạih^ọc Quốc gia Hà Nội PHẦN I CÁC LÝ THUYẾT KINH TÊ TÌM HIỂU XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA CHO VIỆT NAM ThS. Phạm Văn Chiên Các xu hướng phát triển của các học thuyết kinh tế khác nhau nhưng đều nằm trong xu hướng phát triển chung của thời đại Mỗi một cách tiêp cận khác nhau sẽ có những kết quả khác nhau trong việc nghiên cứu xu hưóng phát triển của các học thiiyut kinh tế. Chẳng hạn, nếu dựa trên học thuyết kinh tế của Marx một cách giáo điểu để nghiên cứu sự phát triển của các học thuyet kinh tế, người ta sẽ đi đêh cách phân loại: trong học thuyết kinh tế cổ điển đã chứa đựng nhiều xu hướng phát triển khác nhau, sau học thuyết cổ điển đã chia thành hai xu hưóng chủ yếu (xu hướng chủ yêu là so với các xu hướng còn lại như: kinh tế chính trị tiểu tư sàn, chủ nghĩa xã hội không tư ởn g...). Đ ó là xu hưóng các học thuyết kinh tế Mác, Mácxít và xu hưóng các học Ihuyet kinh tế phi Mácxít. Cách phân loại này có ưu điểm chính là làm rõ được sự khác biệt giữa các học thuyết kinh t ế Mác, Mácxít và các học thuye't kinh tế phi Mácxít, nhưng nó lại làm m ờ nhạt sự thống nhất giữa học thuye't kinh tế Mác, M ácxít và các học thuyết kinh tế phi Mácxít. Từ cách tiếp cận này, người ta đi đêh quan điểm cho rằng: chi có học thuyết kinh t ế Mác và M ácxít là duy lìhất đúng, là khoa học, còn các học thuyết kinh tê' phi M ácxít là sai lẩm, là không khoa học, dẫn đến nghiên cứu các học thuyết 14 ___________________ CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ... v i ĨHự'C T ồ VíỆTNaM kinh tế phi Mácxít chủ yêu với góc độ đ ể phê phán. Dựa vào c.ìch tiếp cận trên, người ta đã chia lịch sử phát triển của các học thuyết kinh tế sau học thuyết kinh tê' cổ điển thành hai xu hướng chù yếu: thứ nhất là các học thuyết kinh tê' Mác, Mácxít và thư hai l,à c á c h ọ c thuyết kinh tê' p h i Mácxít. Trong đ ó , x u hướng c á c họ'C thuye't kinh tê'M ác, Mácxít là xu hướng chính trong sự phát triêh lịch sừ các học thuyết kinh tế. Phương pháp tiêp cận trên đã từng thống trị ở các nước xã hộ>i chủ nghĩa từ đầu những năm 50 cho đến những năm cuối I'ủ.a thê'kỷ XX. Phương pháp tiêp cận trên thực chất đã gộp một loạt cáiC nguyên tắc khác nhau như: một là Mác, Mácxít và phi Mácxít, hai l.à khoa học và không khoa học, ba là nghiên cứu những mối liên hiệ bên trong và bên ngoài và chi nghiên cứu nhưng mối liên hệ bêm ngoài, bôn là tầm thường và không tầm thường... Nếu đứng ớ mộ>t nguyên tắc nào đó trong các nguyên tắc trên đ ể phân loại các liọic thuye't kinh t ế hay nghiên cứu sự phát triển của các học thuyết kinlh tế thì lịch sử các học thuyết kinh tế vẫn chia thành hai xu h ướng chủ yếu nhưng ý nghĩa và vai trò của các học thuyết kinh tếđ(')i vón sự phát triển của lịch sử các học thuyết kinh tế lại khác nhau, thậníi chí trái ngược nhau. Khác với cách tiếp cận trên, các nhà kinh tế học phương Tâ'y như P.Samuelson và VV.Nordhaus trong cuốn Kinh tế học của tninJh cũng đã chia lịch sử các học thuyết kinh tế thành hai xu hưóng chiù vêu (từ học thuyết cổ điển theo nghĩa rộng bao gổm các học thuyếỉt kinh t ế chủ yếu như: A.Smith, Đ.Ricardo, J.Mill, R.Malthus ờ Anhi, Ị.Xây ờ Pháp) bắt đẩu được tách ra như: các học thuyết "tân C(ổ điển" Jevons, A.Marshall ở Anh, C.Menger, F.Wiser, B.Bawerk (ở Áo, J.B. Clark ở M ỹ, L.Walras ở Thụy Sỹ... rổi đến Keneys v.à Keneys mới đến các học thuyết kinh tế trọng tiền, trọng cung, du'V . , . . iý iiợ p ^ ý ,.., iạLcho,rẳng: “tcào liíu chíỉih^hiệa đại'Mà.tỊ;;iuộ(Q . vê' các lý thuyết kinh t ế kết hợD học thuyết tân cổ điển với l\ọíC Phản ỉ: Các lý thuyết kinh tê' 15 thuyết kinh tê 'Keynes, nghĩa là thuộc xu hướng không phải là các học thuyết kinh tế Mác và Mácxít. Từ các cách tiêp cận trên đã hướng người ta đêh chồ chi coi trọng xu hướng hoặc là các học thuyết kinh tế Mác, Mácxít hoặc là c.ic học thuyết kinh tê'phi Mácxít. Tuy nhiên, dù là cách tiếp cận như th ế nào chăng nữa cũng phái thừa nhận: sau học thuyết kinh tê'cổ điển đã hình thành hai xu hướng chủ yếu phát triển cúa các học thuyết kinh tế khác biệt nhau, trỉn tại song song với nhau và hai xu hướng này đã chi phôi toàn bộ c.ic X II hướng phát triển khác còn lại của các học thuyêt kinh tê'. Trong thực tiễn lịch sử kinh tế th ế giới, sau kinh tế chính trị cô’ điển/ từ khi xuất hiện học thuyết kinh tế Mác cho tới nay, đã hình thành hai xu hướng chủ yếu phát triển các học thuyết kinh tế, hai Xu liướng này là cơ sở lý luận cho hai xu hướng phát triển của thời đại. Một là, xu hướng vẫn tiếp tục duy trì và phát triển chủ nghĩa tư bản, vể mặt hình thức kinh tê', đó là xu hướng duy trì và phát triển nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Hai là, xu hưóng xây dựng xã l^ội tương lai vượt ra khỏi những giới hạn của chủ nghĩa vị kỷ, chủ nghĩa tư bản. Đó cũng là xu hướng vượt qua giới hạn chật hẹp cùa những vấn đề thuần túy kinh tê' mớ sang những mục tiêu xã hội, coi những mục tiêu xã hội cũng là những mục tiêu kinh tê' hay đó là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Chúng ta sẽ kế thừa như thế nào đối với các xu hướng phát ừiển của các học thuyết kinh tế toong xây dựng và phát triển nền kinh tế của nước ta hiện nay? Nếu nhìn xu hướng phát triển của các học thuyết kinh t ế với góc độ là sự phát triển chung các học thuyết kinh tế của nhân loại, thì các xu hướng phát triển các học thuyết kinh tê'khác nhau đều là những phát minh đại biểu cho sự tiến bộ chung của nhân loại. Do vậy, cũng giống như các lĩnh vực khoa học khác, chúng ta phải k ế 16 ____________________ C/ỈC LY THUYẾT KỈNH TẾ. ■■ THựC TIẺN VIỆT N A M thừa những tinh hoa của toàn bộ các học thuyết kinh tế của nhân loại, nhằm biến sức mạnh của thời đại, của nhân loại thành sức mạnh cùa dân tộc. Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường là một thành tựu vĩ đẠÌ c ủ a n h â n lo ạ i đ ã p h á t tr iể n q u a h à n g n g à n n ă m , n h ư n g đ ế n chủ nghĩa tư bản, kinh tế hàng hóa lại có thêm một bước chuyển mci. Một mặt, kinh tế hàng hóa được chủ nghĩa tư bản thổi vào mợt luồng gió mới - luổng gió tự do cá nhân và sờ hữu tư nhân, đã làm cho kinh tế hàng hóa có thêm động lực mói, sức sôhg mới, kinh iế hàng hóa đã trở thành thông trị và chiến thắng tuyệt đôi kinh te tự nhiên. Mặt khác, nhờ kinh tế hàng hóa là một phương thức luôn đòi h ỏi cạnh tranh v à m ở rộng thị trường m à chủ nghĩa tư b ản Jihanh chóng đã bành trướng vói quy mô th ế giới. Sức mạnh của chù nghĩa tư bản đã kết hợp với sức mạnh của kinh tế hàng hóa, làm cho lực lượng sản xuất của xã hội phát triển như vũ bão. Nhân loại không những đã tạo ra những hình thức kinh tê'mà còn tạo ra cả những lý thuyết đ ể quản lý và điều hành tôi ưu những hình thức kinh tế đó. Ngay từ thơi kỳ kinh tế chính trị cổ điên, càc nhà kinh tê'học (như A.Smith, Đ.Ricardo...) đã nhận ra rằng: ho^t động của các quy luật kinh tế sẽ tự phát điều tiết nền kinh tế, sẽ tự phát dẫn nền kinh tế đ ê h tối ưu. Do vậy, họ kêu gợi nhà nước chỉ đảm nhiệm an ninh, quôc phòng và can thiệp hạn chế vào nền kinh tế như: thuế, phân phối lại thu nhập, hiện thực hóa nền kinh tế về mặt pháp lý... Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thị trường đã dẫn đến những khuyết tật của nó cũng bộc lộ ngày càng rõ như: khùng hoảng, lạm phát, thất nghiệp, sụ trì trệ... Do vậv, cần có sự điều tiết vĩ mô của nhà nướC/ đ ể giảm thiểu những thiệt hại hay dẫn dắt ncn kinh tế ra khỏi sự trì trệ, dẫn đến tôl ưu. Đáp ứng đòi hòi này cùa nền kinh t ế thị tarờng, về mặt lý thuyê>, học thvyết kinh te Kenves đã ra đời. ' 'S ự lạm dụng bọo thuyêi Kenyes^trong A^iệc^iều hànlvnềnr kkih tế thị Irườiig của các nước phưong Tây lại dẫn đêh nhửng sự su y Phấn ỉ: Các lý thuyết kinh tê' thoai mới cúa nển kinh tê', do đó, làm cơ sở cho sự ra đời những quan niện của chú nghĩa tự do mới, hoặc coi nhẹ vai trò điều tiết cua nhà nước, hoặc coi vai trò điểu tiết của nhà nước chi là tính thứ h.ú, sau tính tự điều tiết của thị trường. Chủ nghĩa tự do mới không hoàn toàn lặp lại giáo điều "nền kinli tê'tự điểu tiêV' mà học thuyết cổ điển đã đề xuất, họ đã thừa nlìận vai trò điểu tiết của nhà nước đối vói nền kinh tê'thị trường nhung sự điểu tiê't của nhà nước chi đóng vai trò tương hỗ cho sự tụ' điều tiết của nền kinh tế. Những học thuye't kinh tê'nhằm duy trì và phát triển nền kinh tê' t)iỊ trường trên đây cũng là những thành tựu phát triển các học thuyết vể kinh tê' thị trường hàng trăm năm của nhân loại. Tất nliiôn đó là những bài học đắt giá cho sự phát triển nền kinh tê' thị trường của nước ta hiện nay. Chúng ta phát triển nền kinh tế thị trường có sự điểu tiết vĩ mô của nhà nước chính là việc tiếp thu những thành tựu văn minh của nhân loại. Xu hướng học thuyết kinh tế Mác và Mácxít đã thổi vào nền kmli tê'những luồng gió mới. Đó là mục tiêu tiến bộ của xã hội và ccy chế đê’ đạt được những mục tiêu xã hội của nền kinh tế, vượt ra ngoài những m ục tiêu kinh tế đơn thuần. Thời đại ngày nay không chi có xu hướng phát triển nền kinh tê' tlụ trường tư bản chủ nghĩa mà còn xu hướng vượt qua những giới hạn chật hẹp tư bản chủ nghĩa để xây dựng một xã hội mới, xã hội chú nghĩa. Xu hướng này không phải là tiềm năng mà đã trớ thành hiện thực. Tuy nhiên, xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dvrng ngày nay, chín muổi đến mức nào, tùy thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Tính chất xã hội chú nghĩa của nén sản xuất trước hết là mục tiêu xã hội của nền sản xuâ't, ai là niguời được hường lợi từ sự phát triển của sản xuất và phát triển kinh tê' để đạt những mục tiêu xã hội nào. ở nưóc ta, tính châ't xã hội chủ nghĩa mới dừng lại trong khuôn khổ định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước chú định cơ câ'u và tái cơ cấu nền kinh tê' trong ĐA! HỌC Q U ^ GIA HÀ NỘI TRUNG ĨÂ M THÕNG TIN THƯ VIỆN Ữ Ủ O ỈG 01 ' 18 _______________ á c LÝ THUYẾT KINH TẾ... vi ĩfíực TỉỀN VỈỆ7 NAìM khuôn khổ hướng tói những mục tiêu xã hội của nền kinh té' (đó lìa: dân giầU/ nước mạnh, xã hội công bằng/ dân chủ v à v ă n m i n h . Những mục tiêu đó phù hợp vói thời đại quá độ tù chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Ngoài việc k ế thừa những tinh hoa của nhân loại cũng nh.ư củ^a thời đại, chúng ta còn k ế thừa những di sản mà cha, ông chú ng t;a đã tạo dựng từ xưa tới nay, gần nhất là thời kỳ xây dựng xã h ại ch ủ nghĩa ở nước ta. Chúng ta xây dựng và phát triển nền kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không phải trên cơ sở tíc:h lù y nguyên thủy tư bản và tích lũy tư bản, mà trên cơ sở một nền kin-h tế xã hội chủ nghĩa theo mô hình k ế hoạch hóa tập trung. N hữnig ưu việt của nền kinh tê'này như nhà n ư ó c trực tiếp q u ả n lý V31 điề‘U tiết kinh tế, cơ sờ nền kinh tế, tính chất xã hội hóa đã đạt trình điộ cao... chúng ta đã thừa hưởng của lịch sử phát triển kinh tê' củia nước ta chứ không phải làm từ đầu như các nước tư bản chủ jnghlia đã trải qua trong lịch sử. Tóm lại, thứ nhất, học thuyết kinh tê' dù là nội dung chut'a quan điểm như th ế nào chăng nữa, nếu đó là phát minh mới, c:húnig ta vẫn khai thác những tinh hoa của nó để phục vụ cho công, cu ộc xây dựng và bảo vệ đâ't nưóc của chúng ta, Thứ hai, hai khuynh hướng phát triển chíiửi của các học tihuytêt kinh tế đều chứa đựng những tinh hoa và phản ánh xu hưóỉiịK th(ài đại, chúng ta có thể kê'thừa trực tiếp những tinh hoa đó đ ể quản llý và điều tiết nền kinh tế trong quá trinh xây dựng xă hội chủ nghĩa ỏ Việt Nam. Thứ ba, ngoài việc k ế thừa những tinh hoa của nhằni loạii, chúng ta ''gạn đục khai trong"' những di sản vật chất và tư ttưrmig của ông cha chúng ỉa đã để lại mà trực tiếp là công cuộc xéy dựnig chủ nghĩa xã hội trưóc đây chúng ta đã tiêh hành. VẬN DỤNG HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC - LÊNIN RONG XÂY DựNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN ở VIỆT « • NAM PGS. TS. Phạm Văn Dũng 1. Khái quát quá trình nhận thức và vận dụng học thuyết kinh tê Mác - Lênin trong xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Sau khi miền Nam giải phóng, đất nước hoà bình thống nhất, cả nước ta đi lên CNXH. Chúng ta đã cố gắng xây dựng CNXH với những đặc trưng mà K.Marx và F.Egels đã chi ra: phát triển lực lưựng sản xuất, xây dựng chê'độ công hữu về tư liệu sản xuất, thực hiộn phân phối theo lao động... bằng sự chi huy tập trung, thống nhất cùa nhà nước. Chúng ta hy vọng sau 15-20 năm, Việt Nam sẽ đạt được trình độ phát triển cúa các nước XHCN Đ ông Âu lúc bây gi('y. Mạc dù có nhiều nỗ lực nhưng tình hình kinh tê' - xã hội nước ta vào cuối thập niên bảy mươi, đẩu thập niên tám mươi của thê'kỷ XX gặp rà't nhiều khó khăn. Từ thực tiễn, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức được sự kiiông phù hợp của cơ ch ế quản lý kinh tế hành chính, bao cấp. Sau Hội nghị Trung ương sáu (khoá IV) năm 1979, nhiều nghị quyết của Trung ương, nhiều quyết định của Đảng và Nhà nước về đổi mới cơ cliê' quản lý kinh tế đã được ban hành, đặc biệt là Nghị quyết Tám cùa Trung ương (khoá V) và Nghị quyết 306 của Bộ Chính trị. Một sô ngành và nhiều địa phương, cơ sở đã tiến hành những cuộc thú nghiệm, tìm tòi về cách làm ăn mới nhằm khai thác khả năng 20 ____________________ CÁC LY THUYẾT KỈNH TẾ... yẨ THựC TÍẺN VIỆT NAM tiềm tàng của nền kinh tế để phát triển sàn xuất, cài tiến lưu thòng, phân pho'i, đáp ứng nhu cầu đời sông nhân dân. Song, cho tới nưa đầu thập niên tám mươi của thế kỷ XX, "cơ chế tập trung quan liêu, bao câ'p về căn bản chưa bị xoá bò. Cơ chê' mới chưa được thiết Kìp đồng bộ. Nhiều chính sách, thể chế đã lỗi thời chưa được thay đổi, một sô' thể c h ế quản lý mới còn chắp vả, không ăn khớp, thậm c hí trái ngược n hau ."’ Đại hội lần thứ VI của Đảng (tháng 12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơia công cuộc xây dựng CNXH. Đại hội chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp. Đại hội xác định; "Nền kinh tế có cơ câu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá đ ộ . Đ â y chính là tư tưởng của Lênin trong chính sách "kinh tế mới" và việc vận dụng tư tưởng này cần ctược đánh giá cao. ở thời điểm đó, cơ cấu kinh tê' nhiểu thành phần hoàn toàn trái ngược với quan niệm vê' CNXH. Phần lớn các nước XHCN lúc đó đã không chấp nhận điều này. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VI) tiến thêm một bước: công nhận sự tổn tại lâu dài và tác động tích cực của kinh tế gia đình, kinh tế cá thê^ kinh lế tư nhân sản xuất, dịch vụ; báo hộ quyền sở hữu, quyển thừa k ế tài sản và thu nhập hợp pháp của công dân trong các loại hình kinh tê' này3.. Hộị nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đàng (Khóa VI) quy định: Kinh tê' tư nhân, kế cả tư bản tư nhân được phát triến theo luật pháp, không hạn chê' về quy mô, về địa bàn hoại động trong nước, đưọc phép kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, xây dựng, vận tài, thương nghiệp, dịch vụ, bao gổm cả kinh ' Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 47, Nxb.CTQG, H.2006, tr705. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Đại hội Đáng thời kỷ đổi rnới, N xb .C T Ọ ^ H.2005, tr.57. ^ Đàng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đàng Toàn tập/ tập 48, Nxb.CrQG, H.2006, tr.582. Phan ỉ: Các lý thuyết kinh tê' 21 doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng, kinh doanh vàng bạc, dịch Vụ y tế, giáo dục... Việc thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đã tạo tiền đề hết sức quan trọng cho sự hình thành, phát triển nền kinh tế thị trường ờ nước ta. Trong điểu kiện lực lượng sàn xuất còn thấp kém, kinh tế tư nhản có vai trò to lớn trong việc huy động vốn, tạo việc làm, mớ rụng quan hệ kinh tê' đối ngoại, nâng cao năng lực cạnh tranh... Phát triển nền kinh tến h iểu thành phẩn đã tạo ra sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính châ't và trình độ phát triến của lực lượng sán xuất. Nhờ nhận thức v à vận dụng đúng đắn học t h u y ế t Mác Lênin, đâ't nước ta đã đạt được những tiến bộ kinh tế quan trọng, ổn định chính trị - xã hội. Cơ c h ế thị trường là phương thức mới để thực hiện mục tiêu CNXH. Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm nhận thức không chi ưu việt, mà cả các khuyết tật của cơ chế kinh tế này. Đảng Đảng Cộng sún Việt Nam chủ trương: phải thường xuyên đấu tranh với xu hướng tự phát tư bản chủ nghĩa và những mặt tiêu cực trong hoạt động kinh tế của các thành phần đó. Nhà nước dùng pháp luật và chính sách, dựa vào sức mạnh của kinh tế XHCN để kiểm soát và chi phối các thành phần kinh t ế đó theo phương châm "sử dụng đê’ cài tạo, cải tạo để sử dụng tốt hơn."i "Từng bước xây dựng chính sách báo trợ xã hội XHCN đối với toàn dân, theo phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm," mở rộng và phát triển các công trình sự nghiệp bảo trợ xã hội, tạo lập nhiều hệ thống và hình thức bdo trợ xã hội cho những người có công với cách mạng và những ngvrời gặp khó khăn. Nghiên cứu bổ sung chính sách, chế độ bảo trợ xã hội phù hợp với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội."2 ' Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đối mới, Nxb.CTQG, H.2005, tr.62. ^ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đàng thời kỳ đối mới, Nxb.CTQG, H.2005, tr.ioo. 22 ____________________ CẤC LÝ THUYẾT KỈNH TẾ... m ự c TỉỂN VỈỆT N-4M Đổng thời, Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam cũng nhận thức rò sự cần thiết phải thay đổi phương thức, mức độ can thiệp của nhà nưóc vào các hoạt động kinh tế. Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước là tạo điều kiện cho các cơ sở kinh tế hoạt động có hiệu quả. Nhà nước kiểm soát và điều khiển các xí nghiệp và đơn vị sản xuâì, kinh doanh thuộc mọi thành phẩn kinh tế bằng pháp liiật, chrnlì sách kinh tế, chính sách tiêh bộ kỹ thuật, thay cho sự can thiệp sâiỉ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp^ Đại hội lần thứ VII (6/1991) khẳng định những thành tựu trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta: '"bước đẩu hình thành nền kinh tê' hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ c h ế thị trường có sự quản lý của nhà n ư ớ c . Đ ổ n g thời, Đại hội tiếp tục khẳng định/ mục tiêu phát triển kinh tế thị trường chính là đ ể x â y dựng CNXH. Cương lĩnh x â y dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam do Đại hội lần thứ VII thônịr qua thể hiện rõ điều đó: 'T h á t triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN/'3 ''...phải giữ vững định hướng XHCN trong quá trình đổi mới/ kết hợp sự kiên tiịĩih về nguyên tắc và chiến lược cách mạng vói sự linh hoạt trong sách lược, nhạy cảm nắm bắt cái mơi, Đi lên chủ nghĩa xã hội ìi\ con đ ư ờ n g tâ't y ế u c ủ a n ư ớ c ta."^ Đổng thời, Đại hội cũng đề cập rõ hơn việc sử dụng kinh tế thị trường để thực hiện định hương XHCN. "Kinh tế quốc doanh giừ vai Irò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và mở rộng."^ "M ụ c tiêu của chính sách xã hội thông nhất vói mục tiêu * Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đàng Toàn tập, tập 47, Nxb.CTQCi, H.2006, tr 748. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đàng thời kỳ đối rnới, N xb.C TQ Q H.2005, tr.231. ^ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 51, Nxb.íITQC, H.2006, tr.l41. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đàng Toàn tập, tập 51, Nxb.crxQC,, / ................. ................. ... .............. .. ^ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đàng Toàn tập, tập 51, Nxb.CTQC, H.2006, tr .l4 l' . Phíĩn ỉ: Các lý thuyết kinh tê' 23 phát triến kinh tế, đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con rigiròi và vì con người. Kết hợp hài hoà giữa phát triên kinh tế với phíít triển văn hoá, xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa đòi sông vật châ't và đời sông tinh thần của nhân dân. Coi phrít triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, thực hiện tô't chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế."’ Chống tệ quan liêu và những hành vi xâm phạm quyền dân chủ của nhân dân; ngăn chặn và khắc phục dân chủ hình thức... Tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước theo phương hướng: Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân. Nhà nước quản lý xã hội hằng pháp luật dưới sự lãnh đạo của Đảng2, Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ Khoá VII của Đảng tiếp lục làm rõ quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường và định hướng XHCN. "Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển... Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo."3 Dại hội lẩn thứ VIII (tháng 12/1996) khẳng định: Sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà là thành tựu phát triển của nển văn minh nhân loại, tổn tại khách quan, cần thiết cho công cuC>c xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng''. ỉ])ại hội lần thứ VIII đã chi ra, kinh tế thị trường không chỉ có tác động tích cực đến thực hiện định hướng XHCN, mà "Kinh tế thị trường có những mặt tiêu cực mâu thuẫn với bàn chất của chủ nghĩa \ã hội. Đó là xu thê'phân hoá giàu nghèo quá mức, là tâm lý sùng bái ' Đàng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đảng Toàn tập,, tập 51, Nxb.CTQG, H.2006, tr.l04. ^ Đảng Cọng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 51, Nxb.CTQG, H.2006, tr.l20. ^ ỉ)ảng Cợng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đối mới, Nxb.CTQG, H.2005, tr.424. ^ ỉ:>ảng Cộng sản Việt Nam: Ván kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb.CTQG, H.2005, tr.481.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan