Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các đa thức trực giao...

Tài liệu Các đa thức trực giao

.PDF
67
79
60

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1 Chương 1: Cơ sơ lí thuyết ..............................................................................2 1.1. 1.2. 1.3. 1.4. 1.5. Tích vô hướng ..............................................................................2 1.1.1 Định nghĩa ...........................................................................2 1.1.2 Một số tính chất của tích vô hướng .........……....................2 Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ................................................2 Đa thức trực giao..........................................................................3 Bài toán Sturm – Liouville ...........................................................5 Tích phân Euler loại 1,2 ...............................................................5 1.5.1 Tích phân Euler loại 1 ........................................................5 1.5.2 Tích phân Euler loại 2 ........................................................5 1.5.3 Liên hệ B và  là ..............................................................6 Chương 2: Các đa thức trực giao ...................................................................7 2.1. Đa thức Legendre ................................................................................7 2.1.1. Định lí 1 ..............................................................................8 2.1.2. Định lí 2 ............................................................................11 2.1.3. Định lí 3 ............................................................................13 2.1.4. Định lí 4 ............................................................................14 2.1.5. Định lí 5 ............................................................................15 2.1.6. Định lí 6 ............................................................................18 2.2. Tọa độ cầu và phương trình Legendre .........................................19 2.2.1. Định lí 7 ...........................................................................23 2.2.2. Định lí 8 ...........................................................................27 2.2.3. Định lí 9 ...........................................................................28 Bùi văn lăng – k32g toán 1 Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4. Định lí 10 .........................................................................29 2.3. Đa thức Hermite ..........................................................................30 2.3.1. Định lí 11 ..........................................................................31 2.3.2. Định lí 12 ..........................................................................32 2.3.3. Hệ quả……………………….……………………………33 2.3.4. Định lí 13 ..........................................................................33 2.3.5. Định lí 14 .........................................................................35 2.4. Đa thức Laguerre ...........................................................................37 2.4.1. Định lí 15 ..........................................................................37 2.4.2. Định lí 16 ..........................................................................40 2.4.3. Định lí 17 ..........................................................................42 2.5. Đa thức Chebyshev .......................................................................43 2.6. Đa thức Jacobi ..............................................................................44 KẾT LUẬN ....................................................................................................47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................48 Bùi văn lăng – k32g toán 2 Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Giải tích là ngành Toán học có nhiều ứng dụng rộng rãi trong khoa học kỹ thuật, nhất là trong lĩnh vực Vật lý. Đặc biệt, qua quá trình nghiên cứu các phương trình đạo hàm riêng thường gặp trong Vật lý, đã dẫn đến việc hình thành một ngành giải tích mới là Phương trình toán lí vào thế kỷ thứ XVIII. Ngành toán học mới này giúp liên hệ giữa các đại lượng vật lí trong tự nhiên rất phức tạp nhưng có quy luật. Trong quá trình đi tìm nghiệm của phương trình vi phân đạo hàm riêng bằng phương pháp tách biến, ta sẽ gặp một số phương trình vi phân thông thường mà nghiệm của nó là các hàm cầu, hàm Betsen,..., đậc biệt là các đa thức trực giao là đa thức Legendre, Đa thức Hermite, Đa thức Laguerre,Đa thức Chebyshev, Đa thức Jacobi... Tuy nhiên, trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân em cũng như các bạn sinh viên cùng khoá để hiểu một cách sâu sắc các đa thức trực giao, các tính chất của chúng, và các ứng trong vật lí là rất khó. Từ những suy nghĩ trên, và dưới sự hướng dẫn của thầy TS.BÙI KIÊN CƯỜNG. Em dã chọn đề tài “Các đa thức trực giao” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Khoá luận của em gồm các nội dung sau: Chương1: Cơ sở lí thuyết Chương2: Các đa thức trực giao Qua đây, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS. BÙI KIÊN CƯỜNG người đã hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô trong tổ giải tích, các thầy cô trong khoa toán đã giúp đỡ em trong 4 năm học qua ! Hà Nội, Ngày 9 tháng 5 năm 2010 Sinh viên BÙI VĂN LĂNG Bùi văn lăng – k32g toán 3 Khóa luận tốt nghiệp Chương 1 cơ sở lí thuyết 1.1.Tích vô hướng 1.1.1. Định nghĩa: Cho không gian tuyến tính X trên trường K (K là trường số thực R hoặc trường số phức C). ta gọi là tích vô hướng trên không gian X với mọi ánh xạ từ tích Descartes X  X vào trường K, ký hiệu .,. , thỏa mãn tiên đề: i. x, y  X , y, x  x, y ii. ; x, y, z  X , x  y, z  x, z  y, z ; x, y  X ,   K ,  x, y   x, y iii. iiii. x  X , x, x  0 nếu ; x  0 , x, x  0 nếu x  0; 1.1.2. Một số tính chất đơn giản của tích vô hướng: i. x  X , 0, x  0 ii. x, y  X ,   K , x, y   x, y iii. x, y, z  X , x, y  z  x, y  x, z . 1.2. Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz Đối với mỗi x  X ta đặt: Bùi văn lăng – k32g toán 4 Khóa luận tốt nghiệp x  Khi đó x, y  X x, x ta có bất đẳng thức Cauchy-Schwarz x, y  x y 1.3. Đa thức trực giao Cho (a,b) là khoảng mở trong R, hữu hạn hoặc vô hạn, hàm  ( x)  0 b trên khoảng (a,b) , sao cho  x  ( x)dx (n  0,1, 2...) là hội tụ tuyệt đối. Tồn n a tại duy nhất dãy Pn 0 các đa thức có dạng  P0  1; P1  x  a0 ; P2  x 2  b1 x  b0 ; P3  x 3  c3 x 2  c2 x  c0 ;... là trực giao với hàm trọng ( x)  0 trên khoảng (a,b); nghĩa là b Pn , Pm    Pn Pmdx  0 nếu m  n a Thật vậy, tìm điều kiện a0 để P1 trực giao P0 : b b 0  P1 , P0    ( x  a0 ) ( x)dx  a0  a  x ( x)dx a b .  ( ( x)dx a Tiếp theo nhờ tính trực giao của đa thức P2 với đa thức P0 và P1 , nên P2 , P1   0 và P2 , P0   0, giải hệ phương trình ta xác định được hệ số b0 và b1 trong đa thức P2 . Tương tự như trên ta giải hệ ba phương trình Bùi văn lăng – k32g toán 5 Khóa luận tốt nghiệp P3 , P2   P3 , P1   P3 , P0   0, ta xác định được hệ số c0 , c1 , c3 trong đa thức P3 . Tiếp tục quá trình trên ta xác định được hệ số của Pn nhờ điều kiện trực giao. Như vậy, hàm  ( x) ở trên là hàm trọng trên khoảng (a,b), tồn tại duy nhất dãy Pn 0 của các đa thức xác định bởi điều kiện:  i. Pn là đa thức bậc n. ii. Pn , Pm   0 với mọi m  n . iii. Hệ số của x n trong Pn là 1. Bổ đề 1: Giả sử Pn 0 là dãy các đa thức, sao cho Pn là đa thức bậc n  với mọi n. Khi đó mọi đa thức bậc k (k=1,2,3,...) là tổ hợp tuyến tính của P1 ,..., Pk . Chứng minh: Nếu f là đa thức bậc k, chọn hằng số ck sao cho f và ck Pk có cung hệ số của x k .Do đó f  ck Pk là đa thức bậc k-1, ta chọn ck 1 sao cho và ck 1 Pk 1 f  ck Pk có cùng hệ số của x k 1 .Do đó f  ck Pk  ck 1 Pk 1 là đa thức bậc k-2. Chúng ta tiếp tục quá trình này cho ck 1,..., c0 sao cho k f   cn Pn  0 . n 0 Bổ đề được chứng minh. Pn xác đinh bởi công thức: Bùi văn lăng – k32g toán 6 Khóa luận tốt nghiệp cn d n  ( x) P( x) n  Pn ( x)  n   ( x) dx (1) trong đó cn là hằng số,  ( x) >0 là hàm trọng, Pn ( x) là đa thức trực giao , P( x) là đa thức cố định đã có. Với m  n thì b Pn ( x), Pm ( x)     ( x) Pn ( x) Pm ( x)dx a b Với m=n thì Pn ( x)  Pn ( x), Pn ( x)     ( x) Pn ( x) Pm ( x)dx a 1.4. Bài toán Sturm- Liouville :  y"   y  0, 0  x  T Dạng 1:  ; y (0)  0; y ( T )  0  "  y   y  0, T  x  T Dạng 2:  ' '  y (T )  y (T ); y (T )  y (T ) 1.5.Tích phân Euler loại 1,2: 1.5.1.Tích phân Euler loại 1: 1  B(a,b) = x a 1 (1  x)b1 dx, a  0, b  0. 0 1.5.2.Tích phân Euler loại 2:  (a)   x a1e x dx, a  0. 0 (a  1)  a(a), a  0 (n  1)  n! Bùi văn lăng – k32g toán 7 Khóa luận tốt nghiệp 1 ( )   2 1.5.3.Liên hệ B và  là: B(a, b)  Bùi văn lăng – k32g toán (a).(b)  ( a  b) 8 Khóa luận tốt nghiệp Chương 2 Các đa thức trực giao 2.1. Đa thức Legendre Đa thức Legendre, kí hiệu Pn , được xác định bởi: 1 dn 2 Pn ( x)  n ( x  1)n n 2 n! dx (2) Hàm số ( x 2  1) n là đa thức bậc 2n, với số hạng cao nhất là x 2n . Như vậy Pn là một đa thức bậc n. Một vài đa thức Legendre bậc nhỏ: P0 ( x)  1 P1 ( x)  x 1 3x 2  1  2 1 P3 ( x)   5 x3  3x  2 1 P4 ( x)  (35 x 4  30 x 2  3) 8 1 P5 ( x)   63x5  70 x3  15 x  8 1 P6 ( x)   231x 6  315 x 4  105 x 2  5  8 P2 ( x)  §a thøc Pn ( x ) ®-îc tÝnh b»ng c«ng thøc 1 (1) j (2n  2 j)! n2 j Pn ( x)  n  x 2 j  n j !(n  j )!(n  2 j )! 2 Bùi văn lăng – k32g toán 9 Khóa luận tốt nghiệp §©y lµ ®Þnh lÝ nhÞ thøc. Tõ (2) ta thÊy 1 d n 2n Pn ( x)  n ( x  ...) 2 n! dx n  1 ((2n)(2n  1)...( n  1) x n  ...) 2 n!  (2n)! 2 x  ... 2n (n!)2 n (3) 2.3.Đa thức Hermite Đa thức hermine thứ n kí hiệu là H n ( x) được xác định bởi: d n  x2 H n ( x)  (1) e e . dx n n x2 (29) Tính toán đơn giản ta thấy: H 0 ( x)  1, H1 ( x )  2 x , H 2 ( x)  4 x 2  2, H 3 ( x)  8 x3  12 x, H 4 ( x)  16 x 4  48 x 2  12. Nói chung ta có: e  x2 d n  x2 d  x2 H n ( x)  (1) e   [e H n1 ( x)] dx n dx n = e x  2 xH n1 ( x)  H n1 ( x)  , 2 Bùi văn lăng – k32g toán 10 Khóa luận tốt nghiệp Hoặc H n ( x)  2 xH n1 ( x)  H n1 ( x), (30) Hn là chăn hoặc lẻ tùy vào n là chẵn hay lẻ ( vì e  x là hàm chẵn ). 2 Hn là đa thức bậc n, số hạng cao nhất là (2 x) n . Xét trong không gian L2 ( R) vµ L2 ( R) với hàm trọng  ( x)  e x . 2 Lưu ý rằng  e  x2   dx  2 e  x2 0  1 dx   y 1/2 e y dy  ( )   . 2 0 2.3.1.Định lí 11: Đa thức H n 0 là trực giao trên R với hàm trọng  ( x)  e x và  2 Hn 2   2n.n!  . Chứng minh: Nếu f là đa thức bất kì, ta có:  f , Hn    f ( x ) H n ( x )e  dx  (1)   n   u  f ( x)  Đặt  d n  x2 dv  n e dx dx  f , Hn  x2 d n  x2 f ( x) n e dx dx du  f ' ( x)dx  ta có  d n1  x2 v  n1 e dx   d n1  x2  d n1  x2 '  f ( x) n1 e   f ( x) n1 e dx   dx dx  =   Bùi văn lăng – k32g toán d n1  x2 f ( x) n1 e dx dx ' 11 Khóa luận tốt nghiệp Tích phân tiếp tục (n-1) lần ta được:  f , Hn    f ( n ) ( x)e x dx. 2  Nếu f=Hn với m < n thì f ( n )  0 nên f , Hn   0 . Điều này chứng minh được tính trực giao của đa thức Hermite. Mặt khác, Nếu f=Hn ta có f ( x)  (2 x) n  ... Nên f ( n )  2n n!  Hn 2   2 n!  e  x dx  2n n !  . 2 n   2.3.2.Định lí 12: Giả sử f là một hàm trên R sao cho f ( x) e e  x là khả tích trên R với tx 2 tất cả t  R nếu:   f ( x) P( x)e  x dx  0 2  với tất cả đa thức P thì f=0 ( hầu khắp nơi) Chứng minh:  (itx)n Từ e   và n! 0 itx n  tx (itx)n 0 n!  0 n!  e tx với tất cả N  0 , N Theo định lí hội tụ trội thì:   e f ( x )e itx   x2  (it ) n dx   n! 0 Bùi văn lăng – k32g toán   x n f ( x)e  x dx. 2  12 Khóa luận tốt nghiệp Do giả thuyết trên các tích phân ở bên phải đều triệt tiờu. Theo định lí x đảo Fourier thì f ( x)e  0 , do đó f(x)=0 hầu khắp nơi. 2 2.3.3.Hệ quả 2: H n 0  là cơ sở trực giao của L2 ( R) . Chứng minh: Nếu f  L2 ( R ) và f , Hn   0 với tất cả n thì f , H n   0 với tất cả đa thức P. Và   tx f ( x) e e  x2   dx  (  f ( x) e 2   ) (  e e  x dx)1/2    x 2 1/2 2 tx 2  ( Theo bất đẳng thức cauchy – Schwar) 2.3.4.Định lí 13: Với bất kì x  R và z C ta có:  zn 2 xz  z 2 H ( x )  e . 0 n n! (31) Chứng minh: Đặt u=x-z du=  d và ở đó: dz n d n  ( x  z )2 n d e  (1) eu n n z0 ux dx du = eu H (u ) 2 Bùi văn lăng – k32g toán  e  x H n ( x) . 2 ux 13 Khóa luận tốt nghiệp Như vậy công thức Taylor: e  ( x  z )2   e  x2 0 zn H n ( x) , n! 2 Nhân hai vế với e x ta được:  2 zn 0 H n ( x) n!  e z 2 xz  Đạo hàm (35) đối với x ta được  zn z n1 2 xz  z 2   2 H n 0 H n ( x) n!  2 ze n! 0   zn =2  H n1 ( x) (n  1)! 1 Ta thấy H 0  0, H n   2nH n1 với n>0 (32) Kết hợp (36) và (34) ta có công thức: H n ( x)  2 xH n1 ( x)  2(n  1) H n2 ( x) (33) Và H n ( x)  xH n  ( x) 1  H n  ( x), n 2n Hoặc H n ( x)  2 xH n ( x)  2nH n ( x)  0 . Phương trình có thể được viết dạng Sturm-Liouville bằng cách nhân cả hai vế với e  x : 2 e  x2 H  ( x)   2ne  x2 H ( x)  0 . n n   Bùi văn lăng – k32g toán 14 Khóa luận tốt nghiệp Như vậy, các đa thức Hermite là cỏc hàm riêng của bài toán SturmLiouville kỡ dị: 2 2 e x y  e x y  0,   x  ,   (34) với “điều kiện biên” là nghiệm của bài toán thuộc L2 (R) . Với mục đích khỏc nhau người ta cú thể thay thế đa thức Hermite bằng phương trình Hermite hn được xác định bởi: hn ( x)  e x /2 H n ( x). 2 2.3.5.Định lí 14: Đa thức Hermite hn 0  là cơ sở trực giao L2 ( R) với hàm trọng ( x)  1 . Thỏa mãn: xhn ( x)  hn  ( x)  2nhn1 ( x) (35) xhn ( x)  hn  ( x)  hn1 ( x) (36) hn  ( x)  x 2 hn ( x)  (2n  1)hn ( x)  0 (37) Chứng minh: Tính trực giao của hn từ định lí 11, ở đó  hn , hm   H n ( x) H m ( x)e  x dx 2  = Hn , Hm  Như vậy tính đầy của hn 0 theo định lí 12.  Nếu ta có: H n ( x)  e x /2 hn ( x) theo (36) 3 Bùi văn lăng – k32g toán 15 Khóa luận tốt nghiệp Ta có 2ne x /2 hn1 ( x)  [e x /2 hn ( x)] 2 2 = e x /2 [ xhn ( x)  hn  ( x)] 2 Nên xhn ( x)  hn  ( x)  2nhn1 ( x) Từ (37) ta có: H n1 ( x)  2 xH n ( x)  2nH n1 ( x)  2 xhn ( x)   xhn ( x)  hn  ( x)     xhn ( x)  hn  ( x) Đây là công thức (35). Từ công thức (35) , và (34) ta có: 2nhn ( x)  2n  xhn1 ( x)  hn1 ( x)      x  xhn ( x)  hn  ( x)    xhn ( x)  hn  ( x)      Ta có công thức ( 37)  Từ phương trình (37), ta thấy phương trình Hermite ,là hàm riêng của phương trình Sturm- Liouville: y  x 2 y   y  0 (38) 2.4. Đa thức Laguerre Cho  là một số thực sao cho >-1. Đa thức laguerre thứ n , Kí hiệu Ln tương ứng với một tham số  được xác định bởi: Bùi văn lăng – k32g toán 16 Khóa luận tốt nghiệp x  e x d n  n  x Ln ( x)  (x e ) n! dx n  (39)  =0 là đa thức Laguerre  ≠0 là đa thức Laguerre tổng quát Công thức tích số của đạo hàm ta có: 1 d k e x d nk x n Ln ( x)  x e  k dx nk k 0 k !(n  k )! dx   n x (n   )(n  1   )...( k  1   ) ( x) k k !(n  k )! k 0 n  (40) (1)n x n Vì vậy L là đa thức bâc n,với số hạng cao nhất bằng n!  n 2.4.1.Định lí15: Các đa thức {Ln }n0 là trực giao đầy đủ trên (0, ) , với hàm trọng  ( x)  x e x và Ln 2   (n    1) n! Chứng minh: Nếu f là đa thức bất kì   0  1 d n  n  x f ( x) Ln ( x) x e dx   f ( x) n ( x e )dx n! 0 dx   x Tich phân từng phần n lần ta được:   0 (1)n f ( x) Ln ( x) x e dx  n!   x Bùi văn lăng – k32g toán  f (n) ( x) x n e  x dx 0 17 Khóa luận tốt nghiệp Nếu f là đa thức bậc nhỏ hơn n , Nếu f  Lm với m< n thì f ( n )  0 nên ta chứng minh được Ln , Lm  0 Với m=n thì f  Ln thì f (n)  (1)n (theo 40) Vì vậy:  2 Ln   (1) n  (1) n x n e  x dx  n! 0  1 (n    1) =  x n e x dx  n! 0 n! Để chứng minh tính đầy, ta giả sử rằng g  L2 (0, ) thỏa mãn g , Ln  0 với mọi n thì g=0. Để làm điều này ta chuyển bài toán từ (0, ) đến (, ) bằng cách sử dụng công thức sau:    F ( x)dx   F ( y 0  2 )2 ydy   F(y 2 ) y dy (41)  0 Hàm F khả tích trên (0, ) , Ln là tổ hợp tuyến tính ( theo Bổ đề 1), các điều kiện g , Ln    0 cùng (41) nên: 0   g ( x) x x e dx  n  x 0   g( y2 ) y 2 1 y 2 n e  y dy 2  Với tất cả n, nên:  0  g( y2 ) y 2 1 y 2 n e  y dy 2  Với tất cả n, Vì Tích phân là hàm lẻ, do đó: Bùi văn lăng – k32g toán 18 Khóa luận tốt nghiệp  0  g( y2 ) y 2 1 P( y ) e y dy 2  Với tất cả đa thức P. Nhưng hàm f ( y )  g ( y 2 ) y 2 1 thỏa mãn các giả thuyết của định lí (12). Theo định lí cauchy-schwarz và (41),   g( y2 ) y 2 1 e e y dy ty 2  1/2 1/2     2 1 2 ty  y2  2 1  y 2 2 2    g( y ) y e dy    y e e dy        1/2   2 1 2 ty  y2   g   y e e dy      Vì vậy theo định lí (12), g=0  Chú ý: Giả thiết  >-1 cần thiết trong định lí 15. Nếu  ≤ -1 ,  ( x)  x e x là không khả vi tại gốc. Vì vậy tích phân Ln , Lnk định Ln 2   không xác là tất cả phân kì. Ta thấy đa thức Laguerre thỏa mãn phương trỡnh Laguerre:  x 1e x y  nx e x y  0 (42) Có thể viết dưới dạng: xy  (  1  x) y  ny  0 (43) Vì  x 1e x y  x 1e x y  (  1  x) x e x y. (44) 2.4.2.Định lí 16: Bùi văn lăng – k32g toán 19 Khóa luận tốt nghiệp Các đa thức Laguerre Ln  0,1 thỏa mãn phương trình (42) Chứng minh:  Đặt yn  Ln theo (44)  x 1e x y    x e x   xy   xy   (  1) y   . n n n n     Biểu thức trong ngoặc vuông bên phải là đa thức bậc n. Số hạng đầu là  xyn' . Theo (40) số hạng đầu là  nyn cụ thể là (1)n1 x n / (n  1)! , nói cách khác,  x 1e x y    x e x (ny  P) n n   (45) Mà đa thức P có bậc nhỏ hơn n. P là tổ hợp tuyến tính của đa thức Laguerre yk  Lk với k - Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất