Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chương “ chất rắ...

Tài liệu Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chương “ chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể” vật lý 10 trung học phổ thông với thí nghiệm tự tạo (tt)

.PDF
14
118
130

Mô tả:

Ọ TRƯỜNG U Ọ SƯ P M VÕ T Ị K M TƯỚ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG, SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI THÍ NGHIỆM TỰ TẠO Demo Version - Select.Pdf SDK huyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN T T EO ỊN SĨ K OA Ọ G ÁO DỤ ƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜ ƯỚNG DẪN K OA Ọ : PGS.TS. LÊ VĂN G ÁO Thừa Thiên uế, năm 2017 i LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Họ tên tác giả Võ Thị Kim Tước Demo Version - Select.Pdf SDK ii Nhân dịp thực hiện luận văn này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý Thầy, quý Cô trong Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế và trường Đại học An Giang. Tôi gửi lời cám ơn đến quý Thầy, quý Cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu trong thời gian qua. Xin cảm ơn quý Thầy, quý Cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn đã đóng góp ý kiến cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, quý Cô trong Ban giám hiệu, tổ bộ môn Vật lý trường THPT Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long cùng toàn thể học sinh đã đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Demo Version - Select.Pdf SDK Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS. TS. Lê Văn Giáo - Người đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và các bạn học lớp Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lý khóa XXIV (2015 - 2017) đã cùng hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thừa Thiên Huế, tháng 08 năm 2017 Tác giả Võ Thị Kim Tước iii iii MỤ LỤ Trang Trang phụ bìa ............................................................................................................... i Lời cam đoan ...............................................................................................................ii Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii MỤC LỤC ................................................................................................................... 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ ................................ 5 MỞ ẦU .................................................................................................................... 6 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 6 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 8 3. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 8 4. Lịch sử nghiên cứu .................................................................................................. 8 5. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................. 9 6. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 9 7. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 10 8. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 10 Demo Version - Select.Pdf SDK 9. Đóng góp mới của đề tài ....................................................................................... 10 10. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 11 NỘ DUNG .............................................................................................................. 12 hương 1. SỞ L LUẬN V T Ự T ỄN ỦA V Ệ NĂNG LỰ T Ự N O Ọ SN Ồ DƯỠNG TRONG D Y Ọ VẬT LÝ Ở TRƯỜNG P Ổ T ÔNG ....................................................................................... 12 1.1. Dạy học vật lý theo định hướng bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh .. 12 1.1.1. Khái niệm năng lực ......................................................................................... 12 1.1.2. Khái niệm năng lực học sinh ........................................................................... 12 1.1.3. Năng lực thực hành ......................................................................................... 13 1.1.4. Đánh giá năng lực theo Rubrics ...................................................................... 18 1.1.5. Sự cần thiết phát triển năng lực thực hành của học sinh ................................. 22 1.1.6. Các biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS ........................................................ 23 1 1.1.7. Tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành .................................................................................................................. 31 1.2. Thí nghiệm tự tạo ............................................................................................... 33 1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................ 33 1.2.2. Đặc điểm của thí nghiệm tự tạo ...................................................................... 33 1.2.3. Quy trình tự tạo thí nghiệm ............................................................................. 34 1.2.4. Vai trò của thí nghiệm tự tạo trong bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh .. 37 1.3. Thực trạng của việc bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh ở trường THPT với sự hỗ trợ của thí nghiệm tự tạo ........................................................................... 39 1.3.1. Về việc bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh ...................................... 40 1.3.2. Về việc sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học ........................................... 40 1.4. Quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh với sự hổ trợ của thí nghiệm tự tạo.................................................................... 41 1.4.1. Xác định mục tiêu dạy học .............................................................................. 41 1.4.2. Nghiên cứu nội dung bài học nhằm chỉ ra những năng lực thành tố cụ thể có thể bồi dưỡng cho HS ................................................................................................ 41 Demo - Select.Pdf 1.4.3. Xác định hình Version thức và phương tiện để tổSDK chức bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh............................................................................................................... 41 1.4.4. Xác định các thí nghiệm tự tạo có thể sử dụng tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh ............................................................. 42 1.4.5. Thiết kế tiến trình dạy học .............................................................................. 42 Kết luận chương 1 ..................................................................................................... 43 hương 2. TỔ SỰ ỨC D Y Ọ Ư NG “ UYỂN T Ể”, VẬT LÝ 10 T EO ỊN LỰ T Ự N O Ọ SN VỚ T ẤT RẮN V ẤT LỎNG. ƯỚNG Ồ DƯỠNG NĂNG NG ỆM TỰ T O ............. 44 2.1. Những kiến thức cơ bản của chương ................................................................. 44 2.1.1. Đặc điểm kiến thức cơ bản của chương .......................................................... 44 2.1.2. Cấu trúc của chương ....................................................................................... 44 2.1.3. Mục tiêu dạy học của chương ......................................................................... 45 2 2.1.4. Các thí nghiệm tự tạo trong dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”, Vật lý 10 THPT .................................................................................... 46 2.2. Thiết kế tiến trình dạy học một số bài cụ thể theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh với thí nghiệm tự tạo ........................................................... 50 2.2.1. Giáo án bài 36 “Sự nở vì nhiệt của vật rắn” ................................................... 50 2.2.2. Giáo án bài 37 “Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng” .................................. 55 2.2.3. Giáo án bài 40 “Thực hành đo hệ số căng bề mặt chất lỏng” ......................... 65 Kết luận chương 2 ..................................................................................................... 74 hương 3. T Ự NG ỆM SƯ P M .............................................................. 75 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ............................................. 75 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ............................................................... 75 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm............................................................... 75 3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm ............................................. 76 3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm .............................................................. 76 3.2.2. Nội dung của thực nghiệm sư phạm ............................................................... 76 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................................... 76 Demo - Select.Pdf SDK 3.3.1. Chọn mẫu thựcVersion nghiệm sư phạm .................................................................... 76 3.3.2. Quan sát giờ học .............................................................................................. 77 3.3.3. Bài kiểm tra ..................................................................................................... 77 3.3.4. Phương pháp thống kê toán học……………………………………………..77 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................................. 78 3.4.1. Đánh giá định tính ........................................................................................... 78 3.4.2. Đánh giá định lượng ........................................................................................ 79 3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê ........................................................................ 82 Kết luận chương 3 ..................................................................................................... 83 K T LUẬN .............................................................................................................. 84 T L ỆU T AM K ẢO ...................................................................................... 86 P Ụ LỤ 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Dạy học DH Dạy học vật lý DHVL ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐNT Hoạt động nhận thức Học sinh HS PPDH Phương pháp dạy học NLTH Năng lực thực hành SGK Sách giáo khoa Thực hành TH Trung học phổ thông THPT Thí nghiệm TN Thí nghiệm tự tạo TNTT Demo Version - Select.Pdf SDK Thực nghiệm TNg Thực nghiệm sư phạm TNSP Ví dụ VD 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Ồ, Ồ THỊ VÀ HÌNH VẼ Trang ẢNG Bảng 3.1. Số liệu học sinh các nhóm TNg và ĐC .................................................... 76 Bảng 3.2. Điểm trung bình các tiêu chí của hai nhóm TNg và ĐC .......................... 79 Bảng 3.3.Thống kê điểm số HS của hai nhóm TNg và ĐC ...................................... 79 Bảng 3.4.Phân phối tần suất của hai nhóm TNg và ĐC............................................ 80 Bảng 3.5.Phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm TNg và ĐC ............................. 81 Bảng 3.6. Tổng hợp các tham số thống kê của hai nhóm TNg và ĐC...................... 81 ỂU Ồ Biểu đồ 3.1.Biểu đồ điểm trung bình các tiêu chí của hai nhóm TNg và ĐC .......... 79 Biểu đồ 3.2. Phân bố điểm của hai nhóm TNg và ĐC .............................................. 79 ỒT Ị Đồ thị 3.1. Phân phối tần suất của hai nhóm TNg và ĐC ......................................... 80 Đồ thị 3.2. Phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm TNg và ĐC ............................ 81 HÌNH Hình 2.2a ................................................................................................................... 47 Demo Version - Select.Pdf SDK Hình 2.2b ................................................................................................................... 47 Hình 2.3a ................................................................................................................... 47 Hình 2.3b ................................................................................................................... 47 Hình 2.4a ................................................................................................................... 48 Hình 2.4b ................................................................................................................... 48 Hình 2.5a ................................................................................................................... 49 Hình 2.5b ................................................................................................................... 49 Hình 2.6a ................................................................................................................... 49 Hình 2.6b ................................................................................................................... 49 Hình 2.7b ................................................................................................................... 50 Hình 2.7b ................................................................................................................... 50 Hình 2.8a ................................................................................................................... 50 Hình 2.8b ................................................................................................................... 50 5 MỞ ẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI - thế kỷ của trí tuệ, của nền kinh tế tri thức, trong bối cảnh đó vấn đề đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với nền kinh tế tri thức đã được đặt ra yêu cầu mới. Vì vậy, sự phát triển nguồn nhân lực con người đã được coi là cuộc cách mạng trong bối cảnh thế giới đang biến động mạnh mẽ, cùng hợp tác, cùng cạnh tranh. Do đó, để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi giáo dục phải đổi mới một cách căn bản và toàn diện để đào tạo thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện, có đầy đủ tri thức và năng lực, năng động, sáng tạo dám nghĩ dám làm. Vì thế Đảng, Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Chiến lược giáo dục 2011 - 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ có nêu: “Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị trường định Version Select.Pdf hướng xã hộiDemo chủ nghĩa. Chất -lượng giáo dụcSDK được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học….” [6]. Để thực hiện mục tiêu đó, cần phải đổi mới giáo dục một cách căn bản và toàn diện, trong đó trước hết cần phải đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS), chống lại thói quen học tập thụ động, giáo điều. Đồng thời phải quan tâm đến việc phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù cho học sinh . Trong đó, đối với bộ môn Vật lý trước hết là năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực thực hành (NLTH)… Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã chỉ rõ: “ hát tri n giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dư ng nhân tài. Chu n mạnh quá tr nh giáo dục t chủ ếu trang bị kiến thức sang phát tri n toàn diện năng lực và phẩm chất người học. 6 ọc đi đ i với hành l luận g n với thực ti n giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đ nh và giáo dục xã hội…”. [ 11] Quán triệt tinh thần đó, giáo dục phổ thông nước ta đang phải từng bước chuyển từ việc dạy học nhằm trang bị kiến thức, sang phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học. Nghĩa là từ chỗ chỉ quan tâm tới việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học. Giáo dục phải giúp người học chiếm lĩnh cả kiến thức, phát triển kỹ năng, năng lực và vận dụng được vào thực tiễn cuộc sống chứ không đơn thuần là học để biết. Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm (TNg), do đó hầu hết các kiến thức đều được hình thành thông qua thí nghiệm (TN). Bởi vậy, thí nghiêm luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu và giảng dạy vật lý. Thông qua thí nghiệm học sinh sẽ nắm chắc kiến thức vật lý, hiểu sâu hơn các khái niệm, các định luật và vận dụng chúng một cách hiệu quả vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống, sản xuất và kỹ thuật. Điều đó không chỉ gây hứng thú cho việc học tập của học sinh mà còn góp phần rèn luyện cho học sinh những năng lực và phẩm chất cần thiết của người lao động mới, như: đức tính kiên trì, tác phong làm việc khoa học, SDK nghiêm túc. Demo Đặc biệt,Version sử dụng -thíSelect.Pdf nghiệm trong dạy học vật lý góp phần bồi dưỡng cho học sinh năng lực thực hành. Vì thế dạy học vật lý ở trường phổ thông không thể không sử dụng thí nghiệm. Tuy nhiên, ở các trường phổ thông hiện nay chất lượng trang thiết bị thực hành vật lý còn hạn chế, một số bài thí nghiệm không có thiết bị còn các bài có thí nghiệm thì dụng cụ thiếu chính xác, không đồng bộ... Điều đó, đã gây ra khó khăn cho giáo viên trong việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý, làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, nhất là việc rèn luyện kỹ năng (KN) thực hành (TH) cho học sinh. Vì vậy, việc nghiên cứu khai thác, tự tạo và sử dụng các thí nghiệm tự tạo (TNTT) trong dạy học vật lý (DHVL) ở trường phổ thông là thực sự cần thiết. Với dụng cụ thí nghiệm tự làm nó đáp ứng tốt việc thực hành đồng loạt của học sinh, đồng thời tạo cơ hội cho các học sinh tự tạo dụng cụ, tự lắp ráp và tiến hành thí nghiệm là điều kiện thuận lợi để bồi dưỡng cho học sinh năng lực thực hành thí nghiệm. 7 Chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể ” Vật lý 10 có nhiều kiến thức có thể được hình thành cho học sinh qua các thí nghiệm mà hầu hết các thí nghiệm này đơn giản học sinh có thể tự tạo được với sự hướng dẫn giáo viên (GV), qua đó có thể bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ ồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chương “ hất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể” Vật lý 10 Trung học phổ thông với thí nghiệm tự tạo” 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh với thí nghiệm tự tạo và vận dụng vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”, Vật lý 10 nhằm bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh 3. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh với thí nghiệm tự tạo và vận dụng vào dạy học vật lý thì sẽ góp phần phát triển năng lực thực hành cho học sinh, qua đó nâng cao hiệu quả dạy học vật lý ở trường phổ thông. Democứu Version - Select.Pdf SDK 4. Lịch sử nghiên Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về năng lực thực hành và việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý ở trường phổ thông như: - Luận án tiến sĩ của thầy Lê Văn Giáo “Nghiên cứu quan niệm của học sinh về một số khái niệm Vật lý trong phần Quang học, Điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trường Trung học cơ sở”. Luận án đã xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về thí nghiệm thực hành vật lý và sử dụng thí nghiệm tự tạo để khắc phục quan niệm sai lệch của học sinh trong dạy học vật lý. Từ đề tài này có thể làm cơ sở để nghiên cứu cơ sở lý luận về thí nghiệm thực hành vật lý. - Luận văn thạc sĩ của cô Nguyễn Thị Thu Thủy “ hát tri n năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 Trung học phổ thông”. Luận văn đã nêu ra được các biện pháp và quy trình để phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học vật lý phần “Quang hình”. - Luận văn thạc sĩ của cô Lương Thị Thanh Thanh “Nghiên cứu khai thác và 8 sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần Nhiệt học ở Trung học cơ sở”, trong luận văn của mình cô cũng đã nghiên cứu sử dụng thí nghiệm tự tạo nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy “Nhiệt học” ở THCS. - Luận án tiến sĩ của thầy Nguyễn Hoàng Anh “Xây dựng và sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học phần cơ học vật lý lớp 12 nâng cao”. Luận án đã đề xuất được quy trình sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh và vận dụng nó vào thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức phần “Cơ học” vật lý 12 nâng cao. Với đề tài “Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chương chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể vật lý 10 Trung học phổ thông với thí nghiệm tự tạo ”, chúng tôi sẽ kế thừa cơ sở lý luận của những công trình nghiên cứu trước đây, đồng thời sẽ tập trung nghiên cứu và tổ chức dạy học theo định hướng bồi dưỡng năng lực thực hành với sự hỗ trợ của TNTT. 5. ối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học vật lý theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành của học Version - Select.Pdf sinh ở trườngDemo trung học phổ thông (THPT). SDK 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông. - Nghiên cứu thực trạng của việc sử dụng thí nghiệm tự tạo trong tổ chức dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”, Vật lý 10. - Nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy học vật lý theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh với thí nghiệm tự tạo. - Nghiên cứu nội dung, đặc điểm chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”,Vật l 10. - Tự tạo thí nghiệm chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”, Vật lý 10. - Thiết kế tiến trình dạy học cho một số bài học cụ thể chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”, Vật lý 10 theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành của học sinh với thí nghiệm tự tạo. 9 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một số trường THPT để đánh giá kết quả và rút ra kết luận. 7. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng tiến trình tổ chức dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”, Vật l 10 theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành của học sinh và tiến hành thực nghiệm sư phạm ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long . 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước cùng với các chỉ thị của Bộ Giáo dục và đào tạo về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở các cấp, các bậc học. - Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lý luận và tổ chức hoạt động dạy học cho HS với thí nghiệm tự tạo chương “Chất r n và chất lỏng. Sự chu n th ” nhằm bồi dưỡng năng lực thực hành cho HS. - Nghiên cứu đặc điểm về chuẩn kiến thức và kỹ năng của chương “Chất rắn Version - Select.Pdf SDK và chất lỏng.Demo Sự chuyển thể”, Vật l 10. 8.2. Phương pháp thực tiễn Điều tra thông qua đàm thoại và phiếu lấy ý kiến của giáo viên, học sinh để biết thực trạng vấn đề của việc tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành của học sinh. 8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm tự tạo tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành của học sinh. 9. óng góp mới của đề tài - Bổ sung và làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh qua việc sử dụng thí nghiệm tự tạo. - Đề xuất tiến trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực thực 10 hành cho học sinh với thí nghiệm tự tạo. - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức cụ thể trong chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”, Vật l 10 theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh qua thí nghiệm tự tạo. 10. ấu trúc của luận văn Phần mở đầu Phần nội dung hương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông hương 2. Tổ chức dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”, Vật lý 10 theo định hướng bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh với thí nghiệm tự tạo hương 3. Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Demo Version - Select.Pdf SDK 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất