Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập ...

Tài liệu Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều

.PDF
161
22
138

Mô tả:

1 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr­êng ®¹i häc s­ ph¹m hµ néi 2 ------------------0o0----------------- NguyÔn m¹nh hoµ Båi d­ìng n¨ng lùc s¸ng t¹o CHO häc sinh líp 12 thpt TRONG D¹Y HäC gi¶I bµi tËp ch­¬ng d ßng ®iÖn xoay chiÒu luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc gi¸o dôc Hµ Néi, 2011 2 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr­êng ®¹i häc s­ ph¹m hµ néi 2 ------------------0o0----------------- NguyÔn m¹nh hoµ Båi d­ìng n¨ng lùc s¸ng t¹o CHO häc sinh líp 12 thpt TRONG D¹Y HäC gi¶I bµi tËp ch­¬ng dßng ®iÖn xoay chiÒu Chuyªn ngµnh: LÝ luËn vµ ph­¬ng ph¸p d¹y häc bé m«n vËt lÝ M· sè: 60.14.10 luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc gi¸o dôc Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: Ts. NguyÔn ThÕ Kh«i Hµ Néi, 2011 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thế Khôi – Giảng viên Trường ĐHSPHN2. Công trình nghiên cứu này chưa từng công bố ở bất kì tạp chí, luận văn, luận án hay báo nào. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hoà 4 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thiện luận văn tác giả đã nhận được nhiều sự quan tâm , giúp đỡ của các cơ quan, phòng ban lãnh đạo, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và người thân. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cơ quan, phòng ban lãnh đạo và những người đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Thế Khôi, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong Trường ĐHSPHN2, các phòng ban và các khoa đã tạo điều kiện và giúp đỡ, đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong tổ PPGD Vật lí, khoa Vật lý và phòng Sau đại học. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BHG, tổ Vật lí và HS các lớp thực nghiệm sư phạm của Trường THPT Cao Bá Quát (Thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội) và Trường THPT Dương Xá (xã Dương Xá - Gia Lâm – Hà Nội) đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả. Hà nội, tháng 06 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hòa 5 BẢNG VIẾT TẮT BT : Bài tập BTST : Bài tập sáng tạo BTVL : Bài tập vật lí CBQ : Cao Bá Quát DĐXC : Dòng điện xoay chiều DX : Dương Xá ĐC : Đối chứng NLST : Năng lực sáng tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh ThN : Thực nghiệm THPT : Trung học phổ thông 6 MôC LôC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1.Lý do chọn đề tài............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3 4. Giả thuyết khoa học........................................................................................ 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3 5.1. Nghiên cứư cơ sở lí luận về bồi dưỡng NLST cho HS và BTVL trong dạy học ở trường THPT. ........................................................................................... 3 5.2.Điều tra thực trạng dạy học giải BT chương “ Dòng điện xoay chiều” trong việc bồi dưỡng NLST cho HS lớp 12 THPT....................................................... 3 5.3.Nghiên cứu nội dung, mục tiêu chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 THPT. ................................................................................................................ 3 5.4. Soạn thảo hệ thống BT chương “Dòng điện xoay chiều” và đề ra tiến trình hướng dẫn giải nhằm bồi dưõng NLST cho HS lớp 12 THPT. ........................... 4 5.5. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả cách hướng dẫn giải hệ thống BT đã xây dựng trong việc bồi duỡng NLST của HS lớp 12 THPT. ........................................................................................................................... 4 6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 4 6.1. Nghiên cứu lí luận ....................................................................................... 4 6.2. Điều tra, khảo sát thực tế về hoạt động dạy học giải BTVL ở trường THPT nhằm thu nhập thông tin, phân tích và tổng hợp để đánh giá các giải pháp mà GV đã sử dụng để bồi dưỡng NLST cho HS và kết quả của nó; những quan niệm, mức độ nắm kiến thức, hoạt động giải BTVL của HS; thể hiện thực tế 7 NLST của HS và việc rèn luyện NLST thông qua hoạt động giải BT chương “ Dòng điện xoay chiều”. ...................................................................................... 4 6.3. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết của đề tài. ........................ 4 6.4. Dùng thống kê toán học để xử lí , đánh giá kết qủa điều tra trong thực nghiệm sư phạm. ................................................................................................ 4 7. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 4 7.1. Về mặt lí luận.............................................................................................. 4 Hệ thống hoá cơ sở lí luận của việc bồi dưỡng NLST cho HS trong dạy học nói chung và trong dạy học BTVL nói riêng. ........................................................... 4 7.2. Về mặt thực tiễn. ........................................................................................ 5 8.Cấu trúc luận văn ............................................................................................ 5 Chương 1.Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng NLST cho HS trong dạy học thông qua giải BT VL ở trường THPT .................................................. 6 1. Quan niệm về NLST....................................................................................... 6 1.1. Tư duy và năng lực sáng tạo ....................................................................... 6 1.1.1. Tư duy...................................................................................................... 6 1.1.2. Năng lực sáng tạo.................................................................................... 6 1.1.3. Phát triển tư duy và NLST của HS ........................................................... 7 1.1.4. Mục tiêu, nhiệm vụ của dạy học vật lí ..................................................... 7 1.2 Các biểu hiện NLST của HS trong học tập .................................................. 8 1.3. Các yếu tố cần thiết cho việc bồi dưỡng NLST của HS trong tập .............. 9 2. Vai trò của kiến thức và phương pháp vật lí trong việc phát triển tư duy và NLST của HS .................................................................................................. 10 2.1. Vai trò của kiến thức vật lí........................................................................ 10 2.2. Vai trò của phương pháp nhận thức vật lí ................................................. 11 2.3. Rèn luyện các thao tác tư duy ................................................................... 12 2.3.1. Rèn luyện các thao tác tư duy 1ogic hình thức....................................... 12 2.3.2. Rèn luyện các thao tác tư duy 1ogic biện chứng .................................... 13 8 2.3.3. Rèn luyện ngôn ngữ cho HS ................................................................. 14 2.4. Rèn luyện tác phong làm việc khoa học ................................................... 15 2.5. Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo và thói quen trong học tập vật lí........................ 16 2.5.1. Rèn luyện các kĩ năng cơ bản về vật lí................................................... 16 2.5.2. Rèn luyện kĩ xảo của HS trong học tập vật lí......................................... 16 2.5.3. Rèn luyện các thói quen của HS trong học tập vật lí ............................. 17 3. Giải BTVL và bồi dưỡng NLST ................................................................... 17 3.1. Định nghĩa BTVL...................................................................................... 17 3.2. Tác dụng của BTVL trong dạy học vật lí................................................... 18 3.2.1. Bài tập giúp cho việc ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức ....................... 18 3.2.2. Bài tập có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức mới ................ 18 3.2.3. Giải BTVL rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát................................................................................................... 18 3.2.4. Giải BT là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của HS ......... 18 3.2.5. Giải BTVL góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của HS .................. 19 3.2.6. Giải BTVL để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS.................. 22 3.3. Phân loại và nguyên tắc lựa chọn BTVL ................................................... 22 3.3.1. Phân loại BTVL...................................................................................... 22 Có nhiều cách phân loại BTVL theo các dấu hiệu khác nhau. Sau đây chúng tôi nghiên cứu bốn cách phổ biến: ......................................................................... 22 3.3.1.1. Phân loại theo phương thức giải.......................................................... 22 3.3.1.1.1. Bài tập định tính ............................................................................... 22 3.3.1.1.2. Bài tập định lượng ............................................................................ 22 3.3.1.1.3. Bài tập thí nghiệm............................................................................. 22 3.3.1.1.4. Bài tập đồ thị .................................................................................... 23 3.3.1.2. Phân loại theo nội dung ....................................................................... 23 3.3.1.3. Phân loại theo yêu cầu rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy HS trong quá trình dạy học .................................................................................................... 24 9 3.3.1.4. Phân loại theo hình thức làm bài.......................................................... 24 3.3.1.4.1. Bài tập tự luận .................................................................................. 24 3.3.1.4.2. Bài tập trắc nghiệm khách quan : ...................................................... 24 3.3.1.5. Phương pháp giải BTVL...................................................................... 25 3.3.1.6. Xây dựng lập luận trong giải BT.......................................................... 27 3.3.1.6.1. Xây dựng lập luận trong giải bài tập định tính .................................. 27 3.3.1.6.1.1. Bài tập giải thích hiện tượng: ........................................................ 27 3.3.1.6.1.2. Bài tập dự đoán hiện tượng ............................................................ 28 3.3.1.7.Xây dựng lập luận trong giải bài tập định lượng ................................... 28 3.3.2. Nguyên tắc lựa chọn và sử dụng hệ thống BTVL ................................... 30 3.3.2.1. Lựa chọn bài tập .................................................................................. 30 3.3.2.2. Sử dụng hệ thống bài tập ..................................................................... 32 3.3.2.2.1. Hình thành kiến thức mới bằng giải BTVL ....................................... 32 3.3.2.2.2. Giải BT trong tiết bài BT .................................................................. 33 3.3.2.2.3. Giải BT trong tiết ôn tập ................................................................... 34 3.4. Các kiểu hướng dẫn giải ............................................................................ 34 3.4.1. Hướng dẫn học sinh giải BTVL.............................................................. 34 3.4.2. Các kiểu hướng dẫn học sinh giải BTVL ................................................ 35 3.4.2.1. Hướng dẫn theo mẫu (Angorit) ............................................................ 35 3.4.2.2. Hướng dẫn tìm tòi................................................................................ 36 3.4.2.3. Định hướng khái quát chương trình hóa............................................... 36 4. Dạy học giải quyết vấn đề ............................................................................ 37 5. Các biện pháp bồi dưỡng NLST cho HS trong dạy học giải BTVL .............. 40 5.1. Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với quá trình xây dựng kiến thức mới ......................................................................................................................... 40 5.2. Luyện tập dự đoán, xây dựng giả thuyết .................................................... 40 5.3. Luyện tập đề xuất phương án kiểm tra giả thuyết ...................................... 41 5.4. Giải các BTST........................................................................................... 41 10 6. Thực trạng của việc bồi dưỡng NLST cho HS dạy học giải BTVL chương “Dòng điện xoay chiều” ................................................................................... 44 6.1. Mục đích và phương pháp điều tra............................................................. 44 6.1.1. Mục đích ................................................................................................ 44 6.1.2. Phương pháp........................................................................................... 44 6.2. Kết quả của điều tra................................................................................... 45 6.2.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc bồi dưỡng NLST cho HS ................... 45 6.2.1.1. Thuận lợi ............................................................................................................ 45 6.2.1.2. Khó khăn ............................................................................................. 45 6.2.2. Quan niệm của GV về rèn luyện NLST cho Hs và lí do ảnh hưởng ........ 45 6.2.3. Các giải pháp mà GV sử dụng trong tiết học giải BT, ôn tập. Các hình thức tổ chức...................................................................................................... 46 6.2.3.1. Các giải pháp GV sử dụng ................................................................... 46 6.2.3.2. Các hình thức tổ chức .......................................................................... 47 6.2.4. Thể hiện NLST của HS, những khó khăn và sai lầm mắc phải trong quá trình giải BT..................................................................................................... 47 6.2.4.1. Những khó khăn, sai lầm mắc phải khi giải BT ................................... 47 6.2.4.2. Thể hiện NLST của HS........................................................................ 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG I.................................................................................. 49 Chương 2. BỒI DƯỠNG NLST TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP............. 50 CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” ..................................................... 50 1. Mục tiêu dạy học chương “Dòng điện xoay chiều”....................................... 50 1.1. Nội dung kiến thức .................................................................................... 50 1.1.1. Dòng điện xoay chiều – Mạch điện xoay chiều không phân nhánh (Mạch R, L, C mắc nối tiếp). ................................................................ 50 1.1.1.1. Suất điện động xoay chiều: Cho một khung dây dẫn phẳng có diện tích S quay đều với tốc độ góc  quanh một trục vuông góc với các đường sức từ của  một từ trường đều có cảm ứng từ B Theo định luật cảm ứng điện từ, trong 11 khung dây xuất hiện một suất điện động biến đổi theo thời gian theo định luật dạng sin, gọi tắt là suất điện động xoay chiều................................................... 50 1.1.1.1.1. Từ thông: .......................................................................................... 50 1.1.1.1.2. Suất điện động xoay chiều tức thời: .................................................. 50 1.1.1.2. Điện áp xoay chiều – Dòng điện xoay chiều ........................................ 51 1.1.1.2.1. Biểu thức điện áp tức thời: Nếu nối hai đầu khung dây với mạch ngoài thành mạch kín thì biểu thức điện áp tức thời ở mạch ngoài: ............................ 51 1.1.1.2.2. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời ............................................. 51 1.1.1.2.3. Các giá trị hiệu dụng:........................................................................ 51 1.1.1.2.4. Đoạn mạch chỉ có R; chỉ có C; chỉ có L............................................ 52 1.1.1.2.4.1. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: ............................................... 52 1.1.1.2.4.2. Đoạn mạch chỉ có tụ điện C ........................................................... 52 1.1.1.2.4.3. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L:...................................................... 53 1.1.1.2.5. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Cộng hưởng điện ............................. 53 1.1.1.2.5.1. Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện ...................... 53 1.1.1.2.5.2. Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Tổng trở .... 53 1.1.1.2.5.3.Giản đồ Fre-nen .............................................................................. 54 1.1.1.2.6. Cộng hưởng điện .............................................................................. 54 1.1.1.2.7. Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất ...................... 55 1.1.2. Sản xuất – Truyền tải điện năng.............................................................. 55 1.1.2.1. Máy phát điện...................................................................................... 55 1.1.2.1.1. Máy phát điện xoay chiều một pha ................................................... 55 1.1.2.1.2. Máy phát điện xoay chiều ba pha...................................................... 56 1.1.2.1.3. Động cơ không đồng bộ.................................................................... 57 1.1.2.1.4. Máy biến áp(MBA) .......................................................................... 57 1.2. Sơ đồ lôgíc và mức độ kiến thức cần đạt được của chương “Dòng điện xoay chiều”............................................................................................................... 58 12 1.2.1. Phân phối chương trình chương “Dòng điện xoay chiều” trong Phân phối chương trình THPT môn vật lí (áp dụng từ năm học 2008 – 2009)................... 58 1.2.2. Sơ đồ lôgíc của chương “ Dòng điện xoay chiều”................................... 59 1.2.3. Các kĩ năng cần đạt của HS khi rèn luyện giải BTVL chương “Dòng điện xoay chiều” ...................................................................................................... 60 2. Hệ thống bài tập chương “Dòng điện xoay chiều” ........................................ 60 2.1.Chủ đề: Dòng điện xoay chiều – mạch điện xoay chiều không phân nhánh 60 2.2. Chuyên đề: Sản xuất – truyền tải điện năng ............................................... 69 3.2.Tiết 22: Các mạch điện xoay chiều............................................................. 75 3.4.Tiết 24: Bài tập........................................................................................... 76 3.5.Tiết 25: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp........................................................ 78 3.6.Tiết 26: Bài tập........................................................................................... 78 3.7.Tiết 27: Công suất tiêu thụ của mạch điện. Hệ số công suất ....................... 81 3.8.Tiết 28: Truyền tải điện năng. Máy biến áp ................................................ 82 3.9.Tiết 29: Bài tập........................................................................................... 82 3.10.Tiết 30: Máy phát điện xoay chiều............................................................ 86 3.1.1.Tiết 31: Động cơ không đồng bộ ba pha .................................................. 86 3.12.Tiết 32: Bài tập......................................................................................... 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG II ................................................................................ 90 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.......................................................... 92 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ...................................... 92 3.1.1. Mục đích ................................................................................................ 92 3.1.2. Nhiệm vụ................................................................................................ 92 3.2. Quá trình thực nghiệm sư phạm................................................................. 93 3.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm .............................................................. 93 3.2.1.1. Chọn trường thực nghiệm .................................................................... 93 3.2.1.2. Chọn GV thực nghiệm......................................................................... 93 3.2.1.3. Chọn lớp thực nghiệm ......................................................................... 93 13 3.2.1.4. Thời gian tiến hành thực nghiệm ......................................................... 94 3.2.2. Quá tình tiến hành thực nghiệm .............................................................. 94 3.3. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 94 3.4.Đánh giá và phân tích, xử lí kết quả thu được............................................ 96 3.4.1. Đánh giá chất lượng và hiệu quả của thực nghiệm đề tài ........................ 96 3.4.2. Đánh giá về biểu hiện của lớp học .......................................................... 96 3.4.3. Tính khả thi của đề tài. ........................................................................... 97 3.4.4. Kiểm định giả thuyết thống kê.............................................................. 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG III ............................................................................. 107 KẾT LUẬN.................................................................................................... 108 IV.Danh môc c¸c tµi liÖu tham kh¶o............................................................... 111 1 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Quá trình hội nhập thế giới đòi hỏi trình độ học vấn của con người ngày càng cao cũng như khả năng làm việc độc lập, khả năng hợp tác nhóm. Sự sáng tạo trong công việc là yêu cầu đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển của bất kì ngành nghề nào. Đào tạo con người là trách nhiệm hàng đầu của ngành giáo dục. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và đầu tư cho chiến lược giáo dục. Nghị quyết của Hội nghị lần thứ tư của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII( 01/1993), Hội nghị lần thứ hai của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (12/1996) đã xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong Luật giáo dục(12/1998), Nghị quyết của Quốc hội khoá X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông (12/2000) và trong các chỉ thị của Thủ tướng và Bộ truởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu rõ ngành giáo dục đào tạo phải “ Đổi mới phương pháp dạy học tất cả các cấp bậc học...,áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Hiện nay, c h ú n g t a đang bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mở cửa, hội nhập quốc tế. Mục tiêu giáo dục và đào tạo được xác định rõ thêm trong văn kiện Đại hội Đảng C ộng sản Việt Nam lần thứ XI: "Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh (HS), sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho HS, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại". Như vậy, mục tiêu giáo dục xuyên suốt vẫn là giáo dục toàn diện trí, đức, thể, mĩ nhằm đào tạo những người lao động mới có trí tuệ, có nhân cách, năng động và sáng tạo, chủ động thích ứng với nền kinh tế tri thức và sự phát triển của thời đại. Với những yêu cầu cấp bách của thời đại, ngành giáo dục cũng đang hết sức chú trọng những nghiên cứu đổi mới phuơng pháp dạy học ở trường phổ 2 thông theo hướng đảm bảo được yâu cầu cấp bách của chiến lược giáo dục bồi dưỡng năng lực sáng tạo(NLST), khả năng tư duy khoa học, năng lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, năng lực tự giải quyết vấn đề của người học thích ứng được thực tiễn của cuộc sống và xu thế của nền kinh tế tri thức. Để đạt được những điều đó thì mỗi giáo viên (GV) giảng dạy luôn tự mình đổi mới và vận dụng các phương pháp dạy học vào dạy học theo yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của xã hội. Khi đó mỗi GV trong dạy học luôn phải giải quyết các vấn đề: - Dạy nội dung, khắc sâu trọng tâm nào? - Người học phải biết gì hoặc biết làm gì trước, trong và sau khi học? - Thực tế người học đã biết những gì? - Cần áp dụng những phương pháp dạy như thế nào để phù hợp với đối tượng học? Như vậy chức năng mới của GV không phải là người có quyền lực tuyệt đối, quyết đoán, áp đặt tri thức mà phải là người chỉ đạo hoạt động, nhà tư vấn và tổ chức tình huống học tập, trọng tài trong các tình huống học tập, tổ chức kiểm tra đánh giá, định hướng hoạt động và thể chế hoá tri thức. Với quan niệm đó, HS đã chuyển từ vị trí thụ động sang vị trí chủ động tự tìm tòi để giải quyết vấn đề dưới sự dẫn dắt của GV và tự khám phá tri thức khoa học, đồng thời GV cần phải bồi dưỡng năng lực sáng tạo(NLST) cho HS trong quá trình dạy học. Vấn đề đặt ra là bồi dưỡng NLST cho HS bằng cách nào, bằng phương pháp và hình thức nào? Chúng tôi thấy rằng việc bồi dưỡng NLST cho HS trong hoạt động giải bài tập (BT) chiếm vị trí rất quan trọng trong dạy học. Tuy nhiên công việc này không đơn giản, vì nó đòi hỏi nguời GV luôn tìm tòi học hỏi, luôn đổi mới và sáng tạo trong mỗi bài giảng, trong từng bài tập hướng dẫn cho HS nhằm nâng cao chất lượng học tập của họ. Đã có một số công trình, luận văn, luận án nghiên cứu về NLST của HS trong hoạt động dạy học như [7], [10], [11], [12], [18] góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề, nắm vững kiến thức cơ bản và kiểm 3 tra, đánh giá nhận thức về kiến thức. Các luận văn luận án này bước đầu xây dựng cho HS về NLST, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu bồi dưỡng NLST cho HS lớp 12 để tạo cơ sở vững chắc trong quá trình giải quyết các vấn đề. Từ những lí do trên, đồng thời cũng mong muốn được tiếp tục bồi dưỡng năng lực học tập của HS, phát huy khả năng tư duy sáng tạo của HS, việc nghiên cứu đề tài : “Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 THPT trong dạy học giải bài tập chương Dòng điện xoay chiều ” là rất cần thiết. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng và hướng dẫn HS lớp 12 THPT giải hệ thống BT chương “Dòng điện xoay chiều” nhằm bồi dưỡng NLST cho HS. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học giải BT VL của GV và HS ở trường THPT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Dạy học BT VL chương “Dòng điện xoay chiều” nhằm bồi dưỡng NLST cho HS lớp 12 THPT. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống BT chương “Dòng điện xoay chiều” dựa trên các cơ sở khoa học và đề ra cách hướng dẫn HS giải nó một cách phù hợp thì có thể bồi dưỡng được NLST cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn vật lí ở trường THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứư cơ sở lí luận về bồi dưỡng NLST cho HS và BTVL trong dạy học ở trường THPT. 5.2.Điều tra thực trạng dạy học giải BT chương “ Dòng điện xoay chiều” trong việc bồi dưỡng NLST cho HS lớp 12 THPT. 5.3.Nghiên cứu nội dung, mục tiêu chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 THPT. 4 5.4. Soạn thảo hệ thống BT chương “Dòng điện xoay chiều” và đề ra tiến trình hướng dẫn giải nhằm bồi dưõng NLST cho HS lớp 12 THPT. 5.5. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả cách hướng dẫn giải hệ thống BT đã xây dựng trong việc bồi duỡng NLST của HS lớp 12 THPT. 6. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ trên, chúng tôi đã sử dụng, phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: 6.1. Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu các tài liệu lí luận về việc bồi dưõng NLST cho HS trong dạy học BT Vật lí( BTVL). - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách BT, sách GV và các tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học và xây dựng hệ thống BT chương “Dòng điện xoay chiều” nhằm bồi dưỡng NLST cho HS lớp 12 THPT. 6.2. Điều tra, khảo sát thực tế về hoạt động dạy học giải BTVL ở trường THPT nhằm thu nhập thông tin, phân tích và tổng hợp để đánh giá các giải pháp mà GV đã sử dụng để bồi dưỡng NLST cho HS và kết quả của nó; những quan niệm, mức độ nắm kiến thức, hoạt động giải BTVL của HS; thể hiện thực tế NLST của HS và việc rèn luyện NLST thông qua hoạt động giải BT chương “ Dòng điện xoay chiều”. 6.3. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết của đề tài. 6.4. Dùng thống kê toán học để xử lí, đánh giá kết qủa điều tra trong thực nghiệm sư phạm. 7. Đóng góp của đề tài 7.1. Về mặt lí luận. Hệ thống hoá cơ sở lí luận của việc bồi dưỡng NLST cho HS trong dạy học nói chung và trong dạy học BTVL nói riêng. 5 7.2. Về mặt thực tiễn. - Xây dựng hệ thống BT chương “Dòng điện xoay chiều” nhằm bồi dưỡng NLST cho HS lớp 12 THPT. - Là tài liệu tham khảo cho GV và HS trong dạy học Vật lí ở trường THPT. 8.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục tham kháo, phụ lục luận văn gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng NLST cho HS trong dạy học thông qua giải BT VL ở trường THPT Chương 2. Bồi dưỡng NLST trong dạy học bài tập chương “Dòng điện xoay chiều” Chương 3. Thực nghiệm sư phạm 6 Chương 1.Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng NLST cho HS trong dạy học thông qua giải BT VL ở trường THPT 1. Quan niệm về NLST 1.1. Tư duy và năng lực sáng tạo 1.1.1. Tư duy Theo [30, tr 452] thì tư duy được hiểu là suy nghĩ, đó là quá trình sắp xếp, nhào nặn những điều đã có ở trong đầu, để tìm ra một cái gì mới mẻ, nhằm trả lời được các vấn đề, các câu hỏi được đặt ra .Các nhà tâm lí đã định nghĩa tư duy là quá trình phân tích và tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa và khái quát hóa…trên con đường tìm ra cái mới. Tư duy là một quá trình nhận thức khái quát và gián tiếp những sự vật và hiện tượng trong những dấu hiệu, những thuộc tính bản chất của chúng, những mối quan hệ khách quan, phổ biến của chúng, đồng thời cũng là sự vận dụng sáng tạo những kết luận khái quát đã thu được vào những dấu hiệu cụ thể, dự đoán được những thuộc tính, hiện tượng, quan hệ mới[18, tr 113]. Tư duy là sự hoạt động của hệ thống thần kinh cao cấp của con người, phản ánh hiện thực khách quan bằng biểu tượng, khái niệm, phán đoán... Tư duy bao giờ cũng liên hệ với một hình thức nhất định của sự vận động của vật chất đó là sự hoạt động của bộ óc con người. Tư duy liên hệ khăng khít với ngôn ngữ và được phát triển trong quá trình hoạt động thực tiễn của con người. 1.1.2. Năng lực sáng tạo Theo tâm lí học thì “năng lực là tổng hợp của những thuộc tính độc lập của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động đó”.[18] Như vậy, năng lực là những thuộc tính tâm lí riêng của các nhân, được thể hiện ở trình độ học vấn, sự phát triển trí tuệ, kĩ năng, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, hệ thống tri thức, sự trải nghiệm cuộc sống… 7 "Sáng tạo là một loại hoạt động mà kết quả của nó là một sản phẩm tinh thần hay vật chất có tính cách tân, có ý nghĩa xã hội, có giá trị" (Theo Bách khoa toàn thư Liên Xô (Nga) tập 42, tr 54) hay trong Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 3): Sáng tạo là "Hoạt động tạo ra cái mới". Như vậy, có thể hiểu NLST là khả năng tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần, tìm ra cái mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành công những hiểu biết đã có vào hoàn cảnh mới [18, tr 133]. NLST phản ánh hoạt động lí tính của con người, đó là khả năng nhận thức thế giới, phát hiện ra các quy luật khách quan và sử dụng những quy luật đó vào việc cải tạo thế giới tự nhiên, phục vụ loài người. NLST biểu hiện trình độ tư duy phát triển ở mức độ cao của con người. 1.1.3. Phát triển tư duy và NLST của HS Phát triển tư duy và NLST của HS là bồi dưỡng cho họ cách suy nghĩ, phong cách học tập, làm việc khoa học, rèn luyện các thao tác tư duy logic, tư duy biện chứng, rèn luyện các kĩ năng, phát triển ở họ tư duy khoa học, tư duy vật lí và năng lực vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp diễn với nhịp độ cao, đã đặt ra nhiều vấn đề mới không chỉ trong các lĩnh vực Khoa học - Công nghệ mà cả những vấn đề rất chung, rất tổng quát như trong lĩnh vực tư duy và hoạt động kinh tế xã hội. Mỗi phát minh xuất hiện kéo theo hàng loạt phát minh khác, nó được ứng dụng nhanh chóng vào kĩ thuật và sản xuất, đưa lại những thành tựu kì diệu cho khoa học và cuộc sống con người. Điều đó tác động trực tiếp đến mục tiêu, nội dung và phương thức dạy học. Đồng thời, là đòi hỏi bức thiết phải phát triển tư duy và N LST cho thế hệ trẻ... Việc đào tạo người lao động cho xã hội hiện đại, không chỉ học tập trong nhà trường mà còn có khả năng tự học, tự hoàn thiện mình, nghĩa là "Học một biết mười". Muốn vậy người H S phải có tư duy phát triển, có năng lực sáng tạo, có tri thức khoa học, sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu của thời đại. 1.1.4. Mục tiêu, nhiệm vụ của dạy học vật lí Dạy học vật lí không chỉ truyền thụ hệ thống kiến thức cơ bản mà điều quan
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất