Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Bình luận về quá trình mở rộng thành viên của asean tiêu chí thành viên các ...

Tài liệu Bình luận về quá trình mở rộng thành viên của asean tiêu chí thành viên các lần mở rộng ý nghĩa của việc mở rộng thành viên (đối với asean và cá

.DOC
3
174
91

Mô tả:

MỞ ĐẦU Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) đươc thành lâ ̣p ngày 8/8/967芰 là một liênn minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Sau nhiều lần kết nạp thành viênn, hiện tại ASEAN đã có 90 quốc gia thành viênn và là một thực thể quan trọng ở châu Á – Thái Bình Dương. Gôm 5 quốc gia là thành viênn sáng lập (Vương quốc Thái Lan, Cộng hòa Singapore, Liênn bang Malaysia, Cộng hòa Indonesia, cộng hòa Philippines) và 5 quốc gia là thành viênn gia nhập (Vương quốc Brunei, cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Liênn bang Myanmar, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Vương quốc Campuchia) biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đông thời hơp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viênn. NỘI DUNG 1. Tiêu chí mở rộng thành viên Hiến chương ASEAN ra đời không chỉ kế thừa tuyênn bố Bangkok (điểm 4 Tuyênn bố Bangkok năm 967芰: “Hiê ̣p hô ̣i nà mơ rô ̣ng cho tât ca cac quôc gia khu vực Đôông Nam Á tan thanh tôn ch̉, ngùên tắc va mục đích ńi trên tham gia”) mà còn cụ thể hóa các điều kiện để trở thành thành viênn của tổ chức, cụ thể tại khoản 2 Điều 7 Hiến chương của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á về Kết nạp thành viênn mới quy định: “Việc kết nạp dựa trên cac tiêu ch́ sau điầ: (a) Ć vị tŕ nằm trong khu vực điịa lý Đôông Nam Á; (b) Đôược tât ca cac Quôc gia thanh viên ASEAN công nhận; (c) Châp nhận sự rang buộc va tuân thủ Hiến chương. (d) Ć kha năng va sẵn sang thực hiện cac nghĩa vụ Thanh viên”. Các quốc gia sáng lâ ̣p ASEAN (ASEAN 5) đã không đă ̣t ra những yênu cầu về chính trị, mă ̣c dù vào thời điểm thành lâ ̣p ASEAN, trong khu vực đã tôn tại hai khối các quốc gia phát triển theo xu hướng xã hô ̣i chủ nghĩa. Các quốc gia muốn trở thành thành viênn của tổ chức này phải tán thành các tôn chỉ, mục đích và nguyênn tắc của ASEAN. Như vâ ̣y, ngoài viên ̣c là “quôc gia khu vực Đôông Nam Á́ và “tan thanh tât cac tôn ch̉, mục đích va cac ngùên tắc của ASEAN”, những điều kiên ̣n hoàn toàn có tính chất khách quan thì sự khác biên ̣t về chế độ kinh tế, chính trị và xã hội không phải là rào cản các quốc gia ở Đông Nam Á trở thành thành viênn của ASEAN. Không phụ thuộc vào tư cách thành viênn (sáng lập và gia nhập) các thành viênn ASEAN đều bình đăng về quyền và nghĩa vụ. Ngoài ra ứng cử viênn để trở thành thành viênn của ASEAN còn phụ thuộc vào sự chấp nhận của các thành viênn khác của ASEAN. Tuy là điều kiện mang tính chất chủ quan nhưng quá trình phát triển của ASEAN trong nhiều năm qua cho thấy hầu như không có quốc gia thành viênn nào của ASEAN sử dụng tính chất này để cản trở nguyênn vọng gia nhập ASEAN. Điều kiện này là biểu hiện của nguyênn 9 tắc đông thuận của ASEAN (so với một số tổ chức quốc tế khác) là đông thuận 900% (nhất trí tuyệt đối). 2. Các lần mở rộng thành viên của ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh có nhiều biến động đang diễn ra trong khu vực và trênn thế giới, bao gôm cả những thay đổi từ bênn ngoài tác động vào khu vực cũng như những vấn đề nảy sinh từ bênn trong mỗi nước. Để đối phó với các thách thức này, xu hướng co cụm lại trong một tổ chức khu vực với một hình thức nào đó để tăng cường sức mạnh bản thân đã xuất hiện và phát triển. Những nỗ lực theo hướng trênn vẫn đươc xúc tiến và ngày 8/8/967芰 Bộ trưởng Ngoại giao các nước Indonesia, Thái Lan, Philippines, Xingapo và Phó Thủ tướng Malaysia ký tại Bangkok bản Tuyênn bố thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). - Kết nạp Brunei: Bru-nây Đa-ru-xa-lam là quan sát viênn của ASEAN từ năm 9689. Ngày 9/9/9684, Brunei nộp đơn xin gia nhập ASEAN và ngày 芰/9/9684, Brunei đươc chính thức kết nạp vào ASEAN với nghi lễ trọng thể tại Gia-các-ta và trở thành thành viênn thứ sáu của Hiệp hội ASEAN. - Kết nạp Việt Nam: Tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 2芰 ở Băngcốc (tháng 芰/9664) các nước ASEAN đã tuyênn bố sẵn sàng chấp nhận Việt Nam làm thành viênn Hiệp hội. Ngày9芰/90/9664, Việt Nam đã chính thức đặt vấn đề trở thành thành viênn đầy đủ của ASEAN. Ngày 28/芰/9665, lễ trọng thể kết nạp Việt Nam làm thành viênn thứ 芰 của tổ chức ASEAN đã diễn ra tại Bru-nây, trong dịp họp Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28. - Lào và Myanmar cùng gia nhập vào ngày 23/芰/966芰 - Kết nạp Campuchia: Lễ kết nạp Campuchia chính thức trở thành thành viênn thứ 90 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã đươc tổ chức tại Hà Nội vào ngày 30/4/9666. 3. Y nghĩa của việc mở rộng thành viên ASEAN ASEAN ra đời đánh dấu sự trưởng thành của chính trị của các quốc gia Đông Nam Á. Những quốc gia này đã thể hiện quyết tâm tự gánh vác trách nhiệm đối với sự phát triển của đất nước cũng như khu vực, đặc biệt trong vấn đề an ninh mà không dựa vào ngoại lực bênn ngoài. Việc mở rộng thành viênn ASEAN sẽ giúp cho liênn kết khu vực này lớn mạnh hơn về cả mặt vị trí địa lý cũng như về kinh tế, chính trị, văn hóa… Khi ASEAN mở rộng thành viênn, tất yếu sẽ có những quy tắc liênn kết, những chính sách tương trơ lẫn nhau trong các vấn đề như kinh tế, văn hóa, xã hội,…Chính những điều đó sẽ giúp cho ASEAN có sự thống nhất, đoàn kết với nhau hơn. Đông thời, việc liênn kết cũng giúp khu vực Đông Nam Á có thể tạo dựng sức mạnh nội tại riênng cho mình để có thể bước ra thế giới, sánh vai với các tổ chức khu vực khác. Đối với Viên ̣t Nam từ mô ̣t nước xã hô ̣i chủ nghĩa khi tham gia vào tổ chức này sẽ phá vỡ thế đô ̣c quyền về tư bản của tổ chức ban đầu. Campuchia đưa tổ 2 chức ASEAN từ mô ̣t tổ chức quốc tế trong lòng khu vực trở thành mô ̣t tổ chức quốc tế toàn khu vực. Các nước quan sát viên như Đông Timor Papug là mô ̣t quốc gia nho nếu tham gia vào tổ chức quốc tế này sẽ thu hút đươc nhiều nước khác biết đến và đầu tư. Về phía các nước ASEAN, việc mở rộng Hiệp hội phù hơp với những tính toán kinh tế, chính trị và an ninh của họ sau chiến tranh lạnh. Các nước ASEAN cho rằng việc mở rộng không gian ASEAN lênn thành mười nước với dân số khoảng 500 triệu người và tổng GNP là 350 tỷ USD chắc chắn sẽ làm tăng thênm sức nặng kinh tế và chính trị của ASEAN trong các vấn đề kinh tế, chính trị ở Châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD) và trênn trường quốc tế. Gia nhập ASEAN đông nghĩa với việc tôn trọng và sẵn sàng thực hiện những yênu cầu mà ASEAN đề ra. Sức mạnh cộng đông này sẽ giúp cho các nước thành viênn có một chỗ đứng nhất định trước các quốc gia khác. ASEAN luôn có các chính sách phát triển, tương trơ lẫn nhau giữa các quốc gia. Chính sự giúp đỡ, đòa kết với nhau này sẽ giúp các quốc gia có thể giải quyết đươc nhiều khó khăn về kinh tế, văn hóa, xã hội…dưới sự trơ giúp của những quốc gia khác. ASEAN đang cố gắng xây dựng những nét đặc trưng chung, kéo gần khoảng cách giữa các nước, hạn chế các rào cản bằng cách thúc đẩy giao lưu giữa các quốc gia. Đây chính là cơ hội cho các quốc gia mở rộng quan hệ ngoại giao cho các nước. ASEAN là có thể đại diện quốc tế để bảo vệ quyền và lơi ích cho các quốc gia thành viênn trong một số trường hơp. Ví dụ điển hình là việc ASEAN chính thức tham gia vào giải quyết vấn đề tranh chấp Biển Đông thông qua Bộ quy tắc ứng xử trênn Biển Đông đươc kĩ kết giữa ASEAN và Trung Quốc năm 2002. Về phía Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác, tuy không hoàn toàn chia sẻ những cân nhắc mang tính địa - chính trị và địa - kinh tế với các nước ASEAN, nhưng rõ ràng việc trở thành thành viênn ASEAN sẽ giúp họ có môi trường thuận lơi hơn để phát triển kinh tế và nâng cao vai trò của mình trênn trường quốc tế. Hơn nữa, việc mở rộng ASEAN cũng phù hơp với lơi ích của các nước lớn là Mỹ, Trung, Nga và Nhật, muốn có môi trường khu vực ổn định để thúc đẩy các quan hệ thương mại và đầu tư, cho nênn họ ủng hộ quá trình này. KẾT LUẬN Tiến trình mở rộng ASEAN từ một tổ chức tiểu khu vực của các nước Đông Nam Á với năm thành viênn ban đầu năm 967芰 thành một tổ chức mang tính toàn khu vực như ngày nay là một tiến trình lâu dài và phức tạp. Về cả trước mắt lẫn lâu dài, việc mở rộng ASEAN phù hơp với lơi ích của tất cả các thành viênn cũng như của hòa bình và ổn định khu vực./. 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan