Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ ...

Tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

.PDF
115
265
64

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC --------  ------ MA QUANG HIẾU BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THạC SĨ QUẢN Lý GIáO DỤC Hà NộI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ========== MA QUANG HIẾU BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 601405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG VĂN CÚC Hà NộI - 2010 2 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiên cho tôi hoàn thành khóa học này. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đặng Văn Cúc, tân tình hỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, các Phòng ban thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang, các cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh các trường trung học phổ thông huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện cho tác giả được học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Vô cùng biết ơn sự giúp đỡ của gia đình, sự chia sẻ của bạn bè đã song hành cùng tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Do điều kiện về thời gian và khả năng của bản thân có hạn, mặc dù có cố gắng rất nhiều song luận văn không tránh khỏi những thiêu sót. Tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu. Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Ma Quang Hiếu KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDHN Giáo dục hướng nghiệp HN Hướng nghiệp KT - XH Kinh tế- Xã hội KTTH - HN Kỹ thuật tông hợp - Hướng nghiệp LĐ&TBXH Lao đôngh & THương binh xã hội NPT Nghề phổ thông THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................... 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.......................... 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................... 4 5. Giả thuyết khoa học .................................... 4 6. Phạm vi nghiên cứu .................................... 4 7. Phương pháp nghiên cứu ................................ 4 8. Cấu trúc của luận văn .................................. 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG. ............................... 6 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu .............................. 6 1.2. Những khái niê ̣m liên quan đến vấ n đề nghiên c ứu ............. 12 1.2.1. Khái niệm quản lý ................................. 12 1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường: ................... 13 1.2.3. Giáo dục hướng nghiệp: ............................. 14 1.2.4. Nghề phổ thông ................................... 16 1.2.5. Đinh ̣ hướng nghề .................................. 17 1.2.6. Tư vấ n nghề ..................................... 17 1.3. Vị trí, vai trò, tính chất và nhiệm vụ của quản lý giáo du ̣c h ướng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh trung học phổ thông . ........................... 19 1.3.1. Vị trí, vai trò của quản lý giáo du ̣c h ướng nghiê ̣p .............. 19 1.3.2. Tính chất của quản lý giáo dục h ướng nghiê ̣p . ............... 20 1.3.3. Nhiê ̣m vu ̣ quản lý giáo du ̣c h ướng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh trung học phổ thông. ............................................. 22 1.4. Nô ̣i dung quản lý giáo du ̣c h ướng nghiê ̣p trong nhà tr ường trung học phổ thông. ............................................. 24 1.5. Các con đường quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông. ........................................... 25 1.5.1. Hướng nghiệp thông qua hoạt động dạy học các môn văn hóa. 251.5.2. Hướng nghiệp thông qua hoạt động ngoại khóa. .................. 27 1.5.3. Hướng nghiệp thông qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp. ...... 28 1.5.4. Hướng nghiệp thông qua các cuộc tổ chức thi tìm hiểu nghề và tư vấn nghề. .............................................. 28 1.6. Những yế u tố ảnh h ưởng đế n quản lý giáo du ̣c h ướng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh trung học phổ thông . ................................. 29 1.6.1. Yế u tố về nhâ ̣n thức của cán bô ̣ quản lý , giáo viên và học sinh về giáo dục hướng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh trung học phổ thông . .............. 29 1.6.2. Yế u tố đô ̣i ngũ giáo viên h ướng nghiê ̣p . ................... 31 1.6.3. Yế u tố tài chính, cơ sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t cho hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c h ướng nghiê ̣p . ............................................. 31 1.6.4. Yế u tố tổ chức lao đô ̣ng của cán bô ̣ quản lý , giáo viên, học sinh trong hoạt động giáo dục h ướng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh phổ thông ........... 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG. ..................................... 34 2.1. Mô ̣t số đă ̣c điể m tình hình kinh tế – xã hội, học sinh và yêu cầu về nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội ở huyê ̣n Chiêm Hoá . .......... 34 2.1.1. Về đă ̣c điể m tin ̀ h hin ̀ h kinh tế – xã hội huyện Chiêm Hóa , tỉnh Tuyên Quang. ............................................. 34 2.1.2. Yêu cầu về nguồn nhân lực ........................... 38 2.2. Thực trạng về quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THPT huyê ̣n Chiêm Hoá , tỉnh Tuyên Quang. .................... 38 2.2.1 Thực trạng các trường THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. . 38 2.2.2. Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT huyện Chiêm Hóa. .......................................... 42 2.2.3. Thực trạng nhận thức về vai trò quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh đối với sự phát triển toàn diện học sinh. .................... 48 2.2.4. Thực trạng nhận thức về nghề nghiệp của học sinh THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh tuyên Quang. .................................. 51 2.2.5. Mức độ quan tâm nghề nghiệp và định hướng nghề nghiệp của học sinh 3 THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh tuyên Quang. .................... 52 2.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh. .... 53 2.2.7. Cơ sở để lựa chọn nghề của học sinh trung học phổ thông. ...... 56 2.2.8. Các biện pháp cơ bản của công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THPT huyê ̣n Chiêm Hoa,́ tỉnh Tuyên Quang. .......... 57 2.3. Nguyên nhân của thực tra ̣ng quản lý giáo du ̣c h ướng nghiê ̣p ....... 59 2.3.1. Về mă ̣t nhâ ̣n thức, tư tưởng ........................... 59 2.3.2. Về mu ̣c tiêu, nô ̣i dung giáo du ̣c h ướng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh trung học phổ thông ........................................... 60 2.3.3. Về các điề u kiê ̣n thực hiê ̣n giáo du ̣c h ướng nghiê ̣p ở 3 trường trung ho ̣c phổ thông huyê ̣n Chiêm Hoá , tỉnh Tuyên Quang .................. 61 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG. ........................................... 64 3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp. . 64 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ........................ 64 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ...................... 64 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. ....................... 65 3.2. Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. .. 65 3.2.1. Biê ̣n pháp 1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền , nâng cao nhâ ̣n th ức của toàn thể xã hội về tầm quan trọng của giáo dục h ướng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh các trường trung ho ̣c p hổ thông ............................. 65 3.2.2. Biê ̣n pháp 2: Tạo môi trường pháp lý , hoàn thiện cơ cấ u tổ chức, cơ chế phố i hợp đồ ng bô ̣ nhằ m nâng cao chấ t l ượng hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c h ướng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh. .................................... 69 3.2.3. Biê ̣n pháp 3: Quản lý việc tổ ch ức xây dựng, bồ i dưỡng đô ̣i ngũ giáo viên làm công tác giáo du ̣c h ướng nghiê ̣p mô ̣t cách thić h h ợp ......... 73 3.2.4. Biê ̣n pháp 4: Lập kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động giáo dục 4 hướng nghiê ̣p mô ̣t cách khoa ho ̣c cho tâ ̣p thể cán bô ̣ giáo viên và ho ̣c sinh . 803.2.5. Biê ̣n pháp 5: Tăng cường cơ sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t cho hoa ̣t đô ̣ng giáo dục hướng nghiê ̣p ...................................... 83 3.2.6. Biê ̣n pháp 6: Xã hội hoá việc huy động các ng uồ n lực cho hoa ̣t đô ̣ng giáo dục hướng nghiê ̣p trong các tr ường trung ho ̣c phổ thông . ......... 85 3.2.7. Biê ̣n pháp 7: Quản lý giáo dục h ướng nghiê ̣p thông qua các hoa ̣t đô ̣ng ngoại khoá. .......................................... 88 3.3. Thăm dò tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. ............................................. 89 3.3.1. Mục đích ....................................... 90 3.3.2. Nội dung ....................................... 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI.̣ ......................... 96 1. Mô ̣t số kế t luâ ̣n ...................................... 96 2. Mô ̣t số khuyến nghi ................................... 97 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................... 99 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay , xu thế hô ̣i nhâ ̣p đang diễn ra ma ̣nh mẽ trên toàn cầu , đấ t nước ta đang đă ̣t ra đòi hỏi rấ t lớn về các nguồ n lực để phát triể n kinh tế – xã hội , trong đó nguồ n nhân lực là yế u tố tro ̣ng tâm đinh ̣ sự phát triể n bề n vững . Chính vì lẽ đó Đảng , quyế t , Nhà nước luôn quan tâm và xác đinh ̣ rõ mục tiêu đào tạo con người . Cụ thể Luâ ̣t Giáo dục năm 2005 Chương III Điề u 27 đã xác đ ịnh mục tiêu giáo dục THPT :“ Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS , hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiê ̣p , có điều kiệ n phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển , tiế p tục học đại học , cao đẳ ng , trung cấ p , học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” . [21] Như vâ ̣y vấ n đề giáo du ̣c hướng nghiê ̣p có ý nghiã hế t sức quan tro ̣ng và đươ ̣c coi là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n của nô ̣i dung giáo du ̣c phổ thông toàn diê ̣n đươ ̣c xác đinh ̣ trong Luâ ̣t Giáo dục năm 2005. Mỗi ho ̣c sinh trong quá trình ho ̣c tâ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c phổ thông và sau khi tố t nghiê ̣p bâ ̣c ho ̣c , đều lựa chọn cho bả n thân mô ̣t ngành nghề nhấ t đinh ̣ . Nế u cho ̣n ngành nghề phù hơ ̣p với đă ̣c điể m bản thân thì các em sẽ phát huy được năng lực , sở trường để cố ng hiế n sức lao đô ̣ng , mang la ̣i lơ ̣i ích thiết thực cho bản thân , gia điǹ h và cô ̣ng đ ồng xã hội . Khi chuẩ n bi ̣cho ̣n cho mì nh mô ̣t ngành nghề tương lai thường bỡ ngỡ trước thế giới nghề nghiê ̣p rấ t phức ta ̣p và đa da ̣ng em thiế u hiể u biế t về ngành nghề , các em , vì các , không đánh giá bản thân miǹ h chiń h xác , nên viê ̣c cho ̣n nghề không phù hơ ̣p . Muố n khắ c phu ̣c đươ ̣c tiǹ h tra ̣ng này, các cấp giáo dục cần làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường . 1 Giáo dục hướng nghiệp ở bậc trung học phổ thông có hiệu quả không những đinh ̣ hướng cho ̣n nghề mà còn giúp các em tự điề u chỉnh, phấ n đấ u vươn lên trong ho ̣c tâ ̣p . Hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm đáp ứng những nguyện vọng của học sinh, gia điǹ h và có quan hê ̣ đế n kế hoa ̣ch phát triể n của cô ̣ng đồ ng, của quốc gia. Tuy vâ ̣y, trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay vấ n đề giáo du ̣c hướng nghiê ̣p chưa đươ ̣c các trường THPT nói chung và các trường THPT khu vực miền núi nói riêng quan tâm đúng mứ c; hoă ̣c nế u có cũng chỉ dừ ng la ̣i ở mứ c triể n khai, phổ biế n tuyên truyề n bằ ng văn bản , chưa đi sâu vào tim ̀ hiể u tiǹ h hiǹ h thực tế nhu cầ u của xã hội để đưa ra các giải pháp cụ thể trong việc hướng nghiệp cho học sinh, đảm bảo phù hơ ̣p với năng lực bản thân vànhu cầ u xã hô ̣i. Thực tế cho thấy, phần lớn học sinh tốt nghiệp THPT thường dự thi đại học, cao đẳng không đỗ mới chuyển sang học trung cấp chuyên nghiệp hoặc học nghề, số còn lại có thể ở nhà ôn tập và chờ năm sau thi tiếp hoặc tìm kiếm việc làm khác. Ðiều này gây lãng phí lớn vì những học sinh này nế u được học nghề từ sớm thì hiệu quả kinh tế, xã hội sẽ cao hơn nhiều. Trong xu thế công nghiê ̣p hoá – hiê ̣n đa ̣i hoá của đấ t nước , chúng ta khao khát có mô ̣t đô ̣i ngũ lao đô ̣ng đồ ng bô ̣ về ngà nh nghề , cân đố i về cơ cấ u , trong đó nhấ t thiế t phải có mô ̣t bô ̣ phâ ̣n khá lớn là công nhân vừa có tay nghề , vừa có trình đô ̣ ho ̣c vấ n . Do vâ ̣y , viê ̣c đẩ y ma ̣nh công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo toàn diê ̣n của các trường trung ho ̣c phổ thông góp phầ n tích cực trong viê ̣c chuẩ n bi ̣nguồ n nhân lực là rấ t quan tro ̣ng . Để xác đinh ̣ cho mình mô ̣t nghề phù hơ ̣p , cá nhân phải có khả năng xem xét , so sánh , đánh giá những da ̣ng khá c nhau của hoa ̣t đô ̣ng lao đô ̣ng để đi tới một quyết định chọn nghề , không chỉ phù hơ ̣p với bản thân mà còn thoả mãn các điều kiện : Kinh tế , chính trị , xã hội và các yếu tố khách quan khác . Chính vì thế xác định nghề cầ 2 n có sự đinh ̣ hướng của xã hô ̣i , điều này càng khẳng định công tác giáo du ̣c hướng nghiê ̣p là hết sức cần thiết. Công tác giáo du ̣c hướng nghiê ̣p không chỉ tác đô ̣ng đế n nhâ ̣n thức của cá nhân đối với nghề định chọn mà còn làm cho cá nhân đó hiểu hết giá trị của nghề , hình thành hứng thú , say mê với nghề đã cho ̣n và thấ y hạnh phúc khi tận tâm cống hiến tinh thần và sức lực cho nghề đó vì vậy , giáo dục hướng nghiệp rất cần có sự tham gia bô ̣ phâ ̣n xã hô ̣i , trong đó trường phổ thông Từ những yêu cầu cấp thiết nêu trên . Chính đồ ng bô ̣ của nhiề u giữ vai trò quan trọng. , đề tài : “Biêṇ pháp quản lý giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông huyêṇ Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang” phản ánh thực trạng và đề xuất đươ ̣c thực hiê ̣n nhằ m góp phầ n các biê ̣n pháp tăng cường viê ̣c quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở bậc trung học phổ thông tại huyện Chiêm Hoá , tỉnh Tuyên Quang . 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận quản lý giáo du ̣c hướng nghiê ̣p và thực trạng quản lý hoạt động này ở các trường trung ho ̣c phổ thông huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, từ đó luận văn đề xuất các biện pháp quản lý giáo du ̣c hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang , nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh nói riêng và giáo dục toàn diện cho học sinh các trường THPT ở huyện Chiêm Hóa nói chung. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể Công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyê ̣n Chiêm Hoá , tỉnh Tuyên Quang 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý giáo du ̣c hướng nghiê ̣p cho học sinh ở trung ho ̣c phổ thông huyê ̣n Chiêm Hoá , tỉnh Tuyên Quang . 3 các trường 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu lý luận về giáo dục hướng nghiê ̣p cho học sinh phổ thông trong đó có học sinh trung học phổ thông . 4.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác giáo dục hướng nghiê ̣p cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyê ̣n Chiêm Hoá , tỉnh Tuyên Quang. 4.3. Đề xuấ t các biê ̣n pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiê ̣p cho học sinh ở các trườ ng trung học phổ thông của huyê ṇ Chiêm Hoá , tỉnh Tuyên Quang . 5. Giả thuyết khoa học Xác định rõ và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý đã đề xuất trong đề tài này sẽ nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục hướng nghiệp và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các trường trung học phổ thông huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. 6. Phạm vi nghiên cƣ́u Luận văn tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý tại các trường trung học phổ thông huyện Chiêm Hóa trong 3 năm trở lại đây. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai thực hiện tốt mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, trong luận văn tác giả kết hợp sử dụng các nhóm phương pháp sau: 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái quát các khái niệm công cụ và khung lý thuyết cho các vấn đề nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Sử dụng các mẫu phiếu điều tra đối với cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh để thu thập thông tin. - Phương pháp quan sát, phỏng vấn, trao đổi. - Các thuật toán để xử lý số liệu 4 7.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ - Thống kê, lập bảng biểu, sơ đồ... 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông. Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu Hướng nghiệp là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục phổ thông. Đổi mới phương pháp quản lý, nội dung giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường hiện nay là một yêu cầu ngày càng cấp thiết, vì công tác giáo dục hướng nghiệp phải đóng góp hơn nữa vào việc giải quyết việc làm cho thanh niên. Vấn đề đặt ra ở đây không phải tạo ra thật nhiều việc làm cho học sinh, mà là định hướng cho học sinh vào những ngành nghề phù hợp với khả năng của bản thân và nhu cầu phát triển chung của đất nước, tạo cho mỗi học sinh nhiều cơ hội để lựa chọn ngành nghề thích hợp, thành thạo một nghề. Vấn đề chọn nghề của thanh niên không những ảnh hưởng quyết định đến tương lai, hạnh phúc, cuộc đời của các em mà còn gắn liền đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, liên quan đến “quốc kế dân sinh”. * Công tác hướng nghiệp một số nước trên thế giới. - Vương Quốc Anh : Học sinh của chương trình giai đoạn từ 11 đến 14 tuổi và giai đoạn từ 14 đến 16 tuổi có thể lựa chọn nghề nghiệp của mình theo bảng danh mục và hoàn thành chương trình hướng nghiệp này họ sẽ nhận được một chứng chỉ để làm cơ sở cho việc nhận bằng quốc gia… Mục đích của giáo dục phổ thông là nhằm trang bị cho học sinh vốn kiến thức tiếp thu chương trình đào tạo hướng nghiệp và giáo dục đại học ở những giai đoạn sau. Tất cả các học sinh 16 tuổi đều phải có hai tuần thử việc ở các công ty địa phương như là một phần của chương trình đào tạo hướng nghiệp chung. [18, tr. 287] 6 - Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa: Giáo dục nghề nghiệp không những là trụ cột quan trọng của việc xã hội hoá sản xuất và hiện đại hoá phát triển, mà là khâu quan trọng thúc đẩy trình độ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao. Trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự thay thế ngành nghề nhanh chóng, giáo dục nghề nghiệp phải không ngừng điều chỉnh phương pháp, nội dung, phương tiện giáo dục để thích ứng với yêu cầu của sự tiến bộ kỹ thuật và sự điều chỉnh ngành nghề. Sự phát triển của giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn chiến lược này sẽ quá độ từ giáo dục nghề nghiệp sơ cấp, trung cấp là chủ yếu sang giáo dục nghề nghiệp cao cấp là chính, từ giáo dục mang tính đặc thù sang giáo dục chung, từ giáo dục cụ thể sang giáo dục thông dụng. [18, tr. 317] - Hợp chúng Quốc Hoa Kỳ : Bước vào thế kỷ XXI, Hoa Kỳ đang có nhiều nỗ lực để nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục, tăng cường kết quả học tập của học sinh nhằm bảo đảm cung cấp một lực lượng lao động có trình độ, có khả năng cạnh tranh và thích ứng linh hoạt trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu... Người ta đã đưa ra nhiều hướng giải quyết và đưa ra các nội dung cần tăng cường với các chiến lược quan trọng, trong đó có tăng cường mối liên hệ giữa trường trung học với doanh nghiệp theo hướng chuyển dần thành trường đào tạo nghề chuyên nghiệp. Một phần của chiến lược này là tạo cơ hội cho học sinh tham gia làm việc bán thời gian tại xí nghiệp [18, tr. 356]. Đây là một hình thức giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông là “Học đi đôi với hành, học gắn liền với lao động sản xuất”. - Malaixia: Giáo dục trung học phổ thông phân ra các ban: Ban văn chương, ban khoa học, ban kỹ thuật và dạy nghề. Học sinh chọn học các ban khác nhau căn cứ vào kết quả thi hết lớp 9. Trong khuôn khổ chương trình tích hợp, 7 ngoài các môn chính ra, học sinh lớp 10 và 11 ở các trường trung học phổ thông được phép chọn học các môn học tự chọn trong các nhóm môn học khác nhau. Kỳ thi tú tài của Malaixia được tổ chức khi học sinh học hết lớp 11. Một số học sinh trượt kỳ thi này có thể gia nhập thị trường lao động.[18, tr. 400] Giáo dục nghề nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc đào tạo đủ về số lượng đội ngũ sinh viên có trình độ, giỏi về toán, khoa học kỹ thuật cơ bản. Ngoài ra, các môn dạy nghề, kỹ thuật và cơ khí cũng được đưa vào chương trình trung học, phù hợp với chính sách cho phép học sinh các trường phổ thông có cơ hội học các môn này. [18,tr. 405] * Công tác hướng nghiệp ở Việt Nam. Trung học phổ thông là bậc học cuối của hệ thống giáo dục phổ thông, là giai đoạn chuẩn bị tích cực, trực tiếp cho thế hệ trẻ đi vào cuộc sống lao động sản xuất và cuộc sống xã hội, làm nghĩa vụ công dân, đồng thời là giai đoạn chuẩn bị cho một bộ phận thanh niên học sinh học tiếp lên bậc cao hơn. Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục phổ thông, có một vị trí đặc biệt quan trọng nhằm bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh chọn nghề phù hợp với thể lực, năng khiếu, sở thích của cá nhân và nhu cầu của xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, ngày 19/3/1981 Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 126/CP về “Công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường”. Trong quyết định nêu rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ công tác hướng nghiệp, phân công cụ thể chính quyền các cấp, các ngành kinh tế, văn hoá từ Trung ương đến địa phương có nhiệ m vụ tạo mọi điều kiện thuận lợi trực tiếp giúp đỡ các trường phổ thông trong việc đào tạo, sử dụng hợp lý và tiếp tục bồi dưỡng học sinh phổ 8 thông sau khi ra trường. Bộ GD&ĐT ra Thông tư số 31-TT của Bộ hướng dẫn thực hiện Quyết định 126/CP của Hội đồng Chính phủ. Nội dung thông tư nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và hình thức hướng nghiệp cho học sinh trong nhà trường phổ thông, đồng thời phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên đang công tác tại trường phổ thông, cho dù đang đảm nhận chức vụ công tác nào đều phải hoàn thành nhiệm vụ được giao trong công tác giáo dục hướng nghiệp. Tại Điều 28, Luật Giáo dục 2005 đã nêu: Nội dung giáo dục phổ thông đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống. Đặc biệt là Chỉ thị số 33/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông. Chỉ thị đã nêu rõ: Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của nội dung giáo dục toàn diện trong nhà trường phổ thông và đã được xác định trong Luật giáo dục và chiến lược phát triển giáo dục năm 2001 – 2010. [2, tr. 2] Vấn đề hướng nghiệp, chọn nghề của học sinh bậc trung học phổ thông không phải là vấn đề mới. Đây là một vấn đề được tất cả các cấp, ban ngành trong xã hội, từ Trung ương đến địa phương, từ các nhà quản lý giáo dục đến cha mẹ học sinh và các em học sinh thực sự quan tâm. Hiện nay, từ cấp độ quản lý, các nhà giáo dục vẫn chưa giải quyết tốt vấn đề này. Vì thế, hoạt động GDHN là một vấn đề thật sự nóng bỏng, mà các nhà khoa học giáo dục, các nhà quản lý giáo dục trong thời gian qua thật sự quan tâm; có nhiều đề tài nghiên cứu, tài liệu, báo cáo khoa học bàn về hoạt động hướng nghiệp, như: Nguyễn Đức Trí, Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Văn Hộ, Phạm Huy Thụ... - Trong công trình khoa học của mình, GS TS Phạm Tất Dong đã điều tra: “Trong những người không kiếm ra việc làm có đến 85% là thanh niên. Trong tổng số thanh niên đứng ngoài việc làm thì 67,4% là không biết nghề” 9 [7, tr. 25]. Trên cơ sở đó, tác giả đã xác định cần: “ Chú trọng việc hình thành những năng lực nghề nghiệp cho thế hệ trẻ để tự tìm ra việc làm”, [7, tr. 19] đồng thời: “Tiếp sau quá trình hướng nghiệp, dứt khoát phải dạy nghề cho học sinh...đây sẽ là một nguyên tắc rất cơ bản” [7, tr. 40]. - Công trình nghiên cứu của GS - TSKH Nguyễn Văn Hộ đề cập vấn đề: “Thiết lập và phát triển hệ thống hướng nghiệp cho học sinh Việt Nam” [20]. Trong đó tác giả xây dựng luận chứng cho hệ thống hướng nghiệp và dạy NPT trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đề xuất những hình thức phối hợp giữa nhà trường, các cơ sở đào tạo nghề, cơ sở sản xuất hướng nghiệp – dạy nghề, các lực lượng khác tham gia vào công tác GDHN và dạy NPT cho học sinh phổ thông. - Đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm tâm lý của học sinh phổ thông trung học tại thành phố Hồ Chí Minh và bước đầu xây dựng bộ trắc nghiệm hướng nghiệp và chọn nghề”. Quang Dương (chủ nhiệm đề tài), Viện Nghiên cứu Giáo dục và Đào tạo phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh 1998. - Đề tài : “Quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông bậc trung học tại các trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Thực trạng và giải pháp”. Luận văn Thạc sĩ của học viên Huỳnh Thị Tam Thanh. [25] Đề tài nêu ra thực trạng quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp học sinh tại các trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường quản lý công tác này. Ưu điểm của đề tài là xác định được các đầu việc quản lý của lãnh đạo nhà trường trong quản lý giáo dục hướng nghiệp, và đưa ra những biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả của công tác này. Bên cạnh đó, đề tài chưa xây dựng được một cơ sở lý luận hoàn chỉnh để làm nền tảng cho việc giải quyết phần nội dung, đề tài cần phải nghiên cứu thêm về tâm lý lứa tuổi của học sinh thanh niên. Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ công tác giáo dục hướng nghiệp cần quán triệt vấn đề : Mức độ nội dung, 10 hình thức và phương pháp hướng nghiệp phải phù hợp với lứa tuổi, đề tài chưa nêu rõ vai trò, trách nhiệm của từng cán bộ giáo viên trong trường đối với công tác này. Tuy trách nhiệm chính trong quản lý ở nhà trường là hiệu trưởng, nhưng người giáo viên chủ nhiệm lớp cũng chịu trách nhiệm trực tiếp trước tập thể lớp mình phụ trách. Thời gian gần đây, vấn đề hướng nghiệp chọn nghề cho học sinh phổ thông được các nhà làm công tác giáo dục đặc biệt quan tâm, tổ chức nhiều cuộc hội thảo, nhiều đề tài nghiên cứu. - Đề tài “Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáo dục truyền thông về hướng nghiệp; triển khai ứng dụng và hoàn thiện một số trắc nghiệm hướng nghiệp cho học sinh phổ thông theo yêu cầu thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh”. Lý Ngọc Sáng làm chủ nhiệm đề tài. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 2/2003. [27] Có thể nói rằng, các công trình nghiên cứu khoa học khác nhau ở trong nước và ngoài nước, những quan điểm, những nghị quyết, chỉ thị của Đảng, của Thủ tướng Chính phủ, cũng như Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo rất có giá trị về phương pháp luận và lý luận đối với việc thực hiện luận văn này. Qua đó có thể rút ra những nhận xét sau đây: Các công trình khoa học khác nhau về lĩnh vực GDHN ở trong nước và ngoài nước đều quan tâm đến hoạt động dạy học lao động, chuẩn bị nghề nghiệp cho học sinh phổ thông dưới các hình thức và cách gọi khác nhau, mà thực chất của vấn đề là quan tâm tới hoạt động GDHN, nhằm chuẩn bị cho đa phần học sinh trung học, sau khi tốt nghiệp dễ dàng hoà nhập với cuộc sống lao động nghề nghiệp trong nền kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia. Các công trình nghiên cứu trên tập trung quan tâm tới vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp, sử dụng tối ưu cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ 11 cho hoạt động GDHN cho học sinh phổ thông. Mặc dù vậy, thực tế cho thấy việc tổ chức, quản lý hoạt động GDHN cho học sinh trung học phổ thông, đặc biệt là học sinh trung học phổ thông các huyện miền núi còn chưa được giải quyết, đó là các vấn đề mà chúng tôi tập trung đề cập tới trong luận văn này. 1.2. Nhƣ̃ng khái niêm ̣ liên quan đến vấ n đề nghiên cƣ́u 1.2.1. Khái niệm quản lý Khái niệm quản lý đã hình thành từ rất lâu, cùng với sự phát triển của tri thức nhân loại cũng như nhu cầu của thực tiễn nó được xây dựng và phát triển ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi hoạt động của xã hội đều cần tới quản lý. Quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật trong việc điều khiển một hệ thống xã hội cả tầm vĩ mô và vi mô. Hoạt động quản lý là hoạt động cần thiết phải thực hiện khi những con người kết hợp với nhau trong các nhóm, các tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung. Khái niệm quản lý là một khái niệm rộng, được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở cách tiếp cận khác nhau. Theo F.Taylor: “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất, rẻ nhất”. [8, tr. 89] Theo C.Mác: Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng cần một sự chỉ đạo, điều hòa những hoạt động cá nhân nhằm thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ các cá thể sản xuất khác với sự vận động của các khí quan độc lập của nó. Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình còn một dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng. Theo PGS. TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc và TS. Nguyễn Quốc Chí thì Quản lý là: “tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất