Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài tập xác suất trong sinh học

.DOC
105
313
57

Mô tả:

Bài tập xác suất trong sinh học
TOÁN HỌC TRONG SINH HỌC PHỔ THÔNG CẤẤP SỐẤ - TỔ HỢP – XÁC SUẤẤT TRONG SINH HỌC  Em rất sợ các bài tập về Tổ hợp - xác suất, em phải làm gì để học tốt phần này?  Em không phân biệt được Hoán vị, Tổ hợp, Chỉnh hợp trong các bài tập di truyền; không biết khi nào cộng xác suất, khi nào nhân xác suất? I. CẤP SỐ 1. Cấp số cộng: Cho cấp số cộng u1, u2, …, un với công sai d. Ta luôn có: n 2 SSn = u1 + u2 + … + un =  2u1  (n  1)d  = n  u1  un  2 Hệ quả cần ghi nhớ: 1 + 2 + 3 + … + n = n(n + 1)/2 2. Cấp số nhân: Cho cấp số nhân u1, u2, …, un với công bội q (q  0, q  1). Ta luôn có: SSn = u1 + u2 + … + un = u1. qn 1 q 1 Tình huống 1: Hãy chứng minh các công thức toán học trên? II. HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP LẶP, CHỈNH HỢP, TỔ HỢP 1. HOÁN VỊ a. Ví dụ: Tình huống 2: Hoàn thành bài tập sau: - Có bao nhiêu cách ghép đôi giao phối giữa 13 con ruồi đực thân xám với 13 con ruồi cái thân đen? - Có bao nhiêu cách ghép đôi giao phấn giữa 7 cây đậu hạt vàng với 7 cây đậu hạt xanh? b. Định nghĩa: Hoán vị của n phần tử là cách chọn n phần tử từ n phần tử thỏa mãn 2 tính chất: - Tính chất không lặp lại: Mỗi phần tử chỉ được phép chọn một lần (Lấy ra không bỏ vào). - Tính chất thứ tự: Phân biệt thứ tự trước sau giữa các phần tử với nhau. Kí hiệu: Pn = 1.2.3….(n-2).(n-1).n - 1 - 2. CHỈNH HỢP LẶP a. Ví dụ: Tình huống 3: Hoàn thành bài tập - Cho 3 số 1,2 và 3. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số gồm 2 chữ số? - Biển đang kí xe máy có dạng 20L abcde. Biết bảng chữ cái có 26 chữ và L là một chữ cái trong 26 chữ đó; a, b, c, d, e là một trong các số nguyên từ 0 đến 9 và. Có bao nhiêu xe có biển số 20? - Từ 4 loại nucleotide A, T, G và X thành lập được bao nhiêu mã di truyền bộ ba? b. Định nghĩa: Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử là phép chọn k phần tử từ n phần tử đã cho thỏa mãn 2 tính chất: - Tính chất lặp: Mỗi phần tử được phép chọn nhiều lần. (Lấy ra bỏ vào). - Tính chất thứ tự: Phân biệt thứ tự trước và sau giữa các phần tử với nhau. Kí hiệu: Ank  n k 3. CHỈNH HỢP a. Ví dụ: Tình huống 4: Hoàn thành bài tập: - Có 3 số 1, 2 và 3. Có thể thành lập được bao nhiêu số có 2 chữ số khác nhau? - Từ 4 loại nucleotide A, T, G và X thành lập được bao nhiêu mã bộ ba khác nhau gồm 3 nu khác nhau? b. Định nghĩa: Chỉnh hợp chập k của n phần tử là cách chọn k phần tử từ n phân tử thỏa mãn 2 tính chất: - Tính chất không lặp lại: Mỗi phần tử được phép chọn một lần (Lấy ra không bỏ vào). - Tính chất thứ tự: Phân biệt thứ tự trước sau giữa các phần tử với nhau. k Kí hiệu: An  n! ( n  k )! k Chú ý: Nếu n = k, ta có An = Pn 4. TỔ HỢP a. Ví dụ: Tình huống 5: Hoàn thành bài tập: Từ 4 loại nucleotide A, T, G và X thành lập được bao nhiêu nhóm mã bộ ba gồm 3 nu khác nhau? - 2 - b. Định nghĩa: Tổ hợp chập k của n phần tử là cách chọn k phần tử trong n phần tử thỏa mãn 2 tính chất: - Tính chất không lặp lại: Mỗi phần tử chỉ được phép chọn một lần (Lấy ra không bỏ vào). - Tính chất thứ tự: Không phân biệt thứ tự trước sau. k Kí hiệu: Cn  n! k !( n  k )! 5. BÀI TẬP TỔNG HỢP: Giúp phân biệt bản chất các dạng. Tình huống 6: Một hộp có 7 quả đậu Hà Lan có đánh số từ 1 đến 7. Có bao nhiêu cách lấy khi: - Người ta tiến hành lấy ra 7 quả trong 7 lần lấy. - Người ta tiến hành lấy ra 5 quả trong 5 lần lấy. Sau mỗi lần lấy lại bỏ vào hộp. - Người ta tiến hành lấy ra 5 quả trong 5 lần lấy. - Người ta tiến hành lấy ra 5 quả trong 1 lần lấy. Sau đó hoàn thành: Tính chất HOÁN VỊ CHỈNH HỢP LẶP CHỈNH HỢP TỔ HỢP Tính chất lặp lại Không có Không Không Tính chất thứ tự Có có có không III. HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN Một công việc có thể thực hiện có k phương án A1, A2, …, Ak. Mỗi phương án lần lượt có n1, n2, …, nk cách thực hiện. 1. Quy tắc cộng: Khi công việc thực hiện theo một trong k phương án A1, A2, …, Ak. 2. Quy tắc nhân: Khi công việc được thực hiện gồm k (2  k) giai đoạn A1, A2, …, Ak. Tình huống 7: Bạn Việt có 2 khu vườn trồng đậu Hà Lan, khu vườn 1 có 112, khu vườn 2 có 137 cây. Bạn Việt dự định lấy ngẫu nhiên 9 cây từ một khu vườn và trong số cây đó lấy ngẫu nhiên 17 quả. Với số hạt thu được bạn dự định tiếp tục lấy ngẫu nhiên 50 hạt đem đi gieo trồng. Vậy theo em bạn Việt có bao nhiêu cách tiến hành? Giả sử mỗi cây có 8 quả, mỗi quả có 7 hạt. IV. TÍNH XÁC SUẤT - 3 - 1. Một số khái niệm cơ bản Tình huống 8: Một hộp có 7 hạt đậu Hà Lan, gồm 2 hạt màu vàng, 5 hạt màu xanh. Người ta tiến hành lấy ra 3 hạt? Hãy xác định đâu là phép thử, biến cố và không gian mẫu? 2. Các quy tắc xác suất a. Quy tắc cộng xác suất *Tổng quát: Cho các biến cố A1, A2, …, Ak xung khắc với nhau từng đôi một. Ta có: P(A1  A2  …  Ak) = P(A1) + P(A2) + … + P(Ak) *Bài tập: Tình huống 9: Tiến hành lấy ra 5 hạt đậu Hà Lan trong một túi có 26 hạt trơn (11 vàng, 15 xanh) và 13 hạt nhăn (3 vàng, 10 xanh). Sau đó lấy 3 hạt mang đi gieo. Hãy tính xác suất: - “Biến cố 5 hạt lấy được có 2 hạt trơn, 3 hạt nhăn hoặc có 4 hạt trơn, 1 hạt nhăn”? - “Biến cố 5 hạt lấy được có 2 hạt trơn, 3 hạt nhăn” và “Biến cố 5 hạt lấy được có 4 hạt trơn, 1 hạt nhăn”? - “Biến cố 5 hạt lấy được không có hạt trơn nào” và “Biến cố 5 hạt lấy được có ít nhất một hạt trơn”? - “Biến cố 5 hạt gồm 2 hạt vàng, trơn; 3 hạt vàng, nhăn”? b. Quy tắc nhân xác suất *Tổng quát: Cho các biến cố A1, A2, …, Ak độc lập với nhau. Ta có: P(A1.A2 … Ak) = P(A1).P(A2) … P(Ak) *Bài tập: Tình huống 10: Tiến hành lấy ra 5 hạt đậu Hà Lan trong một túi có 26 hạt trơn (11 vàng, 15 xanh) và 13 hạt nhăn (3 vàng, 10 xanh). Sau đó lấy 5 hạt mang đi gieo. Hãy tính: - “Biến cố 5 hạt lấy được có 2 hạt trơn, 3 hạt nhăn và 3 hạt mang đi gieo có 2 hạt nhăn”? - “Biến cố 5 hạt lấy được có 2 hạt trơn, 3 hạt nhăn và trong đó có 1 hạt vàng”? 3. BÀI TẬP TỔNG HỢP: - 4 - Tình huống 11: Một dung dịch chứa 3 loại nu với tỉ lệ A : U: G = 1 : 3 : 7 dùng để tổng hợp nhân tạo một cách ngẫu nhiên một phân tử mARN. Tính tỉ lệ (xác suất) bộ ba: a) Có 2 A, 1U. b) Có ít nhất 1A. Lưu ý: Các em nên củng cố thêm kiến thức, kĩ năng giải bài tập phần này bằng cách làm các chuyên đề về cấp số, Tổ hợp, Chỉnh hợp trong môn Toán. - 5 - PHẦN I – DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ BÀI 1. VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ I. LÝ THUYẾT 1. ADN (GENE) a. Tính số nucleotide * Mối quan hệ giữa các loại nu trên cả phân tử ADN: Do A chỉ liên kết với T, G chỉ liên kết với X nên ta luôn có: A  T; G  X * Mối quan hệ giữa các nu mỗi loại trên 1 mạch và cả 2 mạch ADN: Do A trên mạch 1 (A1) chỉ liên kết với T trên mạch 2 (T2) nên ta luôn có: A1  T2 , tương tự ta cũng luôn có: Hình 1.1. Sơ đồ 1 T1  A 2 ; G 1  X 2 ; X1  G 2 Do 2 mạch có chiều dài bằng nhau nên: A1  T1  G 1  X1  A 2  T2  G 2  X 2  N 2 Hiển nhiên ta có, số nu loại A của ADN (hay gene) bằng tổng số nu loại A trên mạch 1 và tổng số nu loại A trên mạch 2 hay A  T  A 1  A 2  A 1  T1  A 2  T1  A 2  T2 Tương tự ta cũng có: G  X  G 1  G 2  G 1  X1  G 2  X1  G 2  X 2 Chú ý: Khi tính tỉ lệ % % A1 là tỉ lệ A trên mạch 1, vì vậy khi xét tỉ lệ A của mạch 1 trên cả phân tử ADN là: %A 1 2 % A2 là tỉ lệ A trên mạch 2, vì vậy khi xét tỉ lệ A của mạch 2 trên cả phân tử ADN là: %A 2 2 Do đó hiển nhiên ta luôn có: %A  %T  %A1  %A 2 %T1  %T2 %A1  %T1 %A 2  %T2    2 2 2 2 Tương tự, ta cũng có: %G  %X  %G 1  %G 2 %X1  %X 2 %G 1  %X1 %G 2  %X 2    2 2 2 2 * Tổng số nu của ADN (N): N = A + T + G + X = A + A + G + G = 2A +2G  N  2 A  2G  2 A  2 X  2T  2X  2A  2X => A  G  * Tính số chu kì xoắn (C): - 6 - N hoặc %A  %G  50%N 2 Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu (Gồm 10 × 2 = 20 nu). Khi biết tổng số nu (N) của ADN thì số chu kì xoắn của phân tử ADN là: C  N N  2.10 20 * Tính khối lượng phân tử ADN (M): Do khối lượng trung bình của một nucleotide là 300 đvC nên khối lượng phân tử ADN là: M  N.300đvC * Tính chiều dài của phân tử ADN (L): Do chiều dài phân tử ADN bằng với chiều dài của một mạch nên: L N N .3,4A o , trong đó là số nu một mạch, 3,4Ao là độ dài 1 nu. 2 2 b. Tính số liên kết Hydrogene và liên kết Hóa trị Đ – P * Số liên kết Hydrogene (H): Do A chỉ liên kết với T bằng 2 liên kết hydrogene, G chỉ liên kết với X bằng 3 liên kết hydrogene, nên tổng số liên kết hydrogene của ADN là: H  2 A  3G  2 A  3 X  2T  3 X  2T  3G * Số liên kết hoá trị (HT): Liên kết hóa trị là mối liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử phi kim bằng cách góp chung electron để đạt trạng thái bền của khí hiếm. Do đó số liên kết hóa trị trong ADN, thậm chí trong một nu có rất nhiều nên trong di truyền học phân tử chúng ta chỉ đi tính số liên kết hóa trị nối các nu và số liên kết hóa trị được nối giữa Đường và Phosphate trong mỗi nu của phân tử ADN. a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch ADN (gene): HT  N 1 2 b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch ADN (gene): HT  2( c) Số liên kết hoá trị đường – phosphate trong gene ( LKĐ-P) - 7 - N  1) 2 - Mỗi nucleotide có một liên kết giữa Đường và phosphate nên số liên kết Đường – Phosphate trong các nu là: N - Số liên kết hóa trị nối giữa các nu bản chất là mối liên kết Đường – Phosphate nên số liên kết Đường – Phosphate giữa các nu là: 2.( N -1) 2 Vậy tổng số liên kết Đường – Phosphate trong một phân tử ADN là: LK Đ  P  2( N  1)  N 2 Hình 1.1. Cấu trúc phân tử ADN 2. ARN a. Tính số ribonucleotide - ARN gồm 4 loại ribonu: rA, rU, rG, rX và được tổng hợp từ mạch gốc ADN theo NTBS. Vì vậy số ribonu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN: rN  rA  rU  rG  rX  N 2 - Trong phân tử mARN, rA và rU cũng như rG và rX không liên kết bổ sung với nhau nên không nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa rA, rU, rG, rX của ARN lần lượt với T, A , X , G trên mạch gốc của ADN (Không giảm tính tổng quát, giả sử mạch 2 là mạch gốc - Sơ đồ 2). Vì vậy số ribonu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN: rA = Tgốc ; rU = Agốc rG = Xgốc ; rX = Ggốc * Chú ý: Ngược lại, số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotide của ADN được tính như sau: + Số lượng: A  T  rA  rU G  X  rG  rX + Tỉ lệ %: %A  %T  %rA  %rU %rG  %rX ;%G  %X  2 2 b. Tính khối lượng phân tử ARN (MARN) Một ribonu có khối lượng trung bình là 300 đvC, nên: M ARN  rN.300đvC  N .300đvC 2 c. Tính chiều dài và số liên kết hóa trị Đ-P của ARN * Tính chiều dài - 8 - - ARN có số lượng ribonu là rN và độ dài của một ribonu bằng độ dài một nu và bằng 3,4 A0. Mặt khác chiều dài ARN bằng chiều dài gen (ADN) tổng hợp nên nó, nên ARN đó có chiều dài (Sơ đồ 1): L ADN  L ARN  rN.3, 4A o  N .3, 4A o 2 * Tính số liên kết hoá trị Đ –P + Trong mạch ARN: Số liên kết hoá trị nối các ribonu trong mạch ARN là: HT  rN  1  N 1 2 + Trong mỗi ribonu có 1 liên kết hoá trị giữa Đường với nhóm phosphate của acid H3PO4. Do đó số liên kết hóa trị loại này có trong rN ribonu là rN. Vậy số liên kết hoá trị Đ–P trong phân tử ARN: LK Đ  P  (rN  1)  rN  ( N N  1)  2 2 Chú ý: Do gene (ADN) ở sinh vật nhân thực là phân mảnh vì vậy những vấn đề về mối quan hệ giữa gene với ARN được trình bày ở trên là của tế bào nhân sơ. Trên cơ sở đó chúng ta cũng có thể dễ dàng xử lý một cách linh hoạt các tình huống với gene của tế bào nhân thực. II. BÀI TẬP - 9 - Câu 1: Vùng điều hoà của gene cấu trúc nằm ở vị trí nào của gene? A. Đầu 5’ mạch mã gốc B. Đầu 3’ mạch mã gốc C. Nằm ở giữa gene D. Nằm ở cuối gene Câu 2: Gene cấu trúc của vi khuẩn có đặc điểm gì? A. Phân mảnh B. Vùng mã hoá không liên tục C. Không phân mảnh D. Không mã hoá acid amin mở đầu Câu 3: Intron là gì? A. Đoạn gene có khả năng phiên mã nhưng không có khả năng dịch mã B. Đoạn gene không có khả năng phiên mã và dịch mã C. Đoạn gene mã hoá các acid amin D. Đoạn gene chứa trình tự nu đặc biệt giúp mARN nhận biết được mạch mã gốc của gen Câu 4: Nhóm codon nào không mã hoá các acid amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp Protein? A. UAG,UGA,AUA B. UAA,UAG,AUG C. UAG,UGA,UAA D. UAG,GAU,UUA Câu 5: Có tất cả bao nhiêu loại bộ mã được sử dụng để mã hoá các acid amin? A. 60 B. 61 C. 63 D. 64 Câu 6: Từ 3 loại nu khác nhau sẽ tạo được nhiều nhất bao nhiêu loại mã bộ ba? A. 27 B.48 C. 16 D. 9 Câu 7: Đặc điểm thoái hoá của mã bộ ba có nghĩa là: A. một bộ ba mã hoá cho nhiều loại acid amin B. các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không gối lên nhau C. nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại acid amin D. một số bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã Câu 8: Gene là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho: A. sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc B. sản phẩm tạo nên thành phần chức năng C. kiểm soát hoạt động của các gene khác D. sản phẩm nhất định (chuổi polypeptid hoặc ARN) Câu 9: Mã di truyền mang tính thoái hóa nghĩa là: A. có một bộ ba khởi đầu B. có một số bộ ba không mã hóa các acid amin C. một bộ ba mã hóa một acid amin D. một acid amin có thể được mã hóa bởi 2 hay nhiều bộ ba Câu 10: Có tất cả bao nhiêu bộ mã mà trong mỗi bộ mã đều có thành phần các nu hoàn toàn khác nhau? A. 12 B. 24 C. 36 D. 48 Câu 11: Bản chất của mã di truyền là: A. một bộ ba mã hoá cho một acid amine. B. 3 nucleotide liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một acid amine. C. trình tự sắp xếp các nuleotide trong gene quy định trình tự sắp xếp các acid amine trong protein. D. các acid amine đựơc mã hoá trong gene. Câu 12: Mã di truyền có tính thoái hóa là do : A. số loại acid amine nhiều hơn số bô ô ba mã hóa B. số bô ô ba mã hóa nhiều hơn số loại acid amine C. số acid amine nhiều hơn số loại nu D. số bô ô ba nhiều hơn số loại nu Câu 13: Tính phổ biến của mã di truyền là bằng chứng về: A. tính thống nhất của sinh giới B. tính đă ôc hiê uô của thông tin di truyền đối với loài C. nguồn gốc chung của sinh giới D. sự tiến hóa liên tục Câu 14: Phân tích vật chất di truyền của 4 chủng vi sinh vật gây bệnh thì thu được: Loại Nu (%) Chủng gây bệnh A T U G X Số 1 10 10 0 40 40 Số 2 20 30 0 20 30 Số 3 22 0 22 27 29 Số 4 35 35 0 16 14 Kết luận nào sau đây KHÔNG đúng? A. Vật chất di truyền của chủng số 1 là ADN mạch kép B. Vật chất di truyền của chủng số 2 là ADN mạch đơn C. Vật chất di truyền của chủng số 4 là ADN mạch đơn D. Vật chất di truyền của chủng số 3 là ARN mạch kép Câu 15: Điểm nhiệt độ mà ở đó hai mạch của phân tử ADN tách ra thì gọi là nhiệt độ nóng chảy của ADN. Có 4 phân tử ADN đều có cùng chiều dài nhưng tỉ lệ các loại nu khác nhau. Hỏi phân tử nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? - 10 - A. phân tử ADN có A chiếm 10% B. phân tử ADN có A chiếm 20% C. phân tử ADN có A chiếm 40% D. phân tử ADN có A chiếm 30% Câu 16: Phân tử đường có mặt trong cấu trúc của phân tử ARN là A. glucose. B. fructose. C. deoxyribose. D. ribose. Câu 17: Vì sao 1 acid amine được mã hóa bằng nhiều bộ ba? A. Vì mã di truyền mang tính thoái hóa B. Vì số acid amine ít hơn số bộ ba C. Vì số acid amine nhiều hơn số bộ ba D. Vì mã di truyền mang tính thống nhất Câu 18: Các nguyên tố hóa học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là: A. C, H, O, Na, S B. C, H, O, N, P C. C, H, O, P D. C, H, O, N, P, S Câu 19: Hai đặc điểm quan trong nhất của cấu trúc ADN xoắn kép có liên quan với hoạt tính di truyền là A. Đối song song và xoắn phải đặc thù B. Đối song song và tỉ lệ A+T/G+X đặc thù C. Đối song song và kết cặp base đặc thù D. Đối song song và tỉ lệ A+G/T+X đặc thù Câu 20: (C2013) Trong tế bào, các loại axit nucleic nào sau đây có kích thước lớn nhất? A. ADN B. mARN C. tARN D. rARN Câu 21: Một phân tử mARN gồm hai loại nucleotide A và U thì số loại bộ ba mã sao trong mARN có thể là A. 8 loại B. 6 loại C. 4 loại D. 2 loại Câu 22: Một gene có chiều dài 1938Ao và 1490 liên kết hydro. Số lượng từng loại nucleotide của gene là: A. A = T = 250; G = X = 340 B. A = T = 340; G = X = 250 C. A = T = 350; G = X = 220 D. A = T = 220; G = X = 350 Câu 23: Một gene có khối lượng 540000 đvC có 2320 liên kết hydro. Số lượng từng loại nucleotide nói trên bằng: A. A = T = 380, G = X = 520 B. A = T = 520, G = X = 380 C. A = T = 360, G = X = 540 D. A = T = 540, G = X = 360 Câu 24: Một gene có chiều dài 10200Ao, số lượng A chiếm 20%. Liên kết hydro của gene là A. 7200 B. 600 C. 7800 D. 3600 Câu 25: Trên một mạch của gene có 150 A và 120 T và gene có 20% G. Số lượng từng loại nucleotide của gene là: A. A = T = 180; G = X = 270 B. A = T = 270; G = X = 180 C. A = T = 360; G = X = 540 D. A = T = 540; G = X = 360 Câu 26: Trên một mạch của gene có 25% G và 35% X. Chiều dài của gene bằng 0,306 micromet. Số lượng từng loại nucleotide của gene là: A. A=T=360; G=X=540 B. A=T=540; G=X=360 C. A=T=270; G=X=630 D. A=T=630; G=X=270 Câu 27: (C2010) Phân tích thành phần hóa học của một acid nucleic cho thấy tỉ lệ các loại nucleotide như sau: A = 20%; G = 35%; T = 20%. Acid nucleic này là A. ADN có cấu trúc mạch đơn. B. ARN có cấu trúc mạch đơn. C. ADN có cấu trúc mạch kép. D. ARN có cấu trúc mạch kép. Câu 28: (Đ2008) Trên một mạch của phân tử AG 1  . Tỉ ADN có tỉ lệ các loại nucleotide là TX 2 lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là A. 0,2 B. 2,0 C. 0,5 D. 5,0 Câu 29: Một gene có hiệu số giữa G với A bằng 15% số nucleotide của gene. Trên mạch thứ nhất của gene có 10% T và 30% X. Kết luận nào sau đây đúng ? A. A2 = 10%, T2 = 25%, G2= 30%, X2 = 35%. B. A1 = 7,5%, T1 = 10%, G1= 2,5%, X1 = 30%. C. A1 = 10%, T1 = 25%, G1= 30%, X1 = 35%. D. A2 = 10%, T2 = 7,5%, G2= 30%, X2 = 2,5%. Câu 30: Một phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ AT là 0,6 thì hàm luợng G+X của nó xấp xỉ là GX A. 0,62 B. 0,70 C. 0,68 D. 0,26 Câu 31: Trên một mạch của một gene có 20%T, 22%X, 28%A. Tỉ lệ mỗi loại nu của gene là: A. A=T=24%, G=X=26% B. A=T=42%, G=X=8% C. A=T=24%, G=X=76% D. A=T=42%, G=X=58% Câu 32: (C2010) Mỗi gene mã hóa protein điển hình có 3 vùng trình tự nucleotide. Vùng trình tự nucleotide nằm ở đầu 5' trên mạch mã gốc của gene có chức năng A. mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã. B. mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. C. mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã. D. mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. - 11 - Câu 33: (C2010) Một gene có 900 cặp nucleotide và có tỉ lệ các loại nucleotide bằng nhau. Số liên kết hydro của gene là A. 2250. B. 1798. C. 1125. D. 3060. Câu 34: (C2011) Mô ôt gene có chiều dài 510 nm và trên mạch mô ôt của gene có A + T = 600 nucleotide. Số nucleotide mỗi loại của gene trên là: A. A = T = 1200; G = X = 300 B. A = T = 600; G = X = 900 C. A = T = 300; G = X = 1200 D. A = T = 900; G = X = 600 Câu 35: (Đ2011) Một gene ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotide loại guanin. Mạch 1 của gene có số nucleotide loại adenine chiếm 30% và số nucleotide loại guanin chiếm 10% tổng số nucleotide của mạch. Số nucleotide mỗi loại ở mạch 1 của gene này là: A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150 C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D. A = 450; T = 150; G = 150 X = 750 Câu 36: (C2012) Một gene ở vi khuẩn E. coli có 2300 nucleotide và có số nucleotide loại X chiếm 22% tổng số nucleotide của gene. Số nucleotide loại T của gene là A. 480 B. 322 C. 644 D. 506 Câu 37: (Đ2012) Một gene có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gene có số nucleotide loại A bằng số nucleotide loại T; số nucleotide loại G gấp 2 lần số nucleotide loại A; số nucleotide loại X gấp 3 lần số nucleotide loại T. Số nucleotide loại A của gene là A. 448. B. 224. C. 112. D. 336 Câu 38: (Đ2012NC) Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = ¼ thì tỉ lệ nucleotide loại G của phân tử ADN này là A. 10% B. 40% C. 20% D. 25% - 12 - - 13 - BÀI 2. CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - QUÁ TRÌNH ADN NHÂN ĐÔI I. LÝ THUYẾT 1. Tính số nucleotide tự do cần dùng a. Qua 1 lần tự nhân đôi + Số nu tự do mỗi loại cần dùng: A mt  Tmt  A  T G mt  Xmt  G  X + Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN: N mt  N Chú ý: Chúng ta có thể hoàn toàn kí hiệu số nucleotide tự do môi trường cung cấp là td (tự do) hoặc mt (môi trường nội bào) hay bất kì một kí hiệu khác. Tuy nhiên cách kí hiệu nên bản chất, dễ hiểu và cần thống nhất khi trình bày. Hình 2.1: Sơ đồ 2 b. Qua x đợt tự nhân đôi liên tiếp * Tính số ADN con tạo thành Tổng số ADN con: 2x Số ADN có cả 2 mạch được tổng hợp mới hoàn toàn từ nu của môi trường nội bào là: 2x – 2 * Tính số nu tự do cần dùng + Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con: Do số gene con tạo ra là 2x mà mỗi phân tử ADN có N nu nên tổng số nu trong các phân tử ADN con là: N.2x + Tổng số nu tự do cần cung cấp cho 1 ADN qua x đợt nhân đôi (Sơ đồ 2): Do quá trình ADN nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của phân tử ADN mẹ ban đầu không bị mất đi mà tồn tại trong 2 phân tử ADN con. Vì vậy để tính số nu môi trường cung cấp chúng ta lấy tổng số nu cả các phân tử ADN con (N.2x) trừ đi số nu của phân tử ADN mẹ ban đầu (N nu): N mt  N .2x  N + Tương tự số nu môi trường cung cấp chúng ta có số nu tự do mỗi loại cần dùng là: A mt  Tmt  A .2x  A G mt  Xmt  G .2 x  G - 14 - + Tính số nu tự do môi trường cung cấp để tổng hợp nên các phân tử ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới: Dựa trên cơ sở Sơ đồ 2, ta thấy mỗi thế hệ ADN con luôn có 2 phân tử ADN con có một mạch gốc của phân tử ADN mẹ ban đầu. Vì vậy số phân tử ADN mới hoàn toàn là: 2x – 2. Số nu môi trường cung cấp để tổng hợp các phân tử ADN mới hoàn toàn là: N mt  N.2x  2.N  N( 2x  2) A mt  Tmt  A .2 x  2.A  A( 2 x  2) G mt  Xmt  G .2 x  2.G  G ( 2 x  2) 2. Tính số liên kết hydrogene, hóa trị Đ-P được hình thành, bị phá vỡ a. Qua 1 đợt nhân đôi * Tính số liên kết hydrogene bị phá vỡ và được hình thành + Số liên kết hydrogene bị phá vỡ: H1BÞph¸vì  H + Số liên kết hydrogene hình thành: H1hình thaønh  2.H * Số liên kết hoá trị được hình thành: Số liên kết hóa trị được hình thành trên 2 mạch mới của 2 phân tử ADN con. Số liên kết hóa trị trong một mạch ADN là: N  1 . Vậy: 2 1 HTHình thaønh  2( N  1) 2 b. Qua x đợt nhân đôi * Tổng số liên kết hydrogene bị phá vỡ và số liên kết hydrogene hình thành + Tổng số liên kết hydrogene bị phá vỡ: - Qua 1 lần nhân đôi có 1H liên kết hydrogene bị phá vỡ: 21-1 - Qua 2 lần nhân đôi có 3H liên kết hydrogene bị phá vỡ: 22-1 - Qua 3 lần nhân đôi có 7H liên kết hydrogene bị phá vỡ: 23-1 - Qua 4 lần nhân đôi có 15H liên kết hydrogene bị phá vỡ: 24-1 ................................. - Qua x lần nhân đôi có (2x-1)H liên kết hydro bị phá vỡ. Như vậy, số liên kết hydrogene bị phá vỡ ở lần nhân đôi cuối cùng là H  2 x 1.H ; số liên kết hydrogene bị phá vỡ qua các lần nhân đôi là + Tổng số liên kết hydrogene được hình thành: - 15 - H  ( 2 x  1).H . - Qua 1 lần nhân đôi có 2H liên kết hydrogene được hình thành: 2H - Qua 2 lần nhân đôi có 6H liên kết hydrogene được hình thành: (2 + 4)H - Qua 3 lần nhân đôi có 14H liên kết hydrogene được hình thành: (2 + 4 + 8)H ................................. - Qua x lần nhân đôi, số liên kết hydrogene được hình thành: (2+4+...+2x)H = 2(1+2+...+2x-1)H = 2( 2x  1 ). H = 2( 2 x  1). H = 21 ( 2 x  1  2) H Như vậy, số liên kết hydrogene được hình thành ở lần nhân đôi cuối cùng là H  2 x.H ; số liên kết hydrogene được hình thành qua các lần nhân đôi là H  ( 2 x  1  2).H * Tổng số liên kết hoá trị được hình thành: + Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn: N 1 2 + Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ. Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2x - 2. Vậy số liên kết hóa trị được hình thành là:  HT Hình thaønh ( N  1)(2.2 X  2) 2 II. BÀI TẬP - 16 - Câu 39: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở E.Coli về: 1. Chiều tổng hợp 2. Các enzyme tham gia 3. Thành phần tham gia 4. Số lượng các đơn vị nhân đôi 5. Nguyên tắc nhân đôi. Phương án đúng là: A. 1, 2 B. 2, 3 ,4 C. 2, 4 D. 2, 3, 5 Câu 40: Đặc điểm nào là không đúng đối với quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực? A. Theo nguyên tắc bán bảo toàn và bổ sung B. Gồm nhiều đơn vị nhân đôi C. Xảy ra ở kì trung gian giữa các lần phân bào D. Mỗi đơn vị nhân đôi có một chạc hình chữ Y Câu 41: (C2013) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ligase (enzim nối) có vai trò A. tổng hợp và kéo dài mạch mới B. tháo xoắn phân tử ADN C. nối các đoạn Okazaki với nhau D. tách hai mạch đơn của phân tử ADN Câu 42: Giả sử trên một phân tử ADN của một sinh vật nhân thực cùng lúc có 8 đơn vị tái bản giống nhau, trên một chạc chữ Y của một đơn vị tái bản, người ta thấy có 14 đoạn Okaseki. Số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp cho quá trình nhân đôi ADN tính đến thời điểm quan sát là A. 22 B. 129 C. 113 D. 120 E. 240 Câu 43: (C2013NC) Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là A. 100 B. 190 C. 90 D. 180 Câu 44: Có một phân tử ADN thực hiện nhân đôi một số lần tạo ra 62 phân tử ADN với nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trường. Số lần tự nhân đôi của phân tử ADN trên là A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 Câu 45: Một gene có 150 chu kỳ xoắn. Trên một mạch của gene có số nu loại T chiếm tỷ lệ 20% so với số nu của mạch. Gene phiên mã 3 lần môi trường nội bào cung cấp 1800 nu loại A. Tỷ lệ phần trăm số nu loại A ở mạch mã gốc của gene trên là: A. 20% B. 30% C. 40% D. 15% Câu 46: Khi gene thực hiện 5 lần nhân đôi, số gene con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp là: A. 31 B. 30. C. 32. D. 16. E. 64. Câu 47: (Đ2009) Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch polynu mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 48: Một gene có khối lượng phân tử là 72.104 đvC. Trong gene có X = 850. Gene nói trên tự nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự do môi trường cung cấp là : A. Amt = Tmt = 4550, Xmt = Gmt = 3850 B. Amt = Tmt = 3850, Xmt = Gmt = 4550 C. Amt = Tmt = 5950, Xmt = Gmt = 2450 D. Amt = Tmt = 2450, Xmt = Gmt = 5950 Câu 49: Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 đôi nu. Tế bào tinh trùng chứa số nu là A. 6  109 đôi nu B. 3  109 nu C. (6  2)  109 đôi nu D. 6  109 nu Câu 50: Một gene tự nhân đôi 3 lần được môi trường cung cấp số Nu tự do là 12600. Chiều dài của gene này theo micromet là: A. 0,204µm B. 0,306µm C. 0,408µm D. 0,510µm Câu 51: Trong một phân tử ADN có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%. Nếu phân tử ADN nói trên tự nhân đôi 5 lần thì số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp là: A. Amt = T mt = 22320, X mt = G mt = 14880 B. A mt = T mt = 14880, X mt = G mt = 22320 C. A mt = T mt = 18600, X mt = G mt = 27900 D. A mt = T mt = 21700, X mt = G mt = 24800 Câu 52: Một gene có 120 chu kỳ xoắn, hiệu số giữa A với một loại Nu không bổ sung là 20%. Gene trên tự nhân đôi 5 lần thì tổng số liên kết hydro có trong tất cả các gene con là : A. 38320 B. 38230 C. 88320 D. 88380 Câu 53: Một gene có số liên kết hydro là 3450, hiệu số giữa A với một loại nu không bổ sung là 20%. Gene tự nhân đôi liên tiếp 5 đợt thì số lượng từng loại nu môi trường đã cung cấp là: A. A mt = T mt = 13950, X mt = G mt = 32550 B. A mt = T mt = 35520, X mt = G mt = 13500 C. A mt = T mt = 32550, X mt = G mt = 13950 D. A mt = T mt = 13500, X mt = G mt = 35520 Câu 54: (Đ2009) Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14? A. 32. B. 30. C. 16. D. 8. Câu 55: Một tế bào chứa chứa gene A và B, khi 2 gene này tái bản một số lần liên tiếp bằng nhau đã cần tới 67500 nu tự do của môi trường. Tổng - 17 - số nu có trong tất cả các gene con được hình thành sau các lần tái bản ấy là 72000. Biết gene A có chiều dài gấp đôi gene B. Tổng số Nu của mỗi gene là: A. 3000 và 1500 B. 3600 và 1800 C. 2400 và 1200 D. 1800 và 900 Câu 56: Một tế bào chứa chứa gene A và B. Tổng số nu của 2 gene trong tế bào là 4500. Khi gene A tái bản 1 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nu bằng 2/3 số nu cần cho gene B tái bản 2 lần. Chiều dài của gene A và gene B là : A. LA = 4080A0, LB = 1780A0 B. LA = 4080A0, LB = 2040A0 C. LA = 3060A0, LB = 4590A0 D. LA = 5100A0, LB = 2550A0 Câu 57: Một tế bào chứa chứa gene A và B. Gene A chứa 3000 Nu, tế bào chứa 2 gene nói trên nguyên phân liên tiếp 4 lần. Trong tất cả các tế bào con tổng số liên kết hydro của các gene A là 57600. Số Nu từng loại môi trường cung cấp cho quá trình tái bản của gene A là: A. Amt = Tmt = 13500, Xmt = Gmt = 9000 B. Amt = Tmt = 9000, Xmt = Gmt = 13500 C. Amt = Tmt = 14400, Xmt = Gmt = 9600 D. Amt = Tmt = 9600, Xmt = Gmt = 14400 Câu 58: Enzyme ADN – polymerase làm đứt 4050 liên kết hydro của một gene để tổng hợp nên hai gene con, đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 3000 nu tự do. Số lượng từng loại nu của gene mẹ: A. A = T = 450; G = X = 1050 B. A = T = 600; G = X = 900 C. A = T = 1050; G = X = 450 D. A = T = 900; G = X = 600 Câu 59: Gene có chiều dài 2193A0, quá trình tự nhân đôi của gene đã tạo ra 64 mạch đơn, trong các gene con, có chứa 8256 nu loại T. Thì số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho quá trình trên là : A. ATD = TTD = 2399, XTD = GTD = 35996 B. ATD = TTD =7998, XTD = GTD = 11997 C. ATD = TTD = 16245, XTD = GTD = 24381 D. ATD = TTD = 8256, XTD = GTD = 32379 Câu 60*: Gene cần môi trường cung cấp 15120 Nu tự do khi tái bản. Trong đó có 3360 Guanin. Số Nu của gene trong đoạn từ (2100 – 2400). Số lượng từng loại Nu của gene là : A. A = T = 480, X= G = 600 B. A = T = 550, X= G = 530 C. A = T = 600, X= G = 480 D. A = T = 530, X= G = 550 Câu 61: Mạch đơn của gene có X = 10% và bằng ½ số Nu loại G của mạch đó. Gene này có T = 420. Khi gene nhân đôi số liên kết hóa trị được hình thành là 8386. Thì tổng số liên kết hydro bị phá vỡ ở lần tái bản trên là A. 9066 B. 9660 C. 9060 D. 9606 Câu 62: Gene dài 5100A0, có A/G = 3/2.Gene tái bản liên tiếp 4 lần. Tổng số liên kết hydro bị hủy và được tái lập trong lần tự sao cuối cùng của gene là : A. 54000 và 108000 B. 57600 và 28800 C. 28800 và 57600 D. 108000 và 54000 Câu 63: Một gene tái bản nhiều đợt trong môi trường chứa toàn bộ các nu được đánh dấu. Trong các gene con sinh ra thấy có 6 mạch đơn chứa các nu đánh dấu, còn 2 mạch đơn chứa các nu bình thường không đánh dấu. Mạch thứ nhất của gene mẹ có 225 Adenine và 375 Guanin. Mạch đơn thứ hai của gene mẹ có 300 Adenine và 600 Guanin. Số lượng từng loại nu được đánh dấu đã được môi trường cung cấp là: A. 1350 và 2250 C. 1800 và 3600 B. 1800 và 2700 D. 1575 và 2925 Câu 64: Một đoạn ADN nhân đôi trong môi trường chứa toàn bộ các nu tự do được đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ. Cuối quá trình đã tạo ra số gene có gồm 6 mạch có đánh dấu và 2 mạch không đánh dấu. Mạch chứa các nu không đánh dấu chứa 600T và 150X. Mạch chứa các nu đánh dấu chứa 450T và 300X. Số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của đoạn ADN nói trên là A. Amt = Tmt = 3750, Xmt = Gmt = 3150 B. Amt = Tmt = 2250, Xmt = Gmt = 2250 C. Amt = Tmt = 3150, Xmt = Gmt = 3750 D. Amt = Tmt = 3150, Xmt = Gmt = 1350 Câu 65: Một tế bào chứa 2 gene đều có chiều dài bằng nhau là gene A và gene B. Gene A chứa 1500 nu. Tế bào chứa hai gene nói trên nguyên phân liên tiếp 4 lần. Trong tất cả các tế bào con, tổng số liên kết hydro của các gene B là 33600. Số nu tự do từng loại môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản của gene B: A. Amt = Tmt = 9000, Gmt = Xmt =2250. B. Amt = Tmt = 2250, Gmt = Xmt = 9000 C. Amt = Tmt = 9600, Gmt = Xmt =2400. D. Amt = Tmt = 2400, Gmt = Xmt = 9600 Câu 66*: Hai gene I và II đều dài 3060A 0. Gene I có A = 20% và bằng 2/3 số A của gene II. Cả 2 gene đều nhân đôi một số đợt môi trường cung cấp tất cả 1620 nu tự do loại X. Số lần nhân đôi của gene I và gene II là: A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 2 và 1 Câu 67: Trong một phân tử ADN có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, có A1 + A2 = 60%. Nếu - 18 - đoạn ADN nói trên tự nhân đôi 5 lần thì tổng số liên kết hydro bị phá vỡ trong quá trình trên là A. 89280 B. 98280 C. 89820 D. 98820 Câu 68*: Trong một đoạn phân tử ADN, ở mạch 1 có A + T = 60%; mạch 2 có G – X = 10%, A = 2G, A = 180. Nếu đoạn ADN nói trên tự nhân đôi 3 lần thì tổng số liên kết hóa trị được hình thành trong quá trình trên là: A. 5026 B. 5744 C. 2154 D. 180 Câu 69***: Trong một đoạn phân tử ADN, ở mạch 1 có A + T = 60%, mạch 2 có G – X = 10%, A = 2G. Nếu đoạn ADN nói trên tự nhân đôi 3 lần thì tổng số liên kết hóa trị được hình thành trong quá trình trên là: A. 28516 B. 25186 C. 21586 D. 21856 Câu 70: (Đ2010) Người ta sử dụng mô ôt chuỗi TX polynu có = 0,25 làm khuôn để tổng hợp AG nhân tạo mô ôt chuỗi polynu bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lê ô các loại nu tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là: A. A + G = 80%; T + X = 20% B. A + G = 25%; T + X = 75% C. A + G = 20%; T + X = 80% D. A + G = 75%; T + X = 25% Câu 71: (C2011) Mô ôt gene có chiều dài 510 nm và trên mạch mô ôt của gene có A + T = 600 nucleotide. Số nucleotide mỗi loại của gene trên là: A. A = T = 1200; G = X = 300 B. A = T = 600; G = X = 900 C. A = T = 300; G = X = 1200 D. A = T = 900; G = X = 600 Câu 72: (Đ2011) Một gene ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại guanin. Mạch 1 của gene có số nucleotide loại adenine chiếm 30% và số nucleotide loại guanin chiếm 10% tổng số nucleotide của mạch. Số nucleotide mỗi loại ở mạch 1 của gene này là: A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 B. A = 750; T = 150; G = 150 X = 150 C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D. A = 450; T = 150; G = 150 X = 750 Câu 73: (C2011NC) Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ chưa nhân đôi trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E. coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 74: (Đ2012) Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzyme ADNpolymerase là A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN. B. nối các đoạn Okaseki để tạo thành mạch liên tục. C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN. D. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN. - 19 - BÀI 3. CƠ CHẾ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - ĐỘT BIẾN GENE I. LÝ THUYẾT Cơ chế biến dị chính là cơ chế di truyền diễn ra không bình thường nên muốn học tốt phần này các em cần học kĩ, học tốt phần cơ chế di truyền. II. BÀI TẬP Câu 75: (Đ2013) Mức độ có lợi hay có hại của gene đột biến phụ thuộc vào A. môi trường sống và tổ hợp gene B. tần số phát sinh đột biến C. số lượng cá thể trong quần thể D. tỉ lệ đực, cái trong quần thể Câu 76: (Đ2013) Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến gene có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. B. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit. C. Đột biến gene là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa. D. Phần lớn đột biến gene xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN. Câu 77: Xét cùng một gene, trường hợp ĐB nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hơn các trường hợp còn lại? A. Mất một cặp nu- ở vị trí số 15 B. Thêm một cặp nu- ở vị trí số 6 C. Thay một cặp nu- ở vị trí số 3 D. Thay một cặp nu- ở vị trí số 30 Câu 78: ĐB nhân tạo có những đặc điểm gì? A. Tần số thấp, định hướng, xảy ra nhanh. B. Tần số thấp, định hướng, xảy ra chậm. C. Tần số cao, định hướng, xảy ra nhanh. D. Tần số cao, định hướng, xảy ra chậm. Câu 79: Gene A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị carbon và có 1900 liên kết hydro. Gene A bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gene a, thành phần nu từng loại của gene a là : A. A = T = 349 ; G = X = 401 B. A = T = 348 ; G = X = 402 C. A = T = 401 ; G = X = 349 D. A = T = 402 ; G = X = 348 Câu 80: Gene A bị ĐB thành gene a. Khi cặp gene này tự sao 4 lần số nu cung cấp cho gene a kém A là 90. Đây là dạng ĐB A. mất 6 nu B. mất 6 cặp nu C. mất 15 nu D. mất 3 cặp nu Câu 81: Protein ĐB kém Protein bình thường 1 aa. Gene ĐB kém gene bình thường 6 liên kết hydro. ĐB là A. mất 3 cặp G-X B. mất 2 cặp G-X, 1 cặp A-T C. mất 1 cặp G-C, 2 cặp A-T D. mất 3 cặp A-T Câu 82: Một gene có G = 480 nu và có 2880 liên kết hydro. Gene ĐB hơn gene bình thường một liên kết hydro nhưng hai gene có chiều dài bằng nhau. Số nu từng loại trong gene ĐB là: A. A = T = 719; G = X = 481 B. A = T = 619; G = X = 481 C. A = T = 719; G = X = 581 D. A = T = 619; G = X = 581 Câu 83: Một gene có 120 chu kỳ xoắn, A = 3/2G. ĐB làm cho gene ĐB ngắn hơn gene ban đầu 10,2 Ao và có số liên kết hidro là 2874. ĐB thuộc dạng: A. mất 2 cặp G – X, 1 cặp A- T B. mất 2 cặp A – T, 1 cặp G - X C. mất 3 cặp A - T D. mất 3 cặp G – X Câu 84: Một gene dài 3060 Ao, trên mạch gốc của gene có 100 adenin và 250 thymin. Gene đó bị ĐB mất một cặp G - X thì số liên kết hydro của gene ĐB sẽ bằng : A. 2344 B. 2345 C. 2347 D. 2348 Câu 85: Một gene có 1200 nu và có 30% adenin. Do ĐB chiều dài của gene giảm 10,2A o và kém 7 liên kết hydro. Số nu tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gene ĐB tự nhân đôi liên tiếp hai lần là: A. A = T = 1074 ; G = X = 717 B. A = T = 1080 ; G = X = 720 C. A = T = 1432 ; G = X = 956 D. A = T = 1440 ; G = X = 960 Câu 86: (Đ2007) Gene A dài 4080 Ao bị ĐB thành gene a. Khi gene a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào cung cấp 1199 cặp nu. ĐB trên thuộc dạng: A. thêm một cặp nu B. mất một cặp nu C. mất hai cặp nu D. thêm hai cặp nu. - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan