Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Bài tập tâm lý lớn nghiên cứu tâm lý con người nhân cách cá nhân...

Tài liệu Bài tập tâm lý lớn nghiên cứu tâm lý con người nhân cách cá nhân

.DOCX
9
127
74

Mô tả:

ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu tâm lý con người được xem là trong những vấn đề khó khăn và phức tạp nhất đối với trí thức con người đặc biệt là nhân cách. Ở mỗi người nhân cách được hình thành không giống nhau. Điều đó có được là do cấu trúc của nhân cách tạo nên. Vậy thì nhân cách có câu trúc như thế nào? NỘI DUNG Trước hết ta cần hiểu khái niệm nhân cách. “Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy”. Cấu trúc nhân cách bao gồm bốn thuộc tính: xu hướng, nặng lực, tính cách và khí chất. 1. XU HƯỚNG:  Khái niệm: xu hướng cá nhân là một hệ thống động cơ và mục đích định hướng và thúc đẩy con người tích cực hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu, hứng thú, hoặc vươn tới mục tiêu mà cá nhân lấy làm lẽ sống của mình  Xu hướng bao gồm những biểu hiện sau đây:  Nhu cầu: là những đòi hỏi khách quan của con người trong những điều kiện nhất định, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của họ. - Đặc điểm: nhu cầu bao giờ cũng có một đối tượng; nhu cầu lôi kéo cá nhân hướng về nó trở thành động lực thúc đẩy cá nhân hoạt động; nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thỏa mãn nó quy định tuy thuộc 1 vào trình độ phát triển của xã hội, vào sự tiến bộ cảu văn minh; nhu cầu thường Page có tính chu kì, theo nhịp độ sinh học của cơ thể và thep mùa , nhu cầu có sự lặp lại. - Nhu cầu thường có ba loại: + Nhu cầu vật chất: là những nhu cầu có liên quan đến sự tồn tại của cơ thể con người, có cội nguồn sậu xa từ bên trong cơ thể. BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ - TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG VD: nhu cầu về quần áo mặc, phương tiện đi lại, chỗ ở… + Nhu cầu gắn liền với các chức năng xã hội: là những nhu cầu lao động, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu hoạt động xã hội. + Nhu cầu tinh thần: là những nhu cầu có liên quan trực tiếp với những đòi hỏi về các lĩnh vực chính trị- đạo đức, nhân thức và thẩm mĩ. Nó có cội nguồn từ trong xã hội loài người. - Vai trò: là sự biểu hiện đầu tiên của tính…của cá nhân.  Hứng thú: là thái độ đặc thù của cá nhân đối với đối tượng nào đó mà đối tượng đó vừa có ý nghĩa trong đời sống, vừa hấp dẫn về mặt tình cảm đối với cá nhân đó. - Đặc điểm: đối tượng của hứng thú luôn được người ta nhận thức rõ ràng; đói tượng đó phải làm xuất hiện ở cá nhân một cảm tính đặc biệt. - Hứng thú biểu hiện ở hai mức độ: + Hứng thú thụ động: là mức độ hứng thú mà cá nhân chỉ dừng lại ở chỗ tích cực tìm hiểu nó, thưởng thức vẻ đẹp của nó, chứ không muốn hoạt động trong lĩnh vực đó như một nghề nghiệp. VD: người ta hứng thú đến mức ngày đêm đều nghe nhạc nhưng lại không muốn thành ca sĩ hay nhạc sĩ. + hứng thú tích cực là mức độ hứng thú trực tiếp dẫn đns một hoạt động tương ứng với nó. VD: có người hứng thú với những sang tạo nghệ thuật đi đến say mê tìm tòi,học hỏi, nghiên cứu để trở thành một họa sĩ. - Vai trò: nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả nhận thức, 2 làm tăng sức lực hoạt động. Page  Lý tưởng: là mục tiêu được phản ánh vào đàu óc con người dưới hình thức một hình ảnh mẫu mực và hoàn chỉnh, có tác dụng lôi cuốn mạnh mẽ toàn bộ cuộc sống của cá nhân trong một thời gian tương đối lâu dài vào hoạt động để vươn tới mục tiêu đó. - Đặc điểm: Lý tưởng là biểu hiện cảu nhận thức sậu sắc, chỉ có nhận BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ - TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG thức sâu sắc mới cso được hình ảnh lý tưởng; trong lý tưởng có biểu hiện của tình cảm mãnh liệt, lý tưởng là động cơ mạnh mẽ nhất thúc đẩy con người hoạt động; lý tuỏng vừa mang tính hiện thực vừa mang tính lãng mạn. - Lý tưởng bao gồm:nhận thức, tình cảm, hành động + Mặt nhận thức: đối tượng tạo ra lý tưởng bao giờ cũng được cá nhân nhận thức, thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó đối với đời sống riêng của mình. + Mặt tình cảm: đối tượng tạo ra lý tưởng có sức hấp dẫn, looi cuốn mọi hoaạt động của cá nhân về phía nó. + Mặt hành động: lý tưởng có tác động lôi cuốn toàn bộ cuộc sống vào hành động. - Vai trò: lý tưởng là động cơ đặc biệt chủ yếu, cơ bản nhất của nhân cách, động cơ mang tính xã hội và đạo đức cao nhất; lý tưởng xác định mục tiêu, dự định và kké hoạc cho tương lai; lý tưởng tạo ra nguồn năng lượng lơn lao cho hoạt động tích cực của xã hội, con người không ngừng phấn đấu vươn tới; lý tưởng điều khiển, điều chỉnh sự phát triển của nhân cách trong xã hội.  Thế giới quan: là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân được hình thành ở mỗi người và xác định phương châm hành động cho người đó. - Vai trò: là nền tảng cảu toàn bộ đời sống tâm lý cá nhân, chi phối mọi phẩm chất tâm lý khác của con người: xác định phương châm hành động, xu hướng đạo đức. chính trị và tư tưởng của con người. Thế giớ quan nhất quán làm cho con người vững vàng trước cuộc sống. Thế giới quan mâu thuẫn làm 3 cho con người hoang mang dao động. Page  Niềm tin: là bộ phận cao nhất và phức tạp nhất của thế giới quan, là sự hòa quyện giũa nhận thức, tình cảm và ý chí của cá nhân. - Vai trò: niềm tin tạo cho con người nghị lực, ý chí để hành động phù hợp với quan điểm đã chấp nhận. BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ - TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 2. NĂNG LỰC:  Khái niệm: là tộng thể những thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng cảu một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó diễn ra có kết quả.  Cấu trúc năng lực bao gồm ba thành phần: những thuộc tính chủ đạo; những thuộc tính làm chỗ dựa; những thuộc tính làm nền. VD: cấu trúc năng lực của một nhạc sĩ thì những thuộc tính chủ đạo đó là óc tưởng tượng, sang tạo nghệ thuật cộng với xúc cảm; những thuộc tính làm chỗ dựa là ngôn ngữ bây bổng, nhạc điệu phong phú; những thuộc tính làm nền là trạng thái xúc cảm đối với hiện thực khách quan khi phản ánh.  Phân loại:  Theo xu hướng chuyên môn hóa: chia thành hai loại - Năng lực chung: là những phẩm chất tâm lý cá nhân đảm bảo cho mọi lĩnh vực hoạt động nhanh chóng, thành thạo và đạt hiệu quả cao. Đây là năng lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác nhau: óc tưởng tượng sáng tạo, tư duy linh hoạt… - Năng lực riêng: là hệ thông các thuộc tính đảm bảo cho con gnười hoạt động có kết quả cao trong nhận thức sang tạo về các lĩnh vực hoạt động chuyên môn.  Năng lực cơ sở riêng VD: khả năng ước lượng bằng mắt của những người bán hàng ( bán gạo, bán thịt…)  Năng lực phức tạp riêng 4 VD: năng lực toán học Page  Năng lực chung và năng lực riêng có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển. Trong cuộc sống, muốn đạt được hiệu suất, chất lượng cao ở bất kì ngành nghề, công việc nào thì chúng ta phải có trình độ phát triển cao về năng lực chung và có độ sâu về năng lực chuyên môn. BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ - TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG  Theo nguồn gốc: hai loại năng lực - Năng lực tự nhiên: là năng lực có nguồn gốc sinh vật, có mối liên hệ trực tiếp với các yếu tố bẩm sinh di truyền, tư chất. - Năng lực xã hội: được hình thành và phát triển trong quá trínhinh hoạt xã hội và chỉ có con người mới có. VD: năng lực lao động, năng lực nghệ thuật…  Các mức độ biểu hiện của năng lực:  Tư chất: là mầm mống đầu tiên cuả năng lực cá nhân. Nó mang tính chất bẩm sinh, di truyền và là cơ sở tự nhiên, tiền đề vật chất của năng lực.  Thiên hướng: là những phẩm chất đầu tien của năng lực được bộc lộ trong hoạt động trên cơ sở những tố chất nhất định.  Tư chất gặp điều kiện hoaạt động phù hợp sẽ phát triển thành thiên hướng.  Năng khiếu: là toàn bộ những phẩm chat làm cho hoạt động của con người trong một hoặc vài lĩnh vực đạt được kết quả đặc biệt, làm cho học nổi bật lên so với nhũng người khác cùng hoạt động trong điều kiện như nhau. VD: bản thân em có năng khiếu về hội họa, thời học sinh lúc nào cũng được điểm rất cao môn mĩ thuật, bởi thế bạn nào cũng biết em giỏi “vẽ”. cứ nhắc đến em là các bạn chỉ muốn nhờ vẽ hộ.  Phân công xã hội phù hợp vói thien hướng sẽ thành năng khiếu.  Tài năng: là toàn bộ những phẩm chất cho phaép con người hoạt động đạt được kết quả độc đáo và mới mẻ, có sự hoàn thiện cao và có ý nghĩa xã hội lớn. VD: một đầu bếp ở một nhà hàng có tài năng luôn sáng tạo ra những món 5 mới lạ, độc đáo cuốn hút nhiều người đến thưởng thức. Page  Thiên tài: trình độ phát triển cao nhất của tài năng. VD: gương nhà bác học anbe Anhxtanh BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ - TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 3. TÍNH CÁCH:  Khái niệm: là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, những đặc điểm này quy định phương thức hành vi điểm hình của con người đó trong những điều kiện và hoàn cảnh sống nhất định thể hiện thái độ của họ đối với thế giới xung quanh và bản thân.  Cấu trúc: gồm hệ thống thái độ và hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân  Hệ thống thái độ: gồm 4 mặt là thái độ với xã hội (lòng yêu nước, tôn trọng pháp luật…), thái độ với lao động ( biết quý trọng thời gian, có snags tạo trong lao động…), thái độ với mọi người ( có tinh thần đoàn kết giữa các đồng nghiệp, tôn trọng người khác…), thái độ với bản thân ( lòng tự trọng, tinh thần ham học hỏi…).  Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân: là sự thể hiện cụ thể ra bên ngoài của hệ thống thái độ.  Hai hệ thống trên có quan hệ chặt chẽ với các thuộc tính khác của nhân cách như: xu hướng, tình cảm, ý chí, kĩ xảo…  Đặc điểm cơ bản của tính cách”  Tính đa dạng: biểu hiện mức độ phát triển cuả thái độ và hành vi cá nhân phù hợp với các nhu cầu nhiều mặt của đời sống xã hội. - Vai trò: Tính đa dạng sẽ giúp cá nhân phát huy được vai trò của bản thântrong hoạt động nghề nghiệp, thích ứng dễ dàng với mọi hoàn cảnh, điều kiện khác nhau của cuộc sống.  Tính thống nhất và mâu thuẫn: nói lên sự thống nhất giữa các thái độ, 6 hành vi; ý thức và hành động, giữa lời nói và việc làm của cá nhân trong mọi Page hoàn cảnh. Nó được hình thành trên cơ sở của một nền đạo đức nhất định. - Vai trò: giúp con người luôn có thái độ, hành vi dứt khoát, rõ ràng trong cuộc sống, trong giải quyết mọi công việc, trong quan hệ với người xung quanh.  Tính điển hình và cá biệt: BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ - TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Tính cách cuả con người được hình thành và phát triển dưới ảnh hưởng của môi trường, của kinh nghiệm sống, của giáo dục và tự giáo dục. các ảnh hưởng này gồm hai loại” - Những ảnh hưởng của điều kiện xã hội-lịch sử: mỗi người đều sống trong một chế độ xã hội nhất định, thời đại nhất định nên học sẽ chịu sự ảnh hưởng của những điều kiện đó đến sự hình thành và phát triển nhân cách nói chung, những nét tính cách nói riêng. - Những ảnh hưởng cá thể độc đáo, vì những điều kiện sống và hoạt động của mỗi người là khác nhau, con đường song của họ đều rất độc đáo và không lặp lại.  Tính cách của mỗi người đều là sự thống nhất cuae cái điển hình và cái cá biệt. 4. KHÍ CHẤT:  Khái niệm:  Là một thuộc tính tâm lý gắn liền với kiểu hoạt động thần kinh tương đối bền vững của cá nhân, đặc trưng cho hoạt động tâm lý về cường độ, tốc độ, nhịp độ, thể hiện sắc thái riêng về hành vi và cử chỉ của người đó.  Kiểu khí chất là những sự kết hợp khác nhau những thuộc tính khí chất có quan hệ qua lại với nhau một cách có quy luật.  Phân loại kiểu khí chất:  Kiểu khí chất linh hoạt: tính nhạy cảm thấp, tính phản ứng và tính tích cực cao, mối quan hệ giữa phản ứng và tích cực cân bằng, có tính mềm dẻo, nhịp độ phản ứng nhanh, có tính hướng ngoại, tính dễ xúc cảm. Page 7 - Ưu điểm: người mang kiểu khí chất này thường bộc lộ sự sôi nổi, nhiệt tình, hăng hái, nhanh nhẹn, dễ thích nghi với hoàn cảnh mới, dễ bỏ thói quen xấu, nhanh chóng làm quen với công việc. - Nhược điểm: tâm tình hay thay đổi thất thường, suy nghĩ thường nông BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ - TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG nổi, hời hợt, chóng chán không chịu được hoạt động đơn điệu; kéo dài; giao tiếp rộng nhưng không sâu.  Kiểu khí chất bình thản: tính nhạy cảm thấp, phản ứng kém, tính tích cực cao hơn hẳn tính phản ứng; có tính cứng nhắc và có tính hướng nội; nhịp độ phản ứng chậm. - Ưu điểm: bình tĩnh, điềm đạm, tự chủ cao, biết kiềm chế những cơn rung động, tức giận…tiến hành công việc đến cùng. - Nhược điểm: chậm chạp dẫn đến chậm thích nghi với hoàn cảnh mới, hay do dự, bỏ lỡ thời cơ, đồng thời tính tự chủ cao quá dẫn đến cứng nhắc, không chịu tiếp thu ý kiến xung quanh.  Kiểu khí chất nóng: tính nhạy cảm cao, tính phản ứng cao, tích cực cao, tính phản ứng trội hơn hẳn tính tích cực,có tính cứng nhắc, tính hướng ngoại, nhịp độ phản ứng nhanh, có tính dễ xúc cảm cao. - Ưu điểm: phản ứng nhanh, quả quyết dứt khoát trong hành động, dễ chủ động sang tạo, đánh giá nhanh tình huống, dễ thích nghi với môi trường xung quanh, giao tiếp rộng, bộc trực, thẳng thắn, cởi mở. - Nhược điểm: dễ bị kích động, hay phản ứng, dễ hấp tấp vội vàng, dễ mất bình tĩnh, khó tự kiềm chế, thiếu kiên trì nhẫn nại, hay bảo thủ, tâm tình thay đổi đột ngột thất thường, quan hệ thường vấp váp.  Kiểu khí chất ưu tư: tính nhạy cảm cao, tính phản ứng thấp, tính tích cực thấp, tính phản ứng thấp hơn tính tích cực, có tính cứng nhắc, tính hướng nội, nhịp độ phản ứng chậm, tính dễ xúc cảm cao. - Ưu điểm: sâu sắc, tế nhị, chin chắn, thận trọng chu đáo. Trong công Page 8 việc họ không hấp tấp, vội vàng, dễ kiềm chế, nhẫn nại, chịu đựng được căng thẳng kéo dài. Trong cuộc sống học thể hiện tình cảm sâu sắc, bền vững. - Nhược điểm: yếu đuối, ủy mị, chậm cạp, lo lắng, ít cởi mở, khó hiểu, dễ cô độc, khó thích nghi với điều kiện thay đổi với hoàn cảnh mới. BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ - TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG KẾT LUẬN Từ những kiến thức trên, ta đã phần nào hiểu được cấu trúc của nhân cách cá nhân. Từ đó ta có thể biết được tính tình cũng như tâm lý của người khác ra sao khi giao tiếp cũng như làm việc. Đó sẽ là cơ sở cho sự thành công của bạn. Page 9 Bởi nắm được tâm lý người khác là bạn đã thành công một nửa. BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ - TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan