Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Bài tập nhóm 1 hình sự 2 8 điểm...

Tài liệu Bài tập nhóm 1 hình sự 2 8 điểm

.DOCX
8
14
106

Mô tả:

Bài 5 A và B là vợ chồng. Dù đã có chồng nhưng B vẫn lén lút sống chung với C (ng yêu cũ của B) như vợ chồng. Biết chuyện, hai bên gia đình đã khuyên B chấm dứt quan hệ với C nhưng B vẫn lén lút quan hệ với C nhiều lần nữa nên A rất tức giận. Một hôm B đi hẹn hò với C. A không tin nên chạy ra đường cách nhà 200 mét thì thấy H nhưng mà A lại tưởng là C. Quá tức giận kẻ đã quyến rũ vợ mình, A nhặt một khúc gỗ bên lề đường to bằng cổ tay, dài 60 cm phang mạnh mấy nhát vào đầu H khi thấy nạn nhân gục ngã A mới dừng tay bỏ đi. Giám định Pháp y kết luận: nạn nhân chết do bị đánh vỡ đầu. Do không biết mặt C nên A đã đánh nhầm người. BÀI LÀM 1.Định tội cho hành vi của A trong vụ án trên? Căn cứ vào các tình tiết của đề bài, ta có thể khẳng định A đã phạm phải tội giết người quy định tại khoản 2 Điều 93 BLHS. Hành vi của A đã mang đầy đủ các dấu hiê ̣u pháp ly của tô ̣i danh trên: Về mă ̣t̀ kháchà thả: LÀ quan hệ nhân thân cụ thể là quyền sống, quyền được tôn trong và bảo vê ̣ tinh mạng. Trong tình huống này, hành vi của A đã xâm phạm trưc tiếp đến quyền sống, quyền được tôn trong và bảo vê ̣ tinh mạng của H được pháp luâ ̣t bảo vê ̣. trong tình huống này, đối tượng tác đô ̣ng của tô ̣i phạm chinh là H. Về mă ̣t̀ kháchà quan:: Trong tình huống đề bài có tình tiết như sau: “A nhặt một khúc gỗ bên lề đường to bằng cổ tay, dài 60 cm phang mạnh mấy nhát vào đầu người ngồi trên xe máy (mà A nghĩ là C) khi thấy nạn nhân gục ngã A mới dừng tay bỏ đi”, theo đó hành vi phang mạnh mấy nhát vào đầu H chinh là hành vi bằng hành động nhằm làm cho H chấm dứt cuộc sống. Tiếp theo, Xét trên thưc tế của tình huống, ta thấy hậu quả xảy ra đó chinh là cái chết của H: “Giám định Pháp y kết luận: nạn nhân chết do bị đánh vỡ đầu”. Cuối cùng là mối quan hê ̣ nhân quả giữa hành vi khách quan và hâ ̣u quả Theo đề bài: “Giám định Pháp y kết luận: nạn nhân chết do bị đánh vỡ đầu”. 1 Theo đó, nguyên nhân dẫn đến cái chết của H là do chinh hành vi dùng khúc gỗ phang mạnh mấy nhát vào đầu H gây nên chứ không phải bất kì nguyên nhân nào khác. Do vâ ̣y, hành vi của A hoàn toàn thỏa mãn dấu hiê ̣u về mă ̣t khách quan của tô ̣i giết người. Về mă ̣t̀ chả̀ quan:: Trong trường hợp này, lỗi của A được xác định là lỗi cố y trưc tiếp. Vêề li tri, A nhâ ̣n thức rõ dùng khúc gỗ phang mạnh mấy nhát vào đầu H có thể khiến H chết. Vêề y chi, thì từ hành vi A dùng khúc gỗ phang mạnh mấy nhát vào đầu H khi thấy nạn nhân gục ngã A mới dừng tay bỏ đi thì có thể thấy A mong muốn hâ ̣u quả chết ng phát sinh. Do đó, có thể khẳng định lại một lần nữa, lỗi của A chinh là lỗi cố y trưc tiếp, điều này hoàn toàn thỏa mãn dấu hiê ̣u về mă ̣t chủ quan của tô ̣i giết người. Về mă ̣t̀ chả̀ thả:̀ Chủ thể của tội này là bất kỳ người nào có năng lưc trách nhiệm hình sư và đạt độ tuổi luật định. Trong trường hợp của A, A là người đã kết hôn (đã có vợ là B) cho nên đưnng nhiên A đã đạt đô ̣ tuổi luâ ̣t định và có đầy đủ năng lưc TNHHS. NHhư vâ ̣y, dấu hiê ̣u về mă ̣t chủ thể của tô ̣i giết người A cũng thỏa mãn. Trong trường hợp của đề bài thì hành vi giết người của A không thuô ̣c các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 93 BLHS, cho nên có thể khẳng định rằng, với hành vi của mình, A đã phạm phải tô ̣i giết người được quy định tại khoản 2 Điều 93 BLHS. Trong trường hợp này ta dê gây hiểu lầm rằng A đã phạm phải tô ̣i giết người trong trạng thái tinh thần bị kich đô ̣ng mạnh được quy định tại Điều 95 BLHS. Giết người trong trạng thái tinh thần kich động mạnh được hiểu là hành vi giết người trong tình trạng không tư chủ, không kiềm chế được hành vi phạm tội của mình do hành vi trái pháp luâ ̣t nghiêm trong của nạn nhân đối với chinh người phạm tô ̣i hoặc đối với người thân của người phạm tô ̣i. Hành vi trái pháp luâ ̣t nghiêm trong nói ở đây có thể CTTP hoặc cũng có thể không hoặc chưa đến mức 2 CTTP. NHhưng dù ở trường hợp nào thì hành vi đó cũng phải có tinh chất là trái pháp luâ ̣t nghiêm trong. Qua tình tiết của đề bài, ta có thể nhâ ̣n thấy mă ̣c dù A có sư đe nén về tâm ly, có sư tức giâ ̣n lâu dài, tuy nhiên, hvi sống chung như vợ chồng của C với B không phải là hành vi có tinh chất trái pháp luâ ̣t nghiêm trong. Hnn nữa, A chưa xác nhâ ̣n rõ ràng cụ thể đối tượng là ai, như thế nào, mà đã có hành đô ̣ng như vâ ̣y thì không thể là do tinh thần bị kich đô ̣ng mạnh mà chỉ là phản ứng thái quá của A, gây hâ ̣u quả đặc biệt nghiêm trong là dẫn đến cái chết của H. Do đó, viê ̣c xác định tô ̣i danh đối với A là tô ̣i giết người được quy định tại khoản 2 Điều 93 BLHS là hoàn toàn hợp ly. 2.Giả thiết rằng khi thấy H (mà A tưởng là C) A phang bừa vào người H. Nếu thực tế H chỉ bị thương tích (tỉ lệ thương tật là 45 %) thì tội danh của A là gì? Tại sao? Nếu thực tế H bị chết thì tội danh của A là gì? Tại sao? 2.1.Nếu thực tế H chỉ bị thương tích (tỉ lệ thương tật là 45 %) thì tội danh của A là gì? Tại sao? NHếu thưc tế H chỉ bị thưnng tich (tỉ lê ̣ thưnng tâ ̣t là 45)) thì tô ̣i danh của A se là tô ̣i cố y gây thưnng tich quy định tại khoản 3 Điều 104 BLHS. Hành vi của A mang đầy đủ các dấu hiê ̣u pháp li của tô ̣i danh này. Về mă ̣t̀ kháchà quan::̀ Trước hết hành vi khách quan của tô ̣i này là những hành vi cố y gây thưnng tich hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác. Cụ thể, A dùng khúc gỗ nhặt được bên lề đường phang bừa vào người H. Hành vi này hoàn toàn có khả năng gây ra thưnng tich và làm tổn hại cho sức của H. Tiếp theo, CTTP tô ̣i này đòi hỏi dấu hiê ̣u hâ ̣u quả là dấu hiê ̣u băt buô ̣c. Hâ ̣u quả gây thưnng tich hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân từ 11) trở lên là dấu hiệu cấu thành cn bản của tội này hoặc dưới ty lê ̣ đó nhưng thuô ̣c mô ̣t trong các trường hợp quy định từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều 104 BLHS. Trong giả thiết được nêu, hành vi của A đã gây ra thưnng tich cho H với tỉ lệ thưnng tật là 45). 3 Mối quan hê ̣ nhân quả giữa hành vi và hâ ̣u quả thưnng tich hoặc tổn thưnng khác cũng là dấu hiê ̣u băt buô ̣c của CTTP. Hành vi của A chứa đưng khả năng thưc tế gây ra thưnng tich cho H. Hành vi dùng vật thể cứng là khúc gỗ như mô tả phang vào người của H mà A thưc hiện là nguyên nhân trưc tiếp dẫn đến thưnng tich cho H, chứ không phải bất kì hành vi nào khác gây nên. Thêm nữa, viê ̣c xác định công cụ và phưnng tiê ̣n phạm tô ̣i cũng rất quan trong trong viê ̣c định tô ̣i danh và khung hình phạt đối với tô ̣i này. Trong trường hợp này, A đã dùng khúc gỗ bên lề đường to bằng cổ tay, dài 60 cm để thưc hiê ̣n tô ̣i phạm, và viê ̣c sư dụng khúc gỗ này được coi là dùng hung khi nguy hiểm phù hợp với điểm a khoản 1 Điều 104. "Dùng hung khi nguy hiểm" quy định tại điểm a khoản 1 Điều 104 BLHS NHhư vâ ̣y, hành vi của A hoàn toàn thỏa mãn các dấu hiê ̣u về mă ̣t khách quan của tô ̣i cố y gây thưnng tich. Về mă ̣t̀ chả̀ quan::̀ Lỗi của A là lỗi cố y gián tiếp, Ta có thể thấy, A nhận rõ hành vi phang bừa của mình là nguy hiểm cho xã hội, có thể thấy được hậu quả gây ra cho H là nhẹ thì gây thưnng tich, nă ̣ng thì có thể làm nạn nhân tư vong, hành vi của A là nhằm một mục đich khác. Đó là thỏa mãn cnn tức vì lòng gen tuông đồng thời cũng là để dằn mặt kẻ quyến rũ vợ mình. Chinh để đạt được mục đich này mà A đã chấp nhận hậu quả nguy hiểm có thể xảy ra. A tuy không mong muốn nhưng có y thức để mặc đối với hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình mà A đã thấy trước. Vêiệc không mong muốn hậu quả xảy ra ở đây được thể hiện qua chi tiết A đã phang bừa vào người H (mà A tưởng là C). Điều này thỏa mãn dấu hiê ̣u về mă ̣t chủ quan của tô ̣i này về lỗi là lỗi cố y. Về mă ̣t̀ chả̀ thả:̀ Chủ thể của tô ̣i này có thể là bất kì người nào có năng lưc TNHHS và đạt đô ̣ tuổi luâ ̣t định. Theo đó, thì dấu hiê ̣u này A cũng thỏa mãn như đã phân tich ở câu 1. Do vâ ̣y, dưa vào phân tich về các dấu hiê ̣u pháp ly trên đây, tất cả đều thỏa mãn CTTP tô ̣i cố y gây thưnng tich. Bên cạnh đó, tỉ lệ thưnng tich A gây ra cho H là 45) và viê ̣c sư dụng khúc gỗ mà A nhă ̣t được như mô tả được coi là 4 dùng hung khi nguy hiểm. Do đó, nếu thưc tế H chỉ bị thưnng tich (tỉ lệ thưnng tật là 45)) thì tội danh của A là tô ̣i cố y gây thưnng tich được quy định tại khoản 3 Điều 104 BLHS. 2.2.Nếu thực tế H bị chết thì tội danh của A là gì? Tại sao? NHếu thưc tế H bị chết thì tô ̣i danh của A se là tô ̣i giết người quy định tại khoản 2 Điều 93 BLHS. Hành vi của A mang đầy đủ các dấu hiê ̣u pháp ly của tô ̣i danh này. Trước hết là hành vi khách quan, viê ̣c A dùng khúc gỗ nhă ̣t được như mô tả phang vào người H, hâ ̣u quả là H đã chết. Mối quan hê ̣ nhân quả giữa hành vi khách quan và hâ ̣u quả ở đây chinh là hành vi phang vào người H của A gây nên cái chết cho H chứ không phải bất kì hành vi nào khác. Điều này thỏa mãn dấu hiê ̣u về mă ̣t khách quan của tô ̣i giết người. Tiếp theo, về mă ̣t chủ quan, lỗi của A là lỗi cố y gián tiếp như phân tich ở trên. Điều này thỏa mãn dấu hiê ̣u về mă ̣t chủ quan của tô ̣i giết người về lỗi là lỗi cố y. Các dấu hiê ̣u khác của tô ̣i giết người A đều thỏa mãn như phân tich ở câu 1. Chinh vì vâ ̣y, theo giả thiết nếu thưc tế H chết thì tô ̣i danh của A được xác định là tô ̣i giết người quy định tại khoản 2 Điều 93 BLHS. 3. Có ý kiến cho rằng A phạm hai tội; Thứ nhất: Tội vô ý làm chết người (đối với H) vì H không phải là người mà A muốn giết, A đã có sự sai lầm về đối tượng; Thứ hai: Tội giết người chưa đạt (đối với C) vì C mới là người mà A muốn giết nhưng C đã không bị chết. Anh (chị) hãy phân tích ý kiến này là đúng hay sai và giải thích rõ tại sao? Vêới y kiến cho rằng A phạm hai tô ̣i: thứ nhất: Tô ̣i vô y làm chết người (đối với H) vì H ko phải là người A muốn giết, A đã có sư sai lầm về đối tượng; thứ hai: Tô ̣i giết người chưa đạt (đối với C) vì C mới là người mà A muốn giết nhưng C đã ko bị giết, nhóm xin đưa ra quan điểm như sau: Khi xem xét các tình tiết của vụ việc có thể thấy, bản thân A đã có sư nhầm lẫn về đối tượng. Đối tượng mà A muốn hướng đến là C chứ không phải H, 5 nhưng khách thể mà A xâm hại là quyền sống của mỗi cá nhân, đây là một trong các quyền cn bản, quan trong được pháp luật bảo vệ, cho nên, việc A có sai lầm về đối tượng vẫn không làm ảnh hưởng gì về TNHHS được đặt ra đối với A. Thứ nhất, cho rằng A phạm tô ̣i vô y làm chết người (đối với H) vì H ko phải là người mà A muốn giết, A đã có sư sai lầm về đối tượng là sai. Vêì vô y làm chết người được hiểu là hành vi nguy hiểm được thưc hiện vì quá tư tin hoặc vì cẩu thả đã gây hậu quả làm chết người khác mặc dù người phạm tội không mong muốn hậu quả xảy ra. Đồng thời xét về mặt chủ quan thì người phạm tội đã thưc hiện tội phạm này với lỗi vô y vì quá tư tin hoặc vô y vì cẩu thả. Trong trường hợp trên, lỗi của A đối với cái chết của H (mà A nhầm tưởng là C) là lỗi cố y trưc tiếp. Bản thân A là người có đầy đủ năng lưc TNHHS, có đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi thì hnn ai hết A phải biết khi sư dụng gậy phang vào đầu nạn nhân thì ty lệ gây chết là rất cao. Vêới khả năng nhận thức của mình buộc A phải biết rằng “đầu” là bộ phận có vai trò quan trong đối với cn thể mỗi con người, đây là nni chứa não – là cn quan có chức năng tiếp nhận và xư ly thông tin và rất dê bị tổn thưnng khi có tác động mạnh. Vêiệc dùng gỗ to bằng cổ tay, dài 60 cm phang mạnh mấy nhát vào đầu của H đã thể hiện sư quyết liệt trong việc thưc hiện hành vi của A. Khi thưc hiện hành vi đó, A phải nhận thức được tinh chất nguy hiểm và hậu quả gây chết người se xẩy ra tuy nhiên do mong muốn nạn nhân chết nên A vẫn thưc hiện hành vi đến cùng. Trên thưc tế, A chỉ dừng tay khi thấy nạn nhân gục ngã, vậy giả như nạn nhân còn những biểu hiện của sư sống thì chăc hẳn A đã chưa dừng tay tại đó. Mặt khác, việc các nhà làm luật quy định các dấu hiệu phạm tội của một tội phạm cụ thể không thể dưa vào mong muốn của người phạm tội, mà nó phải là những hành vi se xẩy ra trên thưc tế. Hay khi người phạm tội có những hành vi thỏa mãn những dấu hiệu được các nhà làm luật quy định thì buộc ho phải chịu TNHHS về tội phạm đó, tất nhiên lỗi của người phạm tội se được đánh giá thông qua chinh hành vi của ho. Quay trở về vụ án, như đã phân tich A có lỗi cố y trưc 6 tiếp đối với cái chết của H, tuy cái chết của H xuất phát từ sư sai lầm về đối tượng nhưng trên thưc tế hành vi của mình A đã thỏa mãn hết các dấu hiệu của tội giết người quy định tại khoản 2 Điều 93 BLHS như đã phân tich ở câu 1 và hành vi của A đã thể hiện lỗi cố y trưc tiếp một cách rõ ràng về hậu quả chết người gây ra đối với nạn nhân. Do đó, không thể quy kết A phạm tội vô y đối với cái chết của H vì H không phải là người mà A muốn giết. Thứ hai, không thể cho rằng A giết người chưa đạt (đối với C) vì C mới là người mà A muốn giết nhưng C đã không chết. Trong mối quan hệ hành vi giữa A và C chưa có bất kì một sư xâm phạm nào xẩy ra, việc này xuất phát từ sư nhầm lẫn về đối tượng tác động của A. Bản thân C chưa chịu bất kì một tổn hại nào từ hành vi của A gây ra. Khi xem xét đến các giai đoạn thưc hiện tội phạm, các nhà làm luật đánh giá theo căn cứ hành vi của người phạm tội diên ra trên thưc tế tác động đến đối tượng tác động cụ thể. Đối chiếu với tình tiết của vụ án, A đã có sư nhầm lẫn về đối tượng tác động nên đã có hành vi xâm hại đến quyền sống của H mà trong thâm tâm A vẫn nghĩ rằng nạn nhân đó là C. NHhư vậy, A thưc hiện hành vi giết H trong giai đoạn đã hoàn thành do trên thưc tế hành vi của A đã thỏa mãn đầy đủ những dấu hiệu của tội giết người (Điều 93 BLHS). Còn đối với C, người may măn thoát chết trong vụ án này trên thưc tế không bị tác động bởi hành vi của A, quyền sống của C không bị xâm hại nên không thể đặt ra việc xác định tội của A theo “giết người chưa đạt (đối với C)”. Mặt khác, nếu đối chiếu các tình tiết của vụ án trên với quy định của Điều 18 BLHS về phạm tội chưa đạt ta có thể nhận thấy nhiều điều vô ly. Điều 18 quy định: “Phaạm̀ tộì chaưǹ đạt̀ là̀ cố̀ ý̀ thaực̀ haiệ:̀ tộì phaạm̀ :haư:g̀ khaô:g̀ thaực̀ haiệ: được̀ đế:̀ cù:g̀ vì̀ :haữ:g̀ :guayê:̀ :haâ:̀ :goàì ý̀ muaố:̀ c̉ǹ :gườì phaạm̀ tội”, căn cứ vào đó có ba dấu hiệu để xác định trường hợp phạm tội chưa đạt như sau: Dấuà haiệuà thaừ :haất: NHgười phạm tội đã băt đầu thưc hiện tội phạm. Sư băt đầu này thể hiện ở chỗ: NHgười phạm tội đã thưc hiện hành vi khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm. Đối chiếu với vụ án, hành vi của A đã thỏa mãn những dấu hiệu được mô tả trong CTTP quy định tại Điều 93 tuy nhiên đối tượng 7 mà y gây án lại là H, người mà y nhầm tưởng là C. Do đó, trên thưc tế C không bị xâm hại bởi chinh hành vi của A, hay những hành vi do A gây ra không có y nghĩa về mặt pháp ly đối với C. Dấuà haiêuà thaừ hani:̀ NHgười phạm tô ̣i không thưc hiê ̣n tô ̣i phạm đến cùng (về ̣ mă ̣t pháp ly), nghĩa là hành vi của ho chưa thỏa mãn các dấu hiê ̣u (thuô ̣c mă ̣t khách quan) của CTTP. Trong trường hợp này, C chưa chết, tuy nhiên, do nhầm lẫn đối tượng mà A chưa có hành vi gì tác động đến C nên không thể nói hành vi của A không thỏa mãn hết các dấu hiệu (thuộc về mặt khách quan) của CTTP. Dấuà haiêuà thaừ bn: NHgười phạm tội không thưc hiện được tội phạm đến ̣ cùng do những nguyên nhân ngoài y muốn của ho. Đối chiếu với trường hợp phạm tội của A, khi quá tức giâ ̣n kẻ đã quyến rũ vợ mình nên A đã dùng gâ ̣y phang vào đầu nạn nhân, và A mong muốn có hậu quả chết người xẩy ra mà nạn nhân không ai khác là C – người có quan hệ bất chinh với vợ mình. Tuy nhiên, việc C không chết không phải là do “nguyên nhân nằm ngoài y muốn của A” mà nguyên nhân này xuất phát từ phia bản thân A, do A đã có sư sai lầm về đối tượng tác động, A đã không xác minh rõ ràng. Cho nên cả 3 dấu hiệu về giai đoạn phạm tội chưa đạt không thỏa mãn với hành vi của A đối với C, vì vậy không thể kết luận A phạm tội giết người chưa đạt (đối với C) vì C mới là người mà A muốn giết những C đã không chết. Chinh vì vâ ̣y, viê ̣c đưa ra y kiến cho rằng A phạm hai tội; Thứ nhất: Tội vô y làm chết người (đối với H) vì H không phải là người mà A muốn giết, A đã có sư sai lầm về đối tượng; Thứ hai: Tội giết người chưa đạt (đối với C) vì C mới là người mà A muốn giết nhưng C đã không bị chết, là hoàn toàn sai, không có căn cứ pháp ly. Vêới quan điểm vẫn không thay đổi, như đã phân tich ở câu 1, A đã phạm phải tô ̣i giết người quy định tại khoàn 2 Điều 93 BLHS chứ không phải bất kì tô ̣i danh nào khác. 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan