Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài tập lai tích hợp đột biến phần 3

.DOC
36
1487
128

Mô tả:

Bài tập lai tích hợp đột biến phần 3
DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP Câu 1: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai P:♂AaBb x ♀AaBb. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử dạng 2n -1, dạng 2n+1? A. 2, 2. B. 6, 6. C. 5, 5. D. 3, 3. Giải P: ♂Aa x ♀Aa - ♂Aa + Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: A, a + Nhóm tế bào giảm phân bất thường tạo giao tử: Aa, O - ♀Aa → A, a P: ♂Bb x ♀Bb - ♂Bb → B, b - ♀B, b → B, b P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): A, a (n): A, a (n+1): Aa (n-1): O F1: 2n: AA, Aa, aa→3 2n+1: AAa, Aaa→2 2n-1: A, a→2 P: ♂Bb x GP: (n): B, b ♀Bb (n): B, b F1: 2n: BB, Bb, bb→3 F1: 2n-1 = (2n-1) x (2n) = 2 x 3 = 6 2n+1 = (2n+1) x (2n) = 2 x 3 = 6  [Đáp án B] Câu 2: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai P:♂AaBb x ♀AaBb. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử dạng 2n -1, dạng 2n+1? A. 6, 12. B. 12, 6. C. 6, 7. D. 7, 6. DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP Giải P: ♂Aa x ♀Aa - ♂Aa + Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: A, a + Nhóm tế bào giảm phân bất thường tạo giao tử: AA, aa, O - ♀Aa → A, a P: ♂Bb x ♀Bb - ♂Bb → B, b - ♀B, b → B, b P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): A, a (n): A, a (n+1): AA, aa (n-1): O F1: 2n: AA, Aa, aa→3 2n+1: AAA, AAa, Aaa, aaa→4 2n-1: A, a→2 P: ♂Bb x GP: (n): B, b ♀Bb (n): B, b F1: 2n: BB, Bb, bb→3 F1: 2n-1 = (2n-1) x (2n) = 2 x 3 = 6 2n+1 = (2n+1) x (2n) = 4 x 3 = 12  [Đáp án A] Câu 3: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai P:♂AaBb x ♀Aabb. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử dạng 2n -1, dạng 2n -1 -1, dạng 2n+1 và dạng 2n+1+1? A. 6, 4, 7 và 2. B. 7, 4, 10 và 2. C. 6, 2, 7 và 4. D. 7, 2, 10 và 4. DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT NPHÂN LI ĐỘC LẬP Giải P: ♂Aa x ♀Aa - ♂Aa + Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: A, a + Nhóm tế bào giảm phân bất thường tạo giao tử: Aa, O - ♀Aa → A, a P: ♂Bb x ♀bb - ♂Bb + Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: B, b + Nhóm tế bào giảm phân bất thường tạo giao tử: BB, bb, O - ♀bb → b P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): A, a (n): A, a (n+1): Aa (n-1): O F1: 2n: AA, Aa, aa→3 2n+1: AAa, Aaa→2 2n-1: A, a→2 P: ♂Bb x ♀bb GP: (n): B, b (n): b (n+1): BB, bb (n-1): O F1: 2n: Bb, bb→2 2n+1: BBb, bbb→2 2n-1: b→1 F1: 2n-1 = [(2n-1) x (2n)] + [(2n) x (2n-1)] = 2 x 2 + 3 x 1 = 7 2n-1-1 = (2n-1) x (2n-1) = 2 x 1 = 2 2n+1 = [(2n) x (2n+1)] + [(2n+1) x (2n)] = 3 x 2 + 2 x 2 = 10 2n+1+1 = (2n+1) x (2n+1) = 2 x 2 = 4  [Đáp án D] Câu 4: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb x ♀Aabb. Ở cơ thể đực, trong quá trình giảm phân I: một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa phân li bất thường; trong quá trình giảm phân II: một số tế bào con mang gen b phân li bất thường; các sự kiện khác diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau? A. 12. B. 11. C. 28. D. 21. DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP Giải P: ♂Aa x ♀Aa - ♂Aa + Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: A, a + Nhóm tế bào giảm phân bất thường tạo giao tử: Aa, O - ♀Aa → A, a P: ♂Bb x ♀bb - ♂Bb + Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: B, b + Nhóm tế bào giảm phân bất thường tạo giao tử: bb, O - ♀bb → b P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): A, a (n): A, a (n+1): Aa (n-1): O F1: 2n: AA, Aa, aa→3 2n+1: AAa, Aaa→2 2n-1: A, a→2 P: ♂Bb x GP: (n): B, b (n+1): bb (n-1): O F1: 2n: Bb, bb→2 2n+1: bbb→1 2n-1: b→1 ♀bb (n): b F1: Số loại kiểu gen tối đa: (3+2+2) x (2+1+1) = 28  [Đáp án C] Câu 5: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb x ♀Aabb. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; một số tế bào con, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau? A. 35. B. 21. C. 12. D. 4. Giải P: ♂Aa x ♀Aa - ♂Aa + Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: A, a + Nhóm tế bào giảm phân bất thường tạo giao tử: Aa, O - ♀Aa → A, a P: ♂Bb x ♀bb - ♂Bb + Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: B, b + Nhóm tế bào giảm phân bất thường tạo giao tử: BB, bb, O - ♀bb → b DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT NPHÂN LI ĐỘC LẬP P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): A, a (n): A, a (n+1): Aa (n-1): O F1: 2n: AA, Aa, aa→3 2n+1: AAa, Aaa→2 2n-1: A, a→2 P: ♂Bb x ♀bb GP: (n): B, b (n): b (n+1): BB, bb (n-1): O F1: 2n: Bb, bb→2 2n+1: BBb, bbb→2 2n-1: b→1 F1: Số loại kiểu gen tối đa: (3+2+2) x (2+2+1) = 35  [Đáp án A] Câu 6: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb x ♀AaBb. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lệch bội dạng 2n+1, dạng 2n+1+1, dạng 2n-1 và dạng 2n-1-1? A. 18, 8, 18 và 12. B. 18, 8, 12 và 4. C. 16, 4, 18 và 12. D. 16, 18, 12 và 4. Giải P: ♂Aa x ♀Aa - ♂Aa + Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: A, a + Nhóm tế bào giảm phân bất thường tạo giao tử: Aa, O - ♀Aa → A, a P: ♂Bb x ♀bb - ♂Bb + Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: B, b - ♀Bb + Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: B, b + Nhóm tế bào giảm phân bất thường tạo giuao tử: BB, bb, O P: ♂Bb x ♀Bb GP: (n): B, b (n): B, b (n+1): BB, bb (n-1): O F1: 2n: BB, Bb, bb→3 2n+1: BBB, BBb, Bbb, bbb → 4 2n-1: B, b→2 DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP F1: 2n+1 = (2n)x(2n+1) + (2n+1)x(2n) = 3x4 + 2x3 = 18 2n+1+1 = (2n+1)x(2n+1) = 2x4 = 8 2n-1 = (2n)x(2n-1) + (2n-1)x(2n) = 3x2 + 2x3 = 12 2n-1-1 = (2n-1)x(2n-1) = 2x2 = 4  [Đáp án B] Câu 7: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb x ♀Aabb. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có 20% tế bào sinh trứng xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen bb giảm phân bình thường; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử có kiểu gen AAaBb chiếm tỉ lệ là A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,25. Giải P: ♂Aa x ♀Aa 1 1 * ♂Aa → 2 A: 2 a * ♀Aa - Giảm phân I + 80%Aa → 40% A+A : 40% a+a + 20%Aa → 10% A + Aa + a : 10% O - Giảm phân II + 40%A + A → 40% A + 40%a+ a → 40% a + 10%A + Aa + a → 10%Aa + 10%O →10%O Lưu ý: Ở cơ thể ♀Aa, ta có thể tìm giao tử bằng cách sau: + Ta có: Aa  80% Aa + Ta có: Aa  20%Aa 1 2 1 A: 2 a 40%A:40%a 1 Aa 2 O 10%Aa:10%O P: ♂Bb x ♀bb 1 1 * ♂Bb→ 2 B: 2 b * ♀bb → 100% b DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT NPHÂN LI ĐỘC LẬP P: ♂Aa x ♀Aa 1 GP: (n): A= a = 2 (n): A = a = 40% (n+1): 10%Aa (n-1): 10%O P: ♂Bb GP: (n): F1: Bb = F1: AAa= x10% = 5% F1: AAaBb=5% x  [Đáp án A] 1 2 x 1 2 B: 1 2 1 2 b ♀bb (n): 100%b x100% = 1 2 = 2,5% = 0,025 Câu 8: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb x♀Aabb. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, 20% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân trong giảm phân II, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen bb giảm phân bình thường; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử có kiểu gen aaabb chiếm tỉ lệ là 1 1 1 1 A. 40 . B. 20 . C. 80 . D. 10 . Giải P: ♂Aa x ♀Aa 1 1 * ♂Aa → 2 A: 2 a * ♀Aa - Giảm phân I + 80%Aa→40%A+A : 40%a+a + 20%Aa→10%A+A : 10%a+a - Giảm phân II + 40%A+A→40%A + 40%a+a → 40%a + 10%A+A → 5%AA : 5%O + 10%a+a → 5%aa : 5%O Lưu ý: Ở cơ thể ♀Aa, ta có thể tìm giao tử P: ♂Bb x ♀bb 1 1 * ♂Bb → 2 B: 2 b * ♀bb →100%b DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP bằng cách sau: 1 2 + Ta có: Aa  80% Aa 1 A: 2 a 40%A:40%a 1 4 + Ta có: Aa 1 4 aa 1 AA: 2 O:  20%Aa 5%AA:10%O:5%aa P: ♂Aa x ♀Aa 1 GP: (n): A= a= 2 (n): A= a = 40% (n+1): AA = aa = 5% (n-1): 20%O 1 F1: aaa= 2 x5% = 2,5% P: ♂Bb x ♀bb 1 1 GP: (n): B : b (n): 100%b 2 2 F1: bb = F1: aaabb=2,5% x 1 x100% = 2 1 1 = 2,5% = 1,25% = 2 80  [Đáp án C] Câu 9: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai P: ♀AaBb x ♂aaBb. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, trong tổng số tế bào con mang gen b được tạo ra từ giảm phân I, có 20% tế bào xảy ra hiện tượng phân li bất thường ở kì sau II giảm phân, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa giảm phân bình thường; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 20% tế bào sinh tinh trùng xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen aa giảm phân bình thường; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử có kiểu gen không mang gen trội chiếm tỉ lệ là 1 8 A. . B. 1 . 6 C. 1 . 4 Giải P: ♀Aa x ♂aa P: ♀Bb x ♂Bb D. 1 . 16 DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT NPHÂN LI ĐỘC LẬP 1 1 A: a 2 2 * ♂aa → 100%a * ♀Aa → * ♀Bb - Giảm phân I→ 1 1 B + B : b+b 2 2 - Giảm phân II + 1 1 B+B→ B 2 2 1 1 + 20% x 2 b+b→10%( 2 bb: O)→5%bb : 5%O + 80%x 1 b + b → 40%b 2 * ♂Bb - Giảm phân I + 20%Bb → 10%B + Bb + b : 10%O + 80%Bb → 40%B +B : 40%b + b - Giảm phân II + 10%B + Bb + b→ 10%Bb + 10%O → 10%O + 40%B + B → 40%B + 40%b + b → 40%b P: ♀Aa x ♂aa P: ♀Bb x ♂Bb GP: (n): 50%B:40%b (n): B = b = 40% 1 GP: (n): A = a = (n): 100%a (n+1): 5%bb (n+1): 10%Bb 2 (n-1): 5%O (n-1): 10%O  Hợp tử không mang gen  Hợp tử không mang gen trội: 1 trội(aa): 1 2 (40%b+5%bb+5%O)x(40%b+10%O) = 4 1 1 1 Vậy các hợp tử không mang gen trội thu được ở F1 chiếm tỉ lệ: x  2 4 8  [Đáp án A] Câu 10: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai P:♂AaBbDd x♀AaBbDd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 30% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân trong giảm phân I; trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, có 40% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II; các sự kiện khác trong quá trình giảm phân của hai cơ thể mang lai diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP trong các hợp tử bình thường được tạo thành, các hợp tử có kiểu gen AabbDd chiếm tỉ lệ là A. 1 . 40 B. 1 . 20 C. 1 . 80 D. 1 . 16 Giải P:♂Aa x♀Aa P:♂Bb x♀Bb * ♂Aa 1 1 * ♂Bb → B : b - Giảm phân I 2 2 +70%Aa → 35%A+A : * ♀Bb 35%a + a - Giảm phân I + 30%Aa → 15%A + Aa + + 60%Bb → 30%B+B:30%b+b a : 15%O + 40%Bb→20%B+B:20%b+b - Giảm phân II - Giảm phân II + 35%A+A→35%A + 30%B+B→30%B + 35%a+a→35%a + 30%b+b→30%b + 15%A+Aa+a→15%Aa + 20%B+B→10%BB:10%O + 15%O→15%O + 20%b+b→10%bb:10%O 1 1 * ♀Aa→ A : A 2 2 P: ♂Aa x ♀Aa P: ♂Bb x ♀Bb GP:(n):A=a=35% 1 GP:(n):B=b= (n):B=b=30% 1 2 (n):A=a= (n+1):BB=bb=1 2 0% (n+1): 15%Aa (n-1): 20%O (n-1): 15%O F : 1 bb=15% F1: Aa=35% 2n=(n) x (n) =1x60% = 60% 2n=(n)x(n)=70%x1=70% P:♂Dd x♀Dd 1 *♂Dd → D: 2 1 d 2 *♀Dd → 1 D: 2 1 d 2 P: ♂Dd x ♀Dd 1 2 2n: 100% F1: Dd= 1 =2,625% 2 2n: 2nx2nx2n = 70% x 60% x 100% = 42% F1: AabbDd=35%x15%x AabbDd 2,625% 1  2n 42% 16  [Đáp án D] Vậy F1: Câu 11: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai P:♂AaBbDd x♀AaBbDd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có x% tế bào xảy ra hiện tượng cặp DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT NPHÂN LI ĐỘC LẬP nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân trong giảm phân I; trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, có 20% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân II; các sự kiện khác trong quá trình giảm phân của hai cơ thể mang lai diễn ra bình thường. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử có kiểu gen AaBBbDDD chiếm tỉ lệ 0,03125%. Tính theo lí thuyết, các hợp tử có kiểu gen aaBbDd chiếm tỉ lệ A. 9%. B. 18%. C. 4,5%. D. 36%. Giải P:♂Aa x♀Aa *♂Aa → 1 2 P:♂Bb x♀Bb P:♂Dd x♀Dd * ♂Bb - Giảm phân I * ♂Dd → + 100-x) %Bb → A: a *♀Aa → A: B+ 1 2 B: b+b + x% Bb → B + Bb +b : O - Giảm phân II a + B+B → B + b+b→ b + B + Bb + b → + O→ 1 1 D: d 2 2 * ♀Dd - Giảm phân I +80% Dd → 40%D + D: 40%d + d +20% Dd → 10% D + D : 10% d + d - Giảm phân II + 40% D + D → 40% D + 40% d + d → 40% d + 10% D + D → 5% DD : 5% O + 10% d + d → 5% dd : 5%O Bb O 1 1 B: b 2 2 P: ♂Bb x ♀Bb * ♀Bb→ P: ♂Aa ♀Aa F1: Aa= x 1 2 F1: BBb = F1: AaBBbDDD = 1 x 2 x 1 = 2 P: ♂Dd x ♀Dd F1: DDD = x2,5%=0,03125%  x%=10% 1 x5%=2,5% 2 DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP Vậy F1: aaBbDd= 1 x[ 4 x 1 + 2 x 1 1 1 ]x[ x40%+ x40%]=4,5% 2 2 2  [Đáp án C] Câu 12: Theo lí thuyết, phép lai P: ♂RrrHh (2n+1) x ♀RRrHh (2n+1) cho đời con có kiểu gen RrHh chiếm tỉ lệ 7 9 5 11 A. . B. . C. . D. . 72 72 72 72 Giải P: ♂Rrr(2n+1) 1 GP: 6 R: 2 6 R: r: rr: x ♀RRr(2n+1) P: ♂Hh (2n) 1 Gp: 2 H: Rr F1: Hh = r: RR: 1 1 F1: Rr= 6 x 6 + Rr h x ♀Hh (2n) 1 2 H: h 1 2 2 x6 = 5 1 5 x = 36 2 72 [Đáp án C] F1: RrHh =  Câu 13: Ở một loài thực vật, alen R quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen r quy định hạt trắng, alen H quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen h quy định thân thấp. Biết không xảy ra đột biến mới, hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Thực hiện phép lai P: ♂RRrHh(2n+1) x ♀RRrHh(2n+1). Tính theo lí thuyết, các cá thể có kiểu hình thân cao được nảy mầm từ hạt đỏ thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 17 17 17 17 A. . B. . C. . D. . 24 18 96 48 Giải DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT NPHÂN LI ĐỘC LẬP P: ♂RRr(2n+1) GP: x ♀RRr(2n+1) 1 1 1 2 2 (n): 6 r(n): 6 R: 6 r: 6 RR: 6 Rr P:♂Hh(2n) x ♀Hh(2n) Gp: 1 1 2 2H: h 2 1 6 6 RR(n+1): Rr(n+1) 1 2 GP’: 3 R(n): 3 r(n) 1 1 2 2 6 6 6 6 R: r: RR: Rr F1: R- + rr = 1  R- = 1 – rr = 1 Vậy F1: R-H- =  [Đáp án A] 1 1 H: h 2 2 1 1 x = 3 6 F1: 3 H4 17 3 17 x = 18 4 24 Câu 14: Ở một loài thực vật, xét phép lai P: ♂RRrHh(2n+1) x ♀RRrHh(2n+1). Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Hh không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử 2n+1+1, 2n+2 và 2n? A. 6, 9 và 9. B. 9, 6 và 9. C. 9, 9 và 6. D. 6, 9 và 6. Giải P: ♂RRr(2n+1) x ♀RRr(2n+1) * ♂RRr→R(n), r(n), RR(n+1), Rr(n+1) * ♀RRr→ R(n), r(n), RR(n+1), Rr(n+1) P: ♂RRr(2n+1) x ♀RRr(2n+1) GP: (n): R, r (n): R, r (n+1): RR, Rr (n+1): RR, Rr F1: 2n: RR, Rr, rr → 3 2n+1: RRR, RRr, Rrr → 3 2n+2: RRRR, RRRr, RRrr → 3 P: ♂Hh(2n) x ♀Hh(2n) * ♂Hh - Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: H(n), h(n) - Nhóm tế bào giảm phân bất thường tạo giao tử: Hh(n+1), O(n-1) * ♀Hh→ H(n), h(n) P: ♂Hh(2n) x ♀Hh(2n) GP: (n): H, h (n): H, h (n+1): Hh (n-1): O F1: 2n: HH, Hh, hh → 3 2n+1: HHh, Hhh → 2 2n-1: H, h→2 DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP F1: 2n+1+1 = (2n+1) x (2n+1) = 3 x 2 = 6 2n+2 = (2n+2) x (2n) = 3 x 3 = 9 2n = (2n) x (2n) = 3 x 3 = 9  [Đáp án A] Câu 15: Ở một loài thực vật, xét phép lai P: ♂RrrHh(2n+1) x ♀RrrHh(2n+1). Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 40% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Hh không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra hợp tử có kiểu gen rrrrHHh chiếm tỉ lệ 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 90 180 720 360 Giải P: ♂Rrr(2n+1) x ♀Rrr(2n+1) 1 * ♂Rrr → rr 6 * ♀Rrr → 1 rr 6 P: ♂Hh(2n) x ♀Hh(2n) * ♂Hh - Giảm phân I + 40%Hh→20%H+H : 20%h+h + 60%Hh→30%H+H : 30%h+h - Giảm phân II + 20%H+H→10%HH : 10%O + 20%h+h→10%hh : 10%O + 30%H+H→30%H + 30%h+h→30%h 1 1 * ♀Hh→ 2 H: 2 h P: ♂Rrr(2n+1) GP: 1 rr 6 F1: rrrr = ♀Rrr(2n+1) 1 rr 6 1 1 1 x = 6 6 36 Vậy F1: rrrrHHh =  x P: ♂Hh(2n) GP: 10%HH x ♀Hh(2n) 1 h 2 F1: HHh = 5% 1 1 x 5% = 36 720 [Đáp án C] Câu 16: Ở một loài thực vật, xét phép lai P: ♂RrrHh(2n+1) x ♀RrrHh(2n+1). Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 30% tế bào xảy ra hiện tượng DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT NPHÂN LI ĐỘC LẬP cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Hh không phân li trong giảm phân I; trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, có 20% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Hh không phân trong giảm phân II; các sự kiện khác trong quá trình giảm phân của hai cơ thể mang lai diễn ra bình thường diễn ra. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra hợp tử có kiểu gen rrrHHHh chiếm tỉ lệ 1 1 1 1 A. . B. . C. 300 . D. 600 . 1200 2400 Giải P: ♂Rrr(2n+1) x ♀Rrr(2n+1) 2 1 * ♂Rrr → 6 rr: r 6 * ♀Rrr→ P: 1 2 rr: r 6 6 ♂Rrr(2n+1) ♀Rrr(2n+1) 2 1 GP: 6 rr: 6 r F1: rrr = 1 2 x x 2= 6 6 2 1 6 r 6 rr: P: ♂Hh(2n) x ♀Hh(2n) * ♂Hh - Giảm phân I + 30%Hh→15%H+Hh+h:15%O + 70%Hh→35%H+H:35%h+h - Giảm phân II + 15%H+Hh+h→15%Hh * ♀Hh - Giảm phân I + 20%Hh→10%H+H : 10%h+h + 80%Hh→40%H+H : 40%h+h - Giảm phân II + 10%H+H→5%HH: 5%O x P: ♂Hh(2n) x ♀Hh(2n) GP: 15%Hh 5%HH F1: HHHh = 15% x 5% = 0,75% 1 9 Vậy F1: rrrHHHh = x 0,75% =  [Đáp án A] Câu 17: Ở một loài thực vật, xét phép lai P: ♂RRrHh(2n+1) x ♀RrrHh(2n+1). Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, 20% tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Hh chỉ không phân li trong giảm phân I, 10% tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa chỉ không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác trong quá trình giảm phân diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra hợp tử có kiểu gen thuộc dạng 2n+2+1 chiếm tỉ lệ DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP A. 7,5%. B. 3,75%. C. 15% D. 30%. Giải P: ♂RRr(2n+1) x ♀Rrr(2n+1) 2 1 1 2 * ♂RRr → R: r: RR: Rr 6 6 6 6 1 * ♀Rrr→ 6 R: P: ♂Hh(2n) x ♀Hh(2n) * ♂Hh - Giảm phân I + 20%Hh → 10%H+Hh+h:10%O + 10%Hh → 5%H+H:5%h+h + 70%Hh → 35%H+H:35%h+h - Giảm phân II + 10%H+Hh+h → 10%Hh + 10%O→10%O + 5%H+H → 2,5%HH:2,5%O + 5%h+h → 2,5%hh:2,5%O + 35%H+H → 35%H + 35%h+h → 35%h 1 2 r: 6 rr: 6 Rr * ♀Hh→ 1 H: 2 h 2 P: ♂Hh(2n) x ♀Hh(2n) GP:(n+1):Hh+HH+hh=15% (n): H + h = 1 1 P: ♂RRr (2n+1) x ♀Rrr(2n+1) 1 1 GP: (n): R + r = 2 (n): R+r = 2 1 (n+1): RR + Rr = 2 (n+1):rr + Rr = 1 2 F1: 2n+2 = (n+1)x(n+1) = Vậy F1: 2n + 2 + 1 = F1: 2n+1 = (n+1)x(n)=15% 1 4 1 x 15% = 3,75% 4  [Đáp án B] Câu 18: Ở một loài thực vật, giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Xét phép lai ♂RRrHh (2n+1) x ♀RRrHh (2n+1). Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội? A. 3 và 3. B. 3 và 6. C. 9 và 9. D. 9 và 21. Giải P: ♂RRr(2n+1) x ♀Rrr(2n+1) P: ♂Hh(2n) x ♀Hh(2n) DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT NPHÂN LI ĐỘC LẬP * ♂Hh→H, h * ♀Hh→H, h * ♂RRr→R(n), r(n), RR(n+1), Rr(n+1) Do hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh  ♂RRr→R(n), r(n) * ♀RRr→ R(n), r(n), RR(n+1), Rr(n+1) P: ♂RRr (2n+1) x GP: (n): R+r = 1 ♀RRr(2n+1) (n): R+ r = P: ♂Hh(2n) x GP:(n): H, h 1 2 ♀Hh(2n) (n): H, h F1: 2n: HH, Hh, hh→3 1 2 F1: 2n: RR, Rr, rr→3 2n+1: RRR, RRr, Rrr → 3 Vậy F1: 2n = 2n x 2n = 3x3 = 9 Lệch bội(2n+1) = (2n+1) x 2n = 3x3 = 9  [Đáp án C] (n+1):RR+Rr = Câu 19: Ở một loài thực vật, xét phép lai P: ♂AAaBBb(2n+1+1) x ♀AaaBBb(2n+1+1). Biết không xảy ra đột biến mới. Tính theo lí thuyết, các cây có kiểu gen đồng hợp thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1 1 25 1 A. . B. . C. . D. . 81 648 324 36 Giải P: ♂AAa (2n+1) x GP: 2 6 ♀ Aaa(2n+1) 2 A: a Aa: AA 6 P:♂BBb(2n+1)x GP: 2 6 B: 1 6 b: aa)+ 1 6 1 6 2 6 2 6 b: ♀BBb(2n+1) 2 6 2 6 Bb: Bb: 1 6 BB 1 6 BB 1 A: a: aa: Aa 2 1 1 6 F1: Đồng hợp = 2 6 Bx 6 B+ 6 bx 6 b+ 2 1 1 2 1 1 1 F1: Đồng hợp = 6 Ax 6 A+ 6 ax( 6 a+ 6 BBx 6 BB = 6 2 6 B: 1 6 1 1 AAx 6 A= 6 Vậy F1: Đồng hợp = 16 x 16  361  [Đáp án D] Câu 20: Ở một loài thực vật, xét phép lai P: ♂AaaBBb(2n+1+1) x ♀AaaBBb(2n+1+1). Biết không xảy ra đột biến mới. Tính theo lí thuyết, các cây có kiểu gen dị hợp thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 103 65 5 9 A. 108 . B. 108 . C. 9 . D. 14 . Giải DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP P: ♂Aaa (2n+1) x ♀Aaa(2n+1) GP: 1 6 1 6 2 6 A: A: 2 6 a: a: 1 6 1 6 2 6 aa: aa: 2 6 P:♂BBb(2n+1) Aa GP: Aa 2 6 B: 1 6 x ♀BBb(2n+1) 2 b: 6 Bb: 1 6 BB 1 2 2 B: 6 b: 6 Bb: 6 F1: Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 1 1 1 2 1 = 6 Ax 6 A+ ( 2 6 a+ 6 aa)x( 6 a+ 6 aa) 5 = 18 1 6 BB F1: Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 2 6 = 1 Bx 2 6 B+ 6 bx 1 1 1 b+ 6 BBx 6 6 BB = 1 6 F1: Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp  185 x 16  1085 F1: Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp + Tỉ lệ kiểu gen dị hợp = 1   5 103 108 108 Tỉ lệ kiểu gen dị hợp 1  [Đáp án A] Câu 21: Ở một loài thực vật, xét phép lai P: ♂AAaBbb(2n+1+1) x ♀AaaBBb(2n+1+1). Biết không xảy ra đột biến mới. Tính theo lí thuyết, các cây có kiểu gen AaaaBb thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 5 5 7 11 A. . B. 18 . C. . D. . 648 36 36 Giải P: ♂AAa (2n+1) x ♀Aaa(2n+1) 2 * ♂AAa→ 6 A: 1 6 a: 2 6 P: ♂Bbb(2n+1) x ♀BBb(2n+1) Aa: AA 1 6 2 1 * ♂Bbb→ 6 B: 6 b: Bb 2 1 2 * ♂Aaa→ A: 6 a: 6 aa: 6 Aa 1 1 2 * ♀BBb→ 6 B: 6 b: 6 BB: 2 6 P: ♂AAa (2n+1) x ♀Aaa(2n+1) GP: (n): 2 bb: 6 1 6 2 6 1 A: 6 a 2 (n): A: 6 a Bb P: ♂Bbb(2n+1) x ♀BBb(2n+1) GP: (n): 1 B: 6 2 6 b (n): 2 6 B: 1 6 b DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT NPHÂN LI ĐỘC LẬP (n+1): 2 Aa: 6 1 6 AA (n+1): 1 6 (n+1): bb: aa: F1: Bb = 2 6 Aa 1 6 2 6 Bb (n+1): 1 Bx 6 b + 2 6 1 6 BB: 2 6 Bb 2 bx 6 B = 2 1 Aa x aa = 6 6 F1: Aaaa = Vậy F1: AaaaBb = x =  [Đáp án A] Câu 22: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Xét phép lai P: ♂AaaBbb(2n+1+1) x ♀AaaBBb(2n+1+1). Biết không xảy ra đột biến mới. Tính theo lí thuyết, các cây thân cao, hoa đỏ thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 23 3 11 11 A. 24 . B. 4 . C. 12 . D. 16 . Giải P: ♂Aaa(2n+1) x ♀Aaa(2n+1) * ♂Aaa→ 1 A: 2 6 * ♂Aaa→ 1 A: 2 6 6 6 a: 1 6 a: 1 6 P: ♂Bbb(2n+1) x ♀BBb(2n+1) aa 2 Aa 6 aa: 2 6 Aa P: ♂Aaa (2n+1) x ♀Aaa(2n+1) F1: Tỉ lệ thân cao + Tỉ lệ thân thấp = 1  Tỉ lệ thân cao = 1 – Tỉ lệ thân thấp =1–(2 6 + 1 6 1 x( 2 6 + 6 ) = 3 4 * ♂Bbb→ 1 B: 2 6 b: 6 * ♀BBb→ 2 B: 1 6 6 b: 1 6 1 6 bb: BB: 2 6 2 6 Bb Bb P: ♂Bbb(2n+1) x ♀BBb(2n+1) F1: Tỉ lệ cây hoa đỏ + Tỉ lệ cây hoa trắng = 1  Tỉ lệ cây hoa đỏ = 1 – Tỉ lệ cây hoa trắng 2 1 = 1 - ( 6 + 6 )x 1 6 = 11 12 Vậy F1: cao, đỏ  34 x1211  1611  [Đáp án D] Câu 23: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Xét phép lai P: ♂AAaBbb(2n+1+1) x ♀AAaBbb(2n+1+1). Biết không xảy ra đột biến mới. Tính theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ thu được ở thế hệ F1, các cây có kiểu gen AAaaBbbb chiếm tỉ lệ 1 248 16 2 A. 81 . B. 945 . C. 945 . D. 9 . Giải P: ♂AAa(2n+1) x ♀AAa(2n+1) P: ♂Bbb(2n+1) x ♀Bbb(2n+1) DẠNG TOÁN ĐỘT BIẾN TÍCH HỢP QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP * ♂AAa→ 2 A: 1 a: * ♂AAa→ 6 6 2 6 1 6 A: a 2 6 2 6 1 1 2 * ♂Bbb→ 6 B: 2 6 b: 6 bb: 6 Bb Aa: 1 AA 6 Aa: 1 6 * ♀Bbb→ B: 2 b: 6 AA P:♂AAa (2n+1) x ♀AAa(2n+1) 2 1 1 GP: (n): 6 A: 6 a (n): 2 6 A: 6 a 1 2 1 (n+1): 2 6 Aa: 6 AA (n+1): 6 Aa: 6 AA 2 1 F1: AAaa = 2 6 Aa x 6 Aa = 9 F1: Tỉ lệ thân cao + Tỉ lệ thân thấp =1 35  Tỉ lệ thân cao = 1 - 61 a x 61 a = 36 1 6 bb: 2 Bb 6 P: ♂Bbb(2n+1) x ♀Bbb(2n+1) 2 GP: (n): B: 6 b (n): 1 6 2 B: 6 b 1 (n+1): 6 bb: 2 6 Bb 1 bb: 2 6 Bb 6 1 2 F1: Bbbb = 6 bb x 2 6 Bb + 6 Bb x 1 bb = 9 F1: Tỉ lệ đỏ + Tỉ lệ trắng = 1 (n+1): 1 6  Tỉ lệ đỏ = 1 – ( b+ bb)x( b+ 2 6 1 6 bb) = 1 6 2 6 3 4 11 x AAaaBbbb 9 9 16 F1 :   cao, �o� 35 3 945 x 36 4 Vậy  [Đáp án C] Câu 24: Ở một loài thực vật, xét phép lai P: AAAaBbbb(2n+2+2) x AaaaBBBb(2n+2+2). Biết không xảy ra đột biến mới. Tính theo lí thuyết, các cây có kiểu gen AaaaBBbb thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 3 1 1 1 A. 4 . B. 4 . C. 8 . D. 2 . Giải P: AAAa(2n+2) x Aaaa(2n+2) 1 1 1 1 GP: 2 AA: 2 Aa 2 Aa : 2 aa 1 1 1 F1: Aaaa = 2 Aa x 2 aa = 4 P: Bbbb(2n+2) x BBBb(2n+2) 1 1 1 1 GP: 2 Bb : 2 bb 2 BB : 2 Bb 1 1 1 1 F1: BBbb = 2 Bbx 2 Bb + 2 bbx 2 1 BB = 2 VậyF:AaaaBBbb14x1218  [Đáp án C] Câu 25: Ở một loài thực vật, xét phép lai P: AAaaBBBb(2n+2+2) x AaaaBBBb(2n+2+2). Biết không xảy ra đột biến mới. Tính theo lí thuyết, các cây có kiểu gen đồng hợp thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1 5 1 5 A. 48 . B. 24 . C. 24 . D. 48 . Giải 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan