Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Bài tập cá nhân số 2 công pháp 8 điểm quyền miễn trừ xét xử về dân sự...

Tài liệu Bài tập cá nhân số 2 công pháp 8 điểm quyền miễn trừ xét xử về dân sự

.DOC
4
129
58

Mô tả:

A. TÌNH HUÔNG Ngày 25/2/2000, ông N (quốc tịch Italia) được bổ nhiệm giữ chức Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Italia tại Vương Quốc Bỉ. Ngày 15/2/2001, ông N đã kết hôn với bà M (quốc tịch Bỉ). Với mong muốn có cuộc sống gia đình đầy đủ nhưng yên tĩnh, vợ chồng ông N – bà M vay tiền ngân hàng để mua một biệt thự ở ngoại ô thành phố Brúc-xen với giá 1.000.000 Euro. Năm 2002, Chính phủ Bỉ thay đổi chính sách về bất động sản nên giá nhà tại Brúc-xen đã không ngừng tăng cao. Vì vậy, ngày 15/9/2002, vợ chồng ông N – bà M quyết định bán biệt thự cho ông X (công dân Bỉ) với giá 2.000.000 Euro. Tuy nhiên, ngày 15/10/2002, ông X kiện vợ chồng ông N – bà M ra Tòa án có thẩm quyền tại Brúc-xen vì cho rằng vợ chồng ông N – bà M đã vi phạm hợp đồng bán nhà khi tiến hành bán khu vườn sau nhà cho một người khác vào ngày 18/9/2002. Theo ông X, khu vườn đó là một phần của ngôi biệt thự nên thuộc tài sản của ông X. Vợ chồng ông N – bà M từ chối tham gia vụ kiện với lý do họ được hưởng quyền miễn trừ xét xử về dân sự phù hợp với quy định của Luật quốc tế. Hãy cho biết: Ông N, bà M có được hưởng quyền miễn trừ xét xử về dân sự không? Giải thích tại sao? 1 B. GIAI QUYÊT VÂN ĐÊ 1. Mô ̣t sô khai niêm ̣ Đại sứ quán là cơ quan đại diê ̣n cao nhất của mô ̣t nước ở nước ngoài. Người đứng đầu đại sứ quán là đại sứ đă ̣c mê ̣nh toàn quyền hay đại sứ của Giáo hoàng được bổ nhiê ̣m bên cạnh Nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu cơ quan đại diê ̣n có hamg tương đương; đây là cấp cao nhất và phổ biến trong thực tiễn quan hê ̣ quốc tế. Quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao là những thuâ ̣n lợi và ưu tiên mà nước tiếp nhâ ̣n dành cho cơ quan đại diê ̣n ngoại giao nước ngoài và thành viên của cơ quan đó, cung như thành viên gia đình họ, nhằm tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho các cơ quan thành viên của cơ quan này thực hiê ̣n có hiê ̣u quả chức năng, nhiê ̣m vụ chính thức với tư cách đại diê ̣n tại nước tiếp câ ̣n. 2. Tra lơi câu hoi Ông N không đươc hương quyên miên trư xet xư vê dân sư vì: Thành viên của cơ quan đại diê ̣n ngoại giao đều được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ mô ̣t cách đầy đủ và triê ̣t để nhất. Đă ̣c biê ̣t về vấn đề nhà ở Công ước viên năm 1961 cung có nhiều ưu đãi cho các cơ quan đại diê ̣n ngoại giao cung như thành viên của các cơ quan này, tiêu biểu như Điều 21, 22 và khoản 1 Điều 30. Trong tình huống đã nêu ở đầu bài , “Ngày 25/2/2000, ông N (quốc tịch Italia) được bổ nhiệm giữ chức Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Italia tại Vương Quốc Bỉ” nên ông N se được hưởng tất cả các quyền ưu đãi, miễn trừ mà Công ước viên 1961 quy định. “Ngày 15/9/2002, vợ chồng ông N – bà M quyết định bán biệt thự cho ông X (công dân Bỉ) với giá 2.000.000 Euro” và đến “ngày 15/10/2002, ông X kiện vợ chồng ông N – bà M ra Tòa án có thẩm quyền tại Brúc-xen vì cho rằng vợ chồng ông N – bà M đã vi 2 phạm hợp đồng bán nhà khi tiến hành bán khu vườn sau nhà cho một người khác vào ngày 18/9/2002”. Tuy nhiên, “vợ chồng ông N – bà M từ chối tham gia vụ kiện với lý do họ được hưởng quyền miễn trừ xét xử về dân sự phù hợp với quy định của Luật quốc tế”. Điều này là không đúng với quy định của Công ước viên năm 1961 vì mă ̣c dù viên chức ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ mang tính tuyê ̣t đối trong lĩnh vực hình sự, không bị truy tố, xét xử, không có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và không áp dụng các biê ̣n pháp thi hành án tại nước tiếp nhâ ̣n. Tuy nhiên, trong lĩnh vực dân sự thì viên chức ngoại giao cung được hưởng quyền miễn trừ nhưng ở mức đô ̣ hạn chế hơn. Tại Điểm a, khoản 1, Điều 31 quy định ro: “1. Viên chức ngoại giao được hưởng quyền bất khả xâm phạm về tài phán hình sự của nước nhận đại diện. Viên chức ngoại giao cũng được hưởng quyền bất khả xâm phạm về tài phán dân sự và hành chính trừ trường hợp: a) Vụ kiện về bất động sản tư ở trên lãnh thổ của nước nhận đại diện (trừ phi viên chức ngoại giao có bất động sản do nhân danh nước cử đại diện và để phục vụ cho cơ quan đại diện ngoại giao)” Vì ngôi biệt thự ở ngoại ô thành phố Brúc-xen của vợ chồng ông N – bà M là tài sản riêng của họ (đã mua với giá 1.000.000 Euro), là bất đô ̣ng sản tư ở trên lãnh thổ vương quốc Bỉ – lãnh thổ của nước mà ông N nhâ ̣n đại diê ̣n. Đây là vụ kiê ̣n mang tính chất riêng và ông N bbt buô ̣c phải tham gia vụ kiê ̣n chứ không được hưởng quyền miễn trừ xét xử trong trường hợp này. Bà M (vơ ông N) c̃ng không đươc hương quyên miên trư xet xư dân sư vì: Theo quy định của Luâ ̣t Quốc tế bà M là vợ ông N nên cung được hưởng quyền miễn trừ xét xử dân sự như ông N. Tuy nhiên như đã phân tích ở trên tại điểm a khoản 1 Điều 31 thì bà M lại không được hưởng quyền miễn trừ xét xử trong trường hợp này vì đây là vụ kiê ̣n về bất đô ̣ng sản trên 3 lãnh thổ mà chồng bà N nhâ ̣n đại diê ̣n. ơơn nữa theo khoản 1 Điều 37 Công ước viên năm 1961: “1. Những người trong gia đình của viên chức ngoại giao cùng ở trong hộ của viên chức ngoại giao được hưởng những quyền ưu đãi và miễn trừ ghi trong các Điều từ 29 đến 36, miễn là những người đó không thuộc nước nhận đại diện”. Bà M là công dân mang quốc tịch nước Bỉ – lãnh thổ mà ông N làm Đại sứ đă ̣c mê ̣nh toàn quyền của Italia tại vương quốc Bỉ nên bà se không được hưởng những quyền ưu đãi và miễn trừ. Tóm lại, ông N và bà M đều không được hưởng quyền miễn trừ xét xử về dân sự trong trường hợp đã nêu ở tình huống trên và bbt buô ̣c phải tham gia vụ kiê ̣n mà ông X đã đưa ra Tòa án có thẩm quyền tại Brúc-xen với vai trò là bị đơn. 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan