Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Sức khỏe trẻ em Bài giảng gãy xương vùng khuỷu (bs. nguyễn hồ huy hoàng)...

Tài liệu Bài giảng gãy xương vùng khuỷu (bs. nguyễn hồ huy hoàng)

.PDF
60
1
139

Mô tả:

GÃY XƯƠNG VÙNG KHUỶU BS. Nguyễn Hồ Huy Hoàng ĐẠI CƯƠNG CÁC LOẠI GÃY XƯƠNG VÙNG KHUỶU  Gãy đầu dưới xương cánh tay  Gãy ngoài khớp Gãy trên lồi cầu Gãy mỏm trên lồi cầu ngoài Gãy mỏm trên ròng rọc: ít gặp thường kèm theo trật khớp khuỷu  Gãy thấu khớp Gãy liên lồi cầu Gãy lồi cầu ngoài Gãy lồi cầu trong Gãy chỏm con: ít gặp  Gãy mỏm khuỷu  Gãy chỏm và cổ xương quay NGUYÊN NHÂN  Cơ chế chủ yếu là té chống tay  Chống khuỷu  Cũng có thể do bị đánh vào vùng khuỷu BỆNH SỬ VÀ LÂM SÀNG  BỆNH SỬ  Xảy ra sau khi té chống tay hoặc chống khuỷu, bị đánh vào vùng khuỷu  Đau nhiều, dữ dội ở vùng khuỷu tay  LÂM SÀNG  Đau  Sưng  Không có khả năng duỗi cẳng tay  Biến dạng  Có thể có tổn thương mạch máu, thần kinh kèm theo CẬN LÂM SÀNG Chụp X Quang ở 4 tư thế Thằng nghiêng Chếch trong và ngoài 45 độ Đánh giá được:  Vị trí gãy  Đường gãy  Các di lệch GÃY LIÊN LỒI CẦU  Là một dạng gãy đầu dưới xương cánh tay, thường ở người lớn tuổi  Đây là 1 loại gãỵ khó, vị trí gãy là nơi có hố mỏm khuỷu và hố mỏm vẹt làm xương mỏng và yếu, Ổ gãy nội khớp, gần thần kinh quay và thần kinh trụ GÃY LIÊN LỒI CẦU GÃY LIÊN LỒI CẦU PHÂN LOẠI THEO RISEBOROUGH VÀ RADIN 4 loại: I,II,III, IV GÃY LIÊN LỒI CẦU ĐIỀU TRỊ  Bảo tồn:  Chỉ định: Loại I, hiếm gặp  Phương pháp: Bó bột: Nẹp bột cánh bàn tay > bó bột cánh bàn tay 2,3 tuần Kéo liên tục qua mỏm khuỷu: không còn thông dụng Băng treo tay lên cổ, có túi cát tăng cường, gãy nát ở người già GÃY LIÊN LỒI CẦU ĐIỀU TRỊ  Phẫu thuật: hầu hết các trường hợp GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU  Là loại gãy xương phổ biến nhất vùng khuỷu và chiếm khoảng 60% gãy xương vùng khuỷu tay  Được coi là chấn thương của bộ xương chưa trưởng thành và xảy ra ở trẻ nhỏ từ 5-10 tuổi  Dựa vào cơ chế chấn thương và di lệch của đoạn gãy xa, chúng được phân loại thành 2 loại: gãy duỗi và gãy gấp  Gãy duỗi chiếm 95% các trường hợp, đoạn gãy xa di lệch ra phía sau. Cơ chế điển hình là té chống tay với khuỷu tay duỗi hoàn toàn. GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU  Phân loại hình ảnh học: GÃY DUỖI: 3 loại I: Di lệch tối thiểu hoặc không di lệch II: Gãy di lệch, vỏ xương phía sau còn nguyên vẹn III: Gãy di lệch hoàn toàn, vỏ xương phía trước và sau mất liên tục GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU  Gãy gấp GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU  Phân loại hình ảnh học: GÃY GÂP: 3 loại I: Di lệch tối thiểu hoặc không di lệch II: Gãy di lệch, vỏ xương phía trước còn nguyên vẹn III: Gãy di lệch hoàn toàn, vỏ xương phía trước và sau mất liên tục GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU Phân loại theo Garland: dựa vào mức độ di lệch  I: Gãy xương di lệch tối thiểu hoặc không di lệch. Hỉnh ảnh khó nhìn thấy trên Xquang. Bờ trước xương cánh tay cắt ngang nửa trước chỏm con. Dấu hiệu duy nhất là “pad fat” ở phía sau.  II: Gãy xương di lệch ra phía sau nhưng vỏ xương phía sau vẫn nguyên vẹn  III: Di lệch hoàn toàn, vỏ xương không còn liên tục. 75% di lệch ra phía sau trong, 25% di lệch ra phía sau ngoài GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU ĐIỀU TRỊ  Sơ cứu: bất động bằng nẹp cánh bàn tay, khuỷu gấp 90 độ, cẳng tay ở tư thế trung tính  Điều trị bảo tồn: bó bột cánh bàn tay  Gãy loại I  Theo dõi trên X quang sau 1 tuần  Tháo bột sau 3-4 tuần GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU ĐIỀU TRỊ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan