Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán - Kiểm toán Kế toán Bài bập kế toán và quản trị tham khảo...

Tài liệu Bài bập kế toán và quản trị tham khảo

.PDF
252
310
147

Mô tả:

BÀI BẬP KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ THAM KHẢO
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 1 * Phân bố thời gian – Lý thuyết + Thảo luận bài tập tình huống: 45 tiết * Nhiệm vụ của sinh viên – Sinh viên phải tham dự lớp học từ 80% thời gian trở lên theo quy định – Đọc thêm tài liệu tham khảo – Tham gia thảo luận bài tập tình huống – Làm bài kiểm tra * Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên – Qua thảo luận bài tập tình huống – Bài kiểm tra cuối khoá 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 2 * Tài liệu học tập • Thị trường chứng khoán – Đại học kinh tế TP HCM do Nhóm tác giả: GS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền chủ biên. NXB Thống Kê 2006 * Tài liệu tham khảo: • G.trình Thị trường chứng khoán – PGS.TS. Bùi Kim Yến NXB Thống Kê 2009 • Nghệp vụ kinh doanh và đầu tư chứng khoán – TS. Nguyễn Minh Kiều – NXB Thống Kê • Thị trường Tài chính – PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Nguyễn Minh Kiều - NXB Thống Kê 2009 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 3 • Phân tích chứng khoán & quản lý danh mục đầu tư - PGS.TS. Bùi Kim Yến - NXB Thống Kê • Phân tích và đầu tư chứng khoán - PGS.TS. Bùi Kim Yến - NXB Thống Kê • Bài tập và bài giải Phân tích và đầu tư chứng khoán - PGS.TS. Bùi Kim Yến - NXB LĐXH • Luật chứng khoán; Các Nghị định, Thông tư có liên quan đến chứng khoán và thị trường chứng khoán 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 4 Mục tiêu của học phần • Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về thị trường chứng khoán, • Sinh viên hiểu được công ty cổ phần và các phương thức phát hành chứng khoán, Sinh viên nắm được đặc điểm, tính chất, và sự khác biệt của các loại chứng khoán: trái phiếu, cổ phiếu, chứng khoán phái sinh, • Hiểu về cơ chế hoạt động và giao dịch của thị trường chứng khoán, • Giúp sinh viên phân tích và định giá các loại chứng khoán. 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 5 Chương 1: Thị trường tài chính và sự ra đời của thị trường chứng khoán 1. Khái niệm thị trường tài chính 2. Cấu trúc của thị trường tài chính 3. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán 4. Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán 5. Những tác động tiêu cực của thị trường chứng khoán 6. Phân loại thị trường chứng khoán 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 6 1. Khái niệm thị trường tài chính 1.1. Khái niệm • Thị trường tài chính là thị trường trong đó các loại vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn được chuyển từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế - xã hội. Với hoạt động của thị trường, cho phép khơi thông nguồn vốn trong toàn xã hội • Thị trường tài chính hoạt động được chính là nhờ các trung gian tài chính: Ngân hàng, các quỹ đầu tư, công ty tài chính, công ty chứng khoán … Vì vậy, các trung gian này đóng vai trò hết sức quan trọng. 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 7 1.2. Cơ sở hình thành thị trường tài chính 1.2.1. Quá trình giao lưu vốn trong xã hội • Trong nền kinh tế hàng hóa, luôn tồn tại hai nhóm đối tượng đối lập nhau: một nhóm có tiền tạm thời nhàn rỗi và một nhóm có nhu cầu sử dụng vốn để hoạt động. Làm thế nào để họ gặp nhau? • Trong nền kinh tế thị trường, các thành phần kinh tế tự lo vốn, vì thế xuất hiện nhu cầu giao lưu vốn giữa hai nhóm đối tượng. • Các định chế tài chính trung gian có vai trò điều hòa vốn trong xã hội với các phương thức huy động và cấp tín dụng ngày càng đa dạng. 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 8 1.2.2. Các phương thức huy động vốn – Phương thức huy động vốn gián tiếp: phương thức này được thực hiện thông qua các định chế tài chính trung gian, chủ yếu là các ngân hàng. – Sự xuất hiện của các ngân hàng và các định chế khác là một bước tiến hết sức quan trọng. 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 9 Tuy nhiên, với tốc độ phát triển của nền kinh tế thị trường, phương thức huy động vốn gián tiếp bộc lộ nhiều hạn chế về điều kiện, thủ tục, thời hạn, hạn mức tín dụng và đặc biệt là sự đơn điệu trong phương thức đầu tư và huy động vốn. • Phương thức huy động vốn trực tiếp: Người cần vốn (Chính phủ hay doanh nghiệp) có thể phát hành các giấy tờ có giá để huy động vốn trực tiếp. 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 10 1.2.3. Chức năng của thị trường tài chính – Khơi thông các nguồn vốn và dẫn vốn để đáp ứng các nhu cầu vốn của nền kinh tế - XH – Tạo ra cơ hội đầu tư cho mọi thành viên trong xã hội. – Thị trường tài chính còn có chức năng nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 11 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Nguồn tiền vốn cung ứng: •Cá nhân •Đơn vị kinh tế •Tổ chức xã hội •Nước ngoài •Chính phủ Các trung gian tài chính: •Ngân hàng •Công ty tài chính •Công ty cho thuê tài chính Nhu cầu sử dụng vốn: •Cá nhân •Đơn vị kinh tế •Tổ chức xã hội •Nước ngoài •Chính phủ •Công ty chứng khoán … 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 12 2. Cấu trúc của thị trường tài chính 2.1. Thị trường tiền tệ (Money market) • Là thị trường mua bán các loại giấy tờ có giá trong ngắn hạn (dưới một năm), bao gồm: tín phiếu kho bạc, các loại thương phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng, các khế ước cho vay… • Thị trường tiền tệ khơi thông vốn trong ngắn hạn nên còn gọi là thị trường vốn ngắn hạn 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 13 • Thị trường tiền tệ bao gồm: – Thị trường tiền gửi – Thị trường tín dụng (ngắn hạn) – Thị trường liên ngân hàng – Thị trường tín phiếu kho bạc … • Phần lớn các ngân hàng, DN sử dụng thị trường tiền tệ để thu hút các nguồn vốn ngắn hạn 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 14 2.2. Thị trường vốn (Capital market) – Thị trường vốn cung cấp vốn đầu tư trung, dài hạn cho các chủ thể trong nền kinh tế, từ chính phủ đến các DN sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng SXKD – Thị trường vốn trung, dài hạn bao gồm: • Thị trường chứng khoán (*) • Thị trường cho thuê tài chính • Thị trường tín dụng (vay trung, dài hạn) 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 15 2.3. Thị trường hối đoái (Exchange market) – Là thị trường diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán ngoại tệ, đồng thời là nơi hình thành tỷ giá hối đoái theo quan hệ cung cầu. – Hoạt động trên thị trường hối đoái có các công cụ: Hợp đồng giao ngay (Spot), hợp đồng kỳ hạn (Forward), hợp đồng giao hoán (Swap), hợp đồng quyền chọn (Option) 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 16 3. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán 3.1. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán thế giới • Từ thời trung cổ, tại những thành phố phát triển ở Tây phương đã có những buổi họp chợ để trao đổi hàng hóa. • Dần dần, những buổi họp chợ được tăng dần về thời gian và không gian, đặc biệt họ trao đổi với nhau chỉ có nói miệng, không có giấy tờ và cũng không có hàng hóa cụ thể trước mặt. 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 17 • Lâu dần trở thành thị trường có phép tắc, có quy tắc hoạt động, thị trường chứng khoán bắt đầu hình thành. • Buổi họp đầu tiên xảy ra năm 1453 tại Bruges (Bỉ). 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 18 • Hiện nay thị trường chứng khoán đã phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới, có bề dày hoạt động lâu năm: – TTCK New York – TTCK London – TTCK Tokyo – TTCK Franfudt – TTCK Paris 12/03/2014 thành lập năm 1792 thành lập năm 1793 thành lập năm 1878 thành lập năm 1795 thành lập năm 1792 ThS. Vòng Thình Nam 19 3.2. Quá trình hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam 3.2.1. Ủy Ban Chứng khoán nhà nước • Được thành lập ngày 28/11/1996 theo nghị định số 75/CP của Chính phủ. • UBCKNN là cơ quan nhà nước trực thuộc chính phủ có chức năng tổ chức và quản lý nhà nước về chứng khoán và giao dịch chứng khoán như: – Soạn thảo các văn bản pháp luật và chứng khoán về TTCK – Kiểm tra, giám sát các hoạt động có liên quan đến việc phát hành chứng khoán, kiểm tra giám sát các mặt hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khoán... – Hiện nay, UBCKNN đã được chuyển cho Bộ Tài chính quản lý 12/03/2014 ThS. Vòng Thình Nam 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan