Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình...

Tài liệu áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

.PDF
132
9
147

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ■ Đ ỗ THỊ DUYÊN Á P DỤNG P H Á P LUẬT CẠNH TRANH ■ m m TRONG LĨNH vực N G Â N HÀNG D líứ l súc ÉP ■ CỦA TIẾN TRÌNH HỘI N H Ậ P KINH TÊ QUỐC TẾ C huyên ngành : M ã sô' Luật quốc tế : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC N gười hướng dẩn khoa học: TS. Ngô Quốc Kỳ HÀ N Ộ I - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐÀU 1 C hương 1: MỘT SÓ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN c ơ BẢN VÈ CẠNH 5 TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONC; LỈNH Vực NGÂN HÀNG 1.1. Một số vẩn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh 5 1.1.1. KLhái niệm và vai trò của cạnh tranh 5 1.1.2. Nhận dạng cạnh tranh 8 1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế và pháp luật cạnh tranh trong 12 lĩnh vực ngân hàng 1.2.1. Tác động của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đổi với 12 cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 1.2.1.1. Một sổ vấn đề cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1.2. Lợi ích của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếđối với cạnh 12 16 tranh trong lĩnh vực ngân hàng 1.2.1.3. Sức ép cùa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với cạnh 19 tranh trong lĩnh vực ngân hàng 1.2.2. Pháp luật cạnh tranh và sự cần thiết áp dụng pháp luật cạnh 24 tranh trong lĩnh vực ngân hàng 1.2,2.1. Khái niệm pháp luật cạnh tranh 24 1.2.2.2. Sự cần thiết áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực 25 ngân hàng 1.3. Kinh nghiệm một sô nước vê quan điêm tiêp cận Luật 27 cạnh tranh C hương 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP 31 LUẬT VẺ CẠNH TRANH TRONG LĨNH v ụ c NGÂN HÀNG TRONG TIẾN TRÌNH H ộf NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ 2.1. Pháp luật của một sô quôc gia vê cạnh tranh và cạnh tranh 31 trong lĩnh vực ngân hàng 2.1.1. Pháp luật của EU 31 2.1.2. Pháp luật của Ba Lan, Hungary và Cộng hòa Séc 37 2.1.3. Pháp luật của Trung Quốc 41 2.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh và cạnh 45 tranh trong lĩnh vực ngân hàng 2.2.1. Các quy định chung 45 2.2.1.1. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 45 2.2.1.2. Hành vi han chế canh tranh • • 46 2.2.2. Các quy định cụ thể trong lĩnh vực ngân hàng 2.2.3. Các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực ngânhàng (BTA, 49 51 AFTA, WTO) 2.2.3.1. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) 51 2.2.3.2. Hiệp định Thương mại tự do các nước ASEAN (AFTA) 54 2.2.3.3. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) và Tổ 55 chức Thương mại Thế giới (WTO) 2.3. Thực trạng áp dụng pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực 68 ngân hàng 2.3.1. Thực trạng cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 2.3.2. Thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnhvực 68 76 ngân hàng ở EU 2.3.3. Thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay 84 Chương 3: MỘT SỎ KIÉN NGHỊ NHẦM HOÀN THIỆN PHÁP 88 LUẬT VIỆT NAM VẺ CẠNH TRANH TRONG LĨNH « • • V ự c NGÂN HÀNG DƯỚI s ứ c ÉP CỦA TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUÓC TÉ 3.1. Đánh giá pháp luật và hiệu quả của việc áp dụng pháp luật 88 Việt Nam về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 3.1.1. Những kết quả đạt được và những hạn chế, bất cập 88 3.1.2. Nhu cầu khách quan của việc hoàn thiện pháp luật cạnh 97 tranh trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay 3.2. Một số kiến nghị nhàm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về 100 cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 3.2.1. Cải cách pháp lý để thực hiện các cam kết (BTA, AFTA, WTO) 1o 1 3.2.1.1. Những vấn đề pháp lý cốt lõi khi gia nhập 101 3.2.1.2. Cải cách thể chế trong lĩnh vực ngân hàng liên quan tới 103 thực hiện các cam kết 3.2.1.3. Những thay đổi pháp lý liên quan tới việc thực hiện các 106 cam kết 3.2.2. Định hướng xây dựng các quy định về cạnh tranh trong 107 lĩnh vực ngân hàng 3.2.2.1. Xác định luật nào được áp dụng để điều chỉnh cho một 107 hành vi hay một nhóm các hành vi 3.2.2.2. Hướng xây dựng quy định về cạnh tranh trong lĩnh vực 108 ngân hàng 3.2.3. Một sổ giải pháp cụ thể 110 3.2.3.1. Hướng dẫn chi tiết hơn về cạnh tranh trong Luật các tổ 110 chức tín dụng và các văn bản dưới luật 3.2.3.2. Đưa ra các phương pháp xử lý hành vi cạnh tranh không 114 lành mạnh để tăng thị phần 3.2.3.3. Quy định cụ thể các hành vi vi phạm và các chế tài xử phạt vi phạm về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 114 3.2.3.4. Xem xét thâm quyên điêu tra và thực thi của Ngân hàng 116 Nhà nước đối với hành vi chống cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 3.2.3.5. Cần xác định rõ ranh giới giữa cạnh tranh và hợp tác 117 3.2.3.6. "Luật hỏa" việc khuyến khích các ngân hàng hợptác và 117 phát triển cạnh tranh KÉT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH M ỤC C Á C T Ừ V IÉ T T Ắ T Từ Tiếng Anh Tiếng Việt viết tắt AFTA ASEAN Free Trade Area Hiệp định khung về thành lập và phát triển khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á ATM Automatic teller machine Máy rút tiền tự động BTA US-Vietnam Bilateral Hiệp định thương mại Việt Nam - Trade Agreement Hoa Kỳ EU European Union Liên minh châu Âu GATS Genaral Agreement on Hiệp định chung về thương mại Trade in Services dịch vụ Genaral Agreement o f Hiệp định chung về thuế quan và Tariffs and Trade mậu dịch GATT IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tàỉ Trong nền kinh tế thị trường, tình trạng cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh nói chung và trong hoạt động ngân hàng nói riêng là một quy luật khách quan. Đặc biệt, sự cạnh tranh này càng trở nên thực sự gay gắt trước xu hướng toàn cầu hóa về kinh tế với nhiều chủ thể tham gia cạnh tranh và đến từ nhiều quốc gia khác nhau. Với tiến trình hội nhập từ thấp đến cao, từ khu vực đến thế giới, Việt Nam đã đánh dấu bước đi của mình bằng việc ký kết, tham gia các hiệp định như: Hiệp định khung về việc thành lập và phát triển khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA) ngày 15/12/1995, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ngày 13/07/2000 và trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 07/11/2006. Đẻ có thể thực hiện được các cam kết nêu trên, vấn đề được đặt ra là Việt Nam cần có một môi trường pháp lý lành mạnh, rõ ràng, minh bạch, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, mà cụ thể là giữa các ngân hàng trong nước với các ngân hàng nước ngoài, giữa các ngân hàng thương mại nhà nước với ngân hàng thương mại cổ phần... Qua đó góp phần thúc đẩy sự hợp tác và phát triển cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, đề tài: "Ảp tr a n h tr o n g lĩn h v ự c n g â n h à n g d ư ớ i s ứ c q u ổ c t ế " được ép dụng p h á p luật c ủ a tiế n tr ìn h h ộ i nhập cạnh k in h tế tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cửu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc té hiện nay, Việt Nam càn phải chuẩn bị các điều kiện để đáp ứng các yêu cầu của các cam kết quốc tế mà 1 Việt Nam đã ký kết, gia nhập, trong đó có lĩnh vực ngân hàng. Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và giải pháp đế nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng bước đầu đã được quan tâm và nghiên cứu nhất định. Chẳng hạn như: - Lê Đình Hạc: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn tiến sĩ kinh tế, 2005. - Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động cùa tự do hỏa dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngán hàng, 2006. - Trịnh Quốc Trung: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập cùa các ngân hảng thương mại đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, 2005. Tuy nhiên, nghiên cứu cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng xét dưới giác độ pháp lý lại chưa thực sự được quan tâm nghiên cứu. Thực tế nghiên cứu về vấn đề này hiện nay cũng chỉ mới dừng lại ở một số công trình và bài viết như: - Ngô Quốc Kỳ: Đ iều chỉnh cạnh tranh giữa các ngân hàng trong cung ứng vén cho nền kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sổ 8, 2002. - Tạ Thanh Huyền: Thỏa thuận trần lãi suất dưới góc nhìn của Luật cạnh tranh, Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng, số 72, 2008. - Viên Thế Giang: Tác động của Luật cạnh tranh đến hoạt động ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng, số 3, 2006. - Charles Marquand - EU expert To the State bank o f Viet Nam concering competítion in the banking sector and on a regulation concerning com petition in the bankìng sector, Report and recommendation, Ha N oi, 2006 Hầu hết các công trình nói trên mới chỉ đề cập đến một hoặc một vài khía cạnh pháp lý của hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng mà chưa có cách nhìn toàn diện và đầy đủ về vấn đề này một cách có hệ thống, khoa học. 2 3. Mục vụ• nghiên cứu • đích và nhiệm • o *M u c đ íc h Mục đích nghiên cứu của luận văn là xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn đế đề ra phương hướng và giải pháp nhàm tạo ra một môi trường pháp lý về cạnh tranh lành mạnh nói chung và cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng, góp phần thúc đẩy việc thực thi các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết, gia nhập. Từ đó góp phần tạo lập một môi trường pháp lý vững chắc cho hoạt động cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng và cũng nhằm góp phần thúc đấy mổi quan hệ hợp tác phát triển kinh tế của Việt Nam với các nước trên thế giới. * Nhiêm vu • • Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhũng nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu cơ sở pháp lý của Việt Nam về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và các cam kết trong lĩnh vực tài chính ngân hàng mà Việt Nam đã ký kết, gia nhập; - Đánh giá sự tác động của tiến trình hội nhập quốc tế và thực trạng cạnh tranh cũng như việc áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam và một sổ quốc gia khác trên thế giới. - Trên cơ sở lý luận và thực tiễn việc thực thi các quy định của pháp luật và các cam kết quốc tế, cùng với việc học hỏi kinh nghiệm của một sổ nước trên thế giới trong cùng lĩnh vực, tác giả bước đầu đã đưa ra một số đề xuất phương hướng và giải pháp góp phần hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn Là một đề tài thuộc chuyên ngành Luật quốc tế, những vấn đề được nêu ra trong luận văn được khái quát thông qua việc phân tích, tổng hợp những nội dung liên quan đến các quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh, các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia có liên quan đến hoạt 3 động ngân hàng. Luận văn cùng tìm hiếu, đánh giá nhừng quy định của pháp luật một số nước trên thế giới. Tìm hiểu nhừng hạn chế, khó khăn của việc áp dụng các quy định đó trong thực tiễn. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế pháp lý cho hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp duy vật biện chúng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, quy nạp, diễn dịch, logic để thực hiện nghiên cứu đề tài này. 6. Đóng góp mói về khoa học cùa luận văn Một là, hệ thống hóa được những vấn đề mang tính lý luận về cạnh tranh, hội nhập và các vấn đề cơ bản về cạnh tranh trong hoạt động của ngân hàng. H ai là, đánh giá các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, pháp luật một sổ quốc gia khác trên thế giới điều chỉnh hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và hiệu quả của việc áp dụng trong thực tiễn. Ba là, luận văn đã bước đầu đề xuất nhừng phương hướng và giải pháp, góp phần hoàn thiện môi trường pháp lý về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam. 7. Kết cấu của luân văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương ỉ: Một số vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng Chương 2: Thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh ? .A ỊA . Af tê quôc tê. 4 Chu ưng 1 MỘT SÓ VẨN ĐÈ LÝ LUẬN c ơ BẢN VÊ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH vục NGÂN HÀNG 1.1. MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN c ơ BẢN VẺ CẠNH TRANH 1.1.1. Khái niệm và vai trò của cạnh tranh * Khái n iệ m c ạ n h tra n h Nếu như ở các nước phương Tây, khái niệm cạnh tranh xem ra đã được nghiên cứu và đề cập đến từ hàng trăm năm nay thì ở Việt Nam cạnh tranh là một khái niệm tuy không xa lạ nhung vẫn còn rất mới mỏ. Bởi lẽ, cạnh tranh chỉ gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Điều này lý giải tại sao suốt trong thời kỳ kể hoạch hóa tập trung trước đây, cạnh tranh dường như không được tồn tại và thừa nhận. Cạnh tranh xuất hiện và phát triển cùng với việc pháp luật công nhận và bảo hộ các loại hình sở hữu, khi tự do kinh doanh, tự do hợp đồng được đảm bảo. Và hom thế, khi Nhà nước không can thiệp quá sâu vào quá trình kinh doanh của các chủ thể mà để các chủ thể tự chủ, tự xác định cơ chế hoạt động cho mình dựa trên khuôn khổ pháp lý mà Nhà nước đã đề ra. Đặc biệt khi Nhà nước không tạo ra các rào cản để hạn chế sự gia nhập của các chủ thể kinh doanh mới có tiềm năng thì khi đó cạnh tranh mới thực sự được diễn ra. Cạnh tranh là một hiện tượng phức tạp, do vậy cỏ nhiều cách tiếp cận và hiểu khác nhau về nó. Cạnh tranh có thể hiểu là "những n ỗ lực của hai hay nhiều người (hoặc nhóm người) cùng nhằm đạt m ột m ục tiêu xác định" [46, tr. 729]. Theo nghĩa đó, cạnh tranh diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực của đời sổng xã hội, từ thi đấu thể thao, thi đua văn nghệ... cho đến cạnh tranh trong kinh doanh. Với tư cách là động lực nội tại trong mỗi một chủ thể kinh doanh, cạnh tranh được hiểu là "sự n ỗ lực hoặc hành vi của hai hay nhiều thương nhân nhằm 5 tranh giành những lợi ích giống nhau từ chu thê thứ ba" (Từ điến Black law, Bryan A. Gamer, ST.Paul, 1999, 278 p) Còn trong từ điển kinh doanh xuất bản tại Anh thì "cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch của các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xu ấ t hoặc cùng một loại khách hàng về p hía m ình" [37, tr. 12]. Như vậy, cạnh tranh ở đây được hiểu là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh cùng loại hàng hóa hoặc hàng hóa có thế thay thế cho nhau trên một thị trường xác định với mục đích lôi kéo được càng nhiều khách hàng, chiếm được càng nhiều thị phần cho mình càng tốt. Như vậy, khái niệm cạnh tranh trong kinh doanh cần phải có những đặc trưng: - Phải tồn tại những thị trường; - Cỏ sự tham gia của ít nhất hai hoặc nhiều người cung cấp hoặc có nhu cầu và khả năng cung cấp; - Những người này có ít nhất một mục đích đối lập nhau, việc đạt được mục đích của người này chỉ có thể so sánh với sự chưa thành công hoặc thất bại của người kia hoặc ngược lại. Tóm lại, cạnh tranh trong kinh doanh được hiêu là hành vỉ của các chủ thể kinh doanh cùng loại hàng hóa hoặc những hàng hóa có thể thay thế cho nhau nhằm tiêu thụ hàng hóa hoặc dịch vụ trên m ột thị trường. * V a i trò c ủ a c ạ n h tr a n h "Con gà tức nhau tiếng gáy" mới chỉ có thế mà đã râm ran mồi buổi ban mai. Tranh đua là một bản năng vốn có của chúng sinh, loài người cũng vì bản năng đó từ thời nguyên thủy mà trở nên văn minh như ngày nay. Chính sách và pháp luật quốc gia nếu khuyến khích, bảo hộ cạnh tranh sẽ làm cho xã hội sôi động và phồn thịnh; ngược lại, nểu kìm hãm, ngăn trở hoặc xóa bỏ cạnh tranh thì xã hội có nguy cơ trở nên tĩnh lặng [46, tr. 717]. 6 M ột điều mà chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy, đó là cạnh tranh có thế m ang đến lợi ích cho người này và thiệt hại cho người khác, son g xét dưới góc độ toàn xã hội thì cạnh tranh luôn có tác động rất tích cực. Đ ố i với nền kinh tế nói chung, cạnh tranh luôn đảm nhận m ột sổ vai trò quan trọng như: - Đ ảm bảo điều chỉnh giữa cu n g và cầu; - Hướng việc sử dụng các nhân tổ sản xuất vào những nơi có hiệu quả nhất; - T ạo m ôi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với sự biến động của cầu và cô n g nghệ sản xuất; - Tác động m ột cách tích cực đến phân phối thu nhập (hạn chế hành vi bóc lột trên cơ sở quyền lực thị trường và v iệc hình thành thu nhập không tương ứng với năng suất); - Là đ ộn g lực thúc đẩy đổi mới; Cạnh tranh điều chỉnh cung và cầu hàng hóa trên thị trường. Đ iều đó có nghĩa rằng khi cung m ột hàng hóa nào đó lớn hơn cầu, cạnh tranh giữa những người bán làm cho giá cả thị trường giảm xuống, chỉ những chủ thể kinh doanh nào đủ khả năng cải tiến côn g nghệ, trang bị kỹ thuật, phương thức quản lý và hạ được giá bán sản phẩm mới có thể tồn tại. V ới ý nghĩa đó, cạnh tranh là nhân tổ quan trọng kích thích v iệc ứng dụng khoa học kỹ thuật, côn g nghệ tiên tiến trong sản xuất. H ay ngược lại, khi cung một hàng hóa nào đó trên thị trường thấp hơn cầu, hàng hóa đó trở nên khan hiếm trên thị trường, giá cả tăng cao tạo ra lợi nhuận cao hơn mức bình quân. Khi đó người kinh doanh sẽ đầu tư vốn xây dựng thêm cơ sở sản xuất mới hoặc đầu tư nâng cao năng suất của những cơ sở sản xuất sẵn có. Đ ó được coi là động lực quan trọng nhất làm tăng thêm lư ợng vốn ch o hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất cho toàn xã hội [27, tr. 15]. Cạnh tranh cũ n g b u ộc các chủ thể kinh doanh phải luôn quan tâm tới v iệ c cải tiến c ô n g n gh ệ, trang bị sản xuất và phương thức quản lý nhằm 7 nâng ca o chất lư ợng sản phẩm , dịch vụ và hạ giá thành cho các sản phấm, dịch vụ đỏ. N hư vậy, cũ n g g iố n g như quy luật sinh tồn và đào thải tự nhiên, cạnh tranh c ó tác dụng đào thải nhừng thành viên yếu kém của thị trường, duy trì và phát triển những nhân tố tốt nhất của thị trường. Cạnh tranh là một trong những đặc trưng c ơ bản của nền kinh tế thị trường, không có cạnh tranh thì không có nền kinh tế thị trường và ngược lại. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh được co i là điều kiện sốn g còn của các chủ thể kinh doanh. Kết quả của cạnh tranh sẽ xác định vị thế của họ trên thị trường, và vì vậy mà mỗi doanh nghiệp đều tự cố gắng tìm cho m ình một chiến lược cạnh tranh phù hợp nhất để có được m ột kết quả tốt nhất 1 .1 .2 . N h ậ n d ạ n g c ạ n h t r a n h Nhận dạng cạnh tranh là cách thức phân loại cạnh tranh trên thị trường. Qua đó xác định tính chất, m ức độ biểu hiện của cạnh tranh trên từng loại hình thị trường để trên cơ sở đó pháp luật cạnh tranh sẽ có những biện pháp tác động phù hợp, điều chỉnh những hành vi sai lạc và tạo ra m ột m ôi trường kinh doanh lành mạnh. Có khá nhiều tiêu chí để có thể phận loại được cạnh tranh. N ếu căn cử vào m ục đích, tính chất của các phương thức cạnh tranh, ta có cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. - Cạnh tranh lành mạnh là hình thức cạnh tranh đẹp và trong sáng, cạnh tranh bằng những tiềm năng vốn có của doanh nghiệp như cô n g nghệ, trình độ quản lý, khả năng v ề vốn, giá th ành ... và phải tuân theo những chuấn m ực kinh doanh truyền thống, không được trái pháp luật. - Cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi cạnh tranh ngược lại với cạnh tranh lành m ạnh. B iểu hiện của nó là những hành vi kinh doanh gian dối, không trung thực, chèn ép các đối thủ khác m ột cách trái pháp luật. 8 Căn cứ vào cơ cấu doanh nghiệp và mức độ tập trung trong một ngành, m ột lĩnh vực kinh tế, ta có cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo mà biểu hiện cao độ của nó là độc quyền. - Cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó có cả người mua và người bán đều cho rằng các quyết định m ua và bán của họ không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường. C ó thế xem x ét cạnh tranh hoàn hảo thông qua những đặc trưng như sau: + C ó nhiều người mua và người bán độc lập với nhau, s ố lượng được coi là nhiều khi những giao dịch bình thường của một người mua hoặc một người bán không ảnh hư ởng gì đến giá cả mà ở đó các giao dịch được thực hiện. + Tất cả các đơn vị hàng hóa được trao đổi được coi là g iố n g nhau, nghTa là sản phẩm của các doanh n gh iệp là đồng nhất hoặc tiêu chuẩn hóa hoàn hảo. + M ồi doanh nghiệp trong ngành phải chiếm một thị phần rất nhỏ, điều này đảm bảo rằng v iệc thay đổi sản lượng của một hoặc m ột sổ doanh nghiệp không ảnh hưởng gì tới giá thị trường. + M ọi yếu tố đầu vào của sản xuất được tự do dịch chuyển để phản ứng nhanh ch ó n g với những thay đổi c ó thể xảy ra. + Tất cả người m ua và người bán đều có thể hiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quan đến v iệc trao đổi. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo đòi hỏi tất cả mọi người mua và người bán đ ều có liên hệ với tất cả những người trao đổi tiềm năng, biết tất cả những đặc trưng của hàng hóa trao đổi, biết tất cả giá người mua đòi và giá người bán trả. M ọi người có liên hệ mật thiết với nhau và thông tin giữa h ọ là liên tục. + K hông có gì cản trở việc gia nhập thị trường cũng như v iệc rút khỏi thị trường. Ở m ỗi thời điểm , mỗi n gư ời đều phải được tự do để trở thành người mua hoặc người bán, được tự d o gia nhập thị trường và được trao đổi ở cùng mức giá như những người trao đổi hiện hành. Tương tự, nó đòi hỏi 9 không có trở ngại nào ngăn cản không cho một người nào đó thôi không là người mua hoặc người bán trong thị trường và vì thế rút khỏi thị trường. Trên thực tế không thể có cạnh tranh hoàn hảo, bởi chính những mâu thuẫn trong bản thân học thuyết này. Các đặc trưng phải có của cạnh tranh hoàn hảo cũng chính là những nhân tố không thể cùng xảy ra trên thực té. D o vậy cạnh tranh hoàn hảo chỉ có ý nghĩa làm cơ sở cho các phân tích và nghiên cứu v ề mặt lý luận khi nhìn nhận thực tiễn. - Cạnh tranh không hoàn hảo: đây là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong hoạt động kinh doanh mà ở đ ó các chủ thể kinh doanh có quyền lực thị trường tương đối lớn để có thể kiểm soát giá cả sản phấm đầu ra hoặc đầu vào của họ. Cạnh tranh không hoàn hảo có các loại như: cạnh tranh m ang tính độc quyền, độc quyền nhóm và độc quyền. + Cạnh tranh m ang tính độc quyền là hình thức cạnh tranh mà ở thị trường có m ột số lượng đ ôn g người bán sản xuất ra các sản phẩm có sự khác biệt. Trong nhiều trường hợp, những người bán có thể bắt buộc những người mua chấp nhận giá sản phẩm do họ định ra. + Đ ộ c quyền nhóm là hình thái thị trường mà trong đó chỉ có m ột ít các nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ. N hững hoạt động thực hiện chính sách giá cả của m ột doanh nghiệp đ ộc quyền nhóm thường gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến giá cả thị trường và sự quyểt định giá cả của doanh nghiệp khác. N ói theo cách khác thì độc quyền nhóm còn được gọi là cạnh tranh giữa một số lượng nhỏ các doanh nghiệp. Sự thay đổi về giá của m ột doanh nghiệp gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu đối với sản phẩm của các doanh nghiệp khác và ngược lại. + Đ ộ c quyền là hình thức biểu hiện cao độ của cạnh tranh không hoàn hảo, ở đó cạnh tranh đã k h ôn g thế diễn ra. Đ ây là hình thức mà ở thị trường đó chỉ có duy nhất m ột doanh nghiệp cung cấp sản phấm mà không có doanh nghiệp nào khác cùng cung cấp sản phẩm tương tự như thế. V iệc gia nhập ngành này là rất khó khăn hoặc không thế thực hiện được. 10 Trong ba loại hình cạnh tranh không hoàn hảo thì trong thị trường cạnh tranh m ang tính độc quyền, m ức đ ộ cản trở sự g ia nhập thị trường ở mức thấp hơn so với trường hợp độc quyền nhóm và độc quyền. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội tham gia thị trường với những sản phẩm m ang tính khác biệt và điều chỉnh tăng hay giảm g iá bán sản phẩm của m ình nhiều hơn trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Cạnh tranh m ang tính độc quyền tạo ra sự dư thừa các sản phấm m ới, trong khi các sản phẩm chỉ c ó sự khác nhau đôi chút. C ác nhà kinh tế học cho rằng, v iệc xóa bỏ sự khác biệt không cần thiết giữa các sản phẩm mới sẽ thực sự làm giảm chi phí và giảm giá. Tuy nhiên điều đó sẽ làm hạn chế quyền lựa chọn của người tiêu dùng khi hàng hóa không còn đa dạng nữa. Căn cứ vào tính chất và mức đ ộ can thiệp của Nhà nước vào đời sống kinh tế, ta có cạnh tranh tự do và cạnh tranh c ó sự điều tiết của pháp luật. - Cạnh tranh tự do là một hình thức không có sự can thiệp của nhà nước với những quy định phải thi hành. T h eo đó m ọi người cu n g cấp đều có quyền tự do gia nhập thị trường, đều c ó quyền khám phá, khai th ông và cũng có quyền học hay bắt chư ớc những gì đang diễn ra trên thị trường, trong khi người tiêu dùng có quyền tự do lựa ch ọn hàng hóa và người cu n g cấp. M ột cu ộc tranh đua tự nhiên sẽ diễn ra, ngư ời yếu kẻ mạnh đều được hư ởn g thành quả tương xứ n g với đ ón g góp của m ình vào thị trường. N hư m ột "bàn tay vô hình", thị trường với cuộc cạnh tranh tự do sẽ điều tiết m ột cách hài hòa lợi ích giữa các phần tử trong xã hội; m ọi can thiệp của nhà nước vào thị trường chỉ làm rối loạn thêm sự điều tiết của tự nhiên này. Đ ể cạnh tranh tự do diễn ra, theo A D A M Sm ith, cần có các đ iều kiện sau: (i) người tham gia cạnh tranh được độc lập trong hành động, không bị ràng buộc; (ii) số lư ợng người tham gia cạnh tranh phải đ ôn g m ột cách tư ơn g đổi, nhằm tránh siêu lợi nhuận do có quá ít người cung cấp; (iii) người tham gia cạnh tranh có th ông tin v ề thị trường và (iv ) phải có thời gian hợp lý càn thiết để thích ứng với sự phân bổ các yếu tổ thị trường. N ó i cách khác, quan hệ cu n g cầu diễn ra tự do, dựa trên 11 thông tin thị trường, các bên tham gia liên tục phải điều chỉnh m ọi hành vi cạnh tranh đế bảo vệ lợi ích của mình [46, tr. 730]. - Cạnh tranh có sự điều tiết của pháp luật là loại hình cạnh tranh tồn tại phổ biến trong nền kinh tế hiện đại. Khởi nguồn từ cu ộc khủng hoảng kinh tế thế giới những năm 1 9 2 9 -1 9 3 3 , m ô hình cạnh tranh tự do và học thuyết "bàn tay v ô hình" đã để lại những khuyết tật không thể hàn gẳn trong nền kinh tế như thất nghiệp, phá sản, lạm phát., .và các nghiên cứu cũng đã chỉ ra ràng những khuyết tật đó không thể chi được giải quyết bởi "bàn tay v ô hình"mà cần c ó sự can thiệp của nhà nước, m ột tổ chức quyền lực đặc biệt luôn sẵn sàng điều tiết thị trường bàng một cô n g cụ hết sức hữu hiệu của m ình, đó chính là pháp luật [46, tr. 730]. 1.2. HỘI NHẬP KINH TÉ Ọ U Ó C TẾ VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH T R O N G LĨNH vực NGÂN 1 .2 .1 . HÀNG T á c đ ộ n g c ủ a t iế n t r ì n h h ộ i n h ậ p k in h t ế q u ố c tế đ ố i v ó i c ạ n h t r a n h t r o n g lĩ n h v ự c n g â n h à n g 1.2. / . I. Một sổ vẩn đề cơ bản về hội nhập kinh tể quắc tế 4. I / f r « _• A f ^• f ¿ _ §_ • a . Ắ ____ Ậ .Ả *Khái niệm hội nhập kinh tê quôc tê Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế đã được sử dụng trong m ột thời gian khá dài (từ những năm 60 của thế kỷ trước) và cùng đã có không ít cách định nghĩa v ề hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tể thì hầu như hoặc không có khái niệm nào được thừa nhận m ột cách chính thống và tuyệt đối. Còn ở V iệt N am , hội nhập kinh tế quốc tế là một khái niệm khá mới mẻ, được sử dụng những năm 9 0 trở lại đây. Thuật ngữ này xuất hiện và phổ biến trong bối cảnh nước ta xúc tiến mạnh m ẽ chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với các tổ chứ c kinh tế thế giới và khu vực. Các tác giả tại Đ ề tài "Chiến lược hội nhập quốc tế về mặt tài chính giai đoạn 2001-2010" của Vụ Quan hệ Quốc tế (B ộ Tài chính, 2000) cho ràng: "Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình hợp tác trên cơ sở có đi, có lại, trong đó 12 các nước thành viên giành sự đổi xử ưu đài cho nhau trên cơ sở tuân thù các nguyên tẳc của tổ chức, chấp nhận các luật lệ và tập quán quốc tế" Khái niệm này đã cho thấy m ột sổ nội dung thuộc bản chất của hội nhập kinh tế quổc tế như: + H ội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình. + H ội nhập kinh tế quốc tế là m ột quá trình hợp tác. + H ội nhập kinh tế quốc tế là m ột quá trình điều chỉnh (tuân thủ). + H ội nhập kinh tế quốc tế là m ột quá trình điều chỉnh theo thông lệ quổc tế (luật lệ và tập quán quốc tế) + B ên cạnh đó khái niệm này còn chi tiết thêm một bước khi cho rằng cơ sở của quá trình này là "có đi, có lại". T h eo bài tham luận "Toàn cầu hóa, khu vực hóa: Khái niệm , tiến trình phát triển, yểu tố quyết định và cơ hội/ thách thức" tại Tọa đàm bàn tròn về "Toàn cầu hóa và các vấn đề đặt ra với V iệt Nam" của Bộ N goại giao, thì cho rằng: " H ội nhập kinh tế quốc tế là nỗ lực chủ động gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế khu vực và thế giới thông qua việc tiến hành các biện pháp tự do hóa, m ở cửa và tham gia các định chế kinh tế quốc tế" Khái niệm này đã đề cập tới m ột số nội dung thuộc bản chất của hội nhập như: + H ội nhập kinh tế quốc tế là việc tự do hóa, mở cửa và thâm nhập (gắn kết). + H ội nhập kinh tế quốc tế là việc tham gia các định chế kinh tế quốc tế. T h eo các tác giả chủ biên cuốn "Việt N am hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa vấn đề và giải pháp" thì "Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế thị trường của từng nước với nền kinh tế khu vực và thé giới thông qua các nồ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đom phương, son g phương và đa phưomg". 13 Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tể thực chắt là sự chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa. • về hình thức hội nhập có các hình thức như: Đ ơn phương, song phương, đa phương • về phương thức hội nhập có các phương thức sau: Khu vực mậu dịch tự do. liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế, liên minh tiền tệ, liên minh toàn diện; bên cạnh đó các quốc gia còn có các thỏa thuận như: thỏa thuận ưu đãi thương m ại, thỏa thuận thương mại tự do từng phần [38, tr. 28]. • Các nguyên tẳc hội nhập kinh tế quốc tế - Các nguyên tắc chung N gu yên tắc hội nhập được áp dụng tùy theo thởa thuận giữa hai nước (son g phương) hay tùy theo sự thòa thuận giữa một số nước liên kết (đa phương). T rong quá trình hội nhập, m ặc dù là quan hệ song phương hay đa phương thì về c ơ bản các nước đều dựa trên khuôn khổ của W TO, với m ột số nguyên tắc như sau: + N g u y ên tắc "Tối huệ quốc" (M ost Favoured N ation - M FN): nguyên tẳc này được co i là m ột trong những ch ế độ đãi ngộ cơ bản trong các điều ước quốc tể về thương mại. Theo chế độ này, người nước ngoài và các pháp nhân nước ngoài ở nước sở tại được hưởng m ột chế độ (v ề hàng hóa, dịch v ụ ...) đúng như chế độ mà những người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài của bất kỳ nước thử ba nào đang được hư ởng hoặc sẽ được hưởng trong tương lai. C hế độ này thể hiện tính chất bình đẳng trong quan hệ giữa các nước với nhau, đáp ứng được lợi ích trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế [42, tr. 220]. + N g u y ên tắc "Đối xử quốc g ia ” (National treatment - N T): nguyên tắc này được hiểu là trừ những ngoại lệ cụ thể, người nước ngoài và pháp nhân nước ngoà: của m ột nước sẽ được hưởng những quyền (về dịch vụ, đầu tư ,...) ngang v ớ i những quyền mà côn g dân v à pháp nhân nước sở tại được hưởng. 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan