Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu 45 de ts vao lop 10

.PDF
20
113
87

Mô tả:

Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn B 45 Đ T NG ÔN THI TUY N SINH VÀO L P 10 MÔN NG VĔN (CÓ L I GI I CHI TI T) (T Đ 1 ậ 20) Đ S 1 I. TR C NGHI M Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong những câu sau: 1. Tác ph m nào d i đây đ ợc vi t d i hình th c kịch? A. Tôi và chúng ta c a L u Quang Vũ. B. B n quê c a Nguyễn Minh Châu. C. Mây và sóng c a Ta- go. D. Sang thu c a Hữu Thỉnh. 2. Đo n trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ trung tùy bút) của tác gi Ph m Đình H thu c th lo i nào? A. Tùy bút. B. Hồi kí. C. Kịch. D. Văn b n thuy t minh. 3. Trong đo n trích Chi em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều), Nguy n Du đã s dụng bút pháp ngh thu t nào đ miêu t vẻ đẹp của hai chị em Thúy Ki u? A. Bút pháp t thực. B. Bút pháp miêu t . C. Bút pháp ớt lệ. D. Bút pháp t c nh ng tình. 4. Nh ng t ng tà tà, nô nức, nao nao, thơ thẩn (trích trong đo n Cảnh ngày xuân ậ Truyện Kiều của Nguy n Du) là nh ng t : A. Miêu t sắc thái c nh vật. B. Bi u đạt tâm trạng nhân vật. C. Nêu ý ki n đánh giá c a tác gi . D. Câu A va B đúng. 5. Đo n trích Lục Vân Tiên gặp nạn nằm ở phần nào của Truyện Lục Vân Tiên của Nguy n Đình Chi u? A. Ph n đ u c a đoạn trích. B. Ph n th hai c a đoạn trích. C. Ph n th ba c a đoạn trích. D. Ph n th t c a đoạn trích. 6. Bài thơ Đồng chí của Chính H u đ ợc vi t theo th thơ gì? A. Th thơ tự do. B. Th thơ th t ngôn bát cú Đ ng luật. C. Th thơ th t ngôn t tuyệt. 1 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn D. Th thơ l c bát. 7. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy C n miêu t hai quá trình v n đ ng. Đó là hai quá trình nào? A. Hành trình c a b y cá t bi n khơi đ n với những chi c thuy n. B. Hành trình c a đoàn thuy n đánh cá t lúc ra khơi khi mặt tr i xuống bi n đ n lúc tr v trong lúc bình mình. C. Chuy n vận c a vũ tr trong kho ng th i gian t hoàng hôn đ n bình mình. D. Câu B và C đúng. 8. T ắb c” trong đ ng b c và ắb c nh vôi” nằm trong tr ng hợp nào? A. T đồng nghĩa. B. T đồng âm. 9. T ắđoàn thuy n” trong hai câu thơ: ắĐoàn thuy n đánh cá l i ra kh i” và ắĐoàn thuy n ch y đua cùng mặt tr i” (Huy C n) đ ợc chuy n nghĩa theo ph ơng th c nà o? A. Ph ơng th c n d . B. Ph ơng th c hoán d . C. Ph ơng th c nhân hóa. 10. Câu thơ: Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. (Huy C n) Thu c ki u câu gì? A. Câu nghi v n. C. Câu c m thán. B. Câu c u khi n. D. Câu tr n thuật. II. T LU N 1. Trình bày những nét đặc sắc v nghệ thuật trong bài thơ Viếng lăng Bác c a nhà thơ Viễ n Ph ơng. 2. Nêu c m nghĩ c a em v tình cha con trong chi n tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà c a Nguyễn Quang Sáng. H NG D N I. TR C NGHI M 1.A 2.A 3.C 4.D 5.B 6.A 7.D 8.B 9.C 10.D II. T LU N 1. Những nét đặc sắc v nghệ thuật trong bài thơ Viếng lăng Bác c a nhà thơ Viễn Ph ơng. Bài thơ Viếng lăng Bác là một bài ca mà nghệ thuật bi u đạt đã đạt tới m c điêu luyện. Đi u này th hiện trong th thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ và hình nh thơ. Về thể thơ và nhịp điệu Bài thơ có bốn khổ thơ, mỗi khổ gồm bốn dòng thơ. Các dòng thơ thay đổi t b y đ n chín t . Các dòng thơ mang âm điệu m áp, tâm tình. Nhịp thơ chậm, bi n đổi theo c m xúc trữ tình v a tha thi t v a trang nghiêm. Đặc biệt trong khổ thơ cuối, dòng c m 2 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn xúc đ ợc đ y tới m c cao nh t, tuôn trào mạnh mẽ nh t: “Mai v mi n Nam th ơng trào n ớc mắt”. Câu thơ trên nh l i nói bình th ng, không mang y u tố nghệ thuật. Giọng thơ chân ch t r t Nam Bộ c a tác gi , v a bộc trực chân thành mà cũng r t tình c m. Tác gi đã thay mặt cho đồng bào mi n Nam bày tỏ ni m th ơng ti c vô hạn đối với Ng i. ớc nguyện c a tác gi ph n cuối bài thơ cho th y ni m yêu th ơng, sự kính trọ ng c a tác gi đối với Bác. Điệp t muốn làm đ ợc sử d ng nhi u l n đã th hiện nỗi xót xa, ân hận vô b c a tác gi : Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Ngôn ngữ và hình ảnh thơ Bài thơ giàu hình nh sáng tạo, k t hợp hình nh thực với hình nh n d , bi u t ợ ng: hàng tre xanh xanh, mặt tr i, v ng trăng, tr i xanh... Ngôn ngữ chọn lọc và các hình nh kì vĩ, rộng lớn trên nối ti p nhau xu t hiện khi n ng i đọc suy ngẫm, suy ngẫm v cá i b t diệt, cái vô cùng c a vũ tr đ n cái b t diệt, cái vô cùng cao c c a mỗi con ng i. 2. C m nghĩ c a v tình cha con trong chi n tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà c a Nguyễn Quang Sáng. Truyện Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) đ ợc vi t trong cuộc kháng chi n chống Mỹ nh ng tập trung ch y u nói v tình ng i trong c nh ngộ éo le c a chi n tranh. Qua đó tác gi ca ngợi tình cha con thắm thi t, sâu nặng. Ông Sáu v thăm nhà sau bao năm chi n khu với cái tình c a ng i cha nôn nao, cháy bỏng khát khao đ ợc gặp con. Nh ng ngay t cái giây phút đ u, đi u mà ông b y lâu mong đợi đ ợc nghe con gái gọi ti ng “Ba!” không đ ợc đáp. Bé Thu hoàn toàn ngơ ngác, lạnh lùng, đối xử với ông nh ng i xa lạ. Với lòng mong nhớ con, ông càng đ ón ch tình c m c a con, noa càng cố tình cự nự. Đi u đó, khi n ông đau đớn “hai tay buông xuống nh bị gãy”. Có những tình huống, t ng ch ng nh th nào nó cũng chịu thua, không ơng ngạnh đ ợc nữa, ph i gọi ti ng “Ba”. Nh ng nó vẫn không chịu c t ti ng “Ba” mà ông Sáu ch đợi. Hành động trẻ con, nói năng cộc lốc, ngang ngạnh c a Thu dành cho Ba khi n ô ng Sáu, bạn ông Sau và c ng i đọc đau lòng suy nghĩ. Khi có gia đình, hạnh phúc đ ợc làm cha, ti ng gọi “Ba” c a đ a con gái yêu ch a dành cho ông khi n ông “ khổ tâm đ n nỗi không khác đ ợc, chỉ nhìn con v a khẽ lắc đ u v a c i”. Ph n ng tâm lí c a Thu là hoàn toàn tự nhiên. Thu còn quá bé đ có th hi u h t những tình huống éo le x y ra trong chi n tranh. B n thân ng i lớn cũng ch a ai chu n bị cho Thu ng phó với b t th ng. Đi u đó, ng i đọc c m nhận đ ợc tình c m chân thậ t, sâu sắc, mãnh liệt Thu dành cho ba- ng i mà Thu bi t trên nh, ng i cha đ ợc cô bé ghi sâu trong lòng t t m nh, không ph i là ng i đàn ông x ng là “ba”. Đ n khi đ ợc bà ngoại tháo gỡ thắc mắc v lai lịch v t thẹo trong lòng, Thu vỡ lẽ ra đó thực là ba mình. Trăn tr , dằn vặt, cùng tình yêu, khát khao b y lâu mong gặp mặt 3 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn cha dồn nén, bùng nổ dữ dội, quy t liệt vào gi phút tr ớc khi ng i cha lên đ ng. Ti ng “Ba...a...a...ba!” vỡ ra t sâu thẳm lòng cô bé. Ti ng ba mà ba nó ch đợi bao năm rò ng. Ti ng kêu làm nhói tim mọi ng i. Ông Sáu sung s ớng, hạnh phúc ngẹn l i, không c m đ ợc n ớc mắt. Thu vồ vập, cuống quít, níu giữ cha, níu giữ yêu th ơng b y lâu nó mong đợi. “Nó hôn ba cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn c cái v t thẹo dài bên má c a nó nữa”, “hai tay nó xi t chặt l y cổ, chắc nó nghĩ hai tay không th giữ đ ợc ba nó, nó dang c hai chân rồi câu chặt l y ba nó, và đôi vai nhỏ bé c a nó run run”. Đối với ng i cha, đó là ti ng “ba” đ u tiên cũng là ti ng yêu th ơng cuối cùng ô ng đ ợc nghe t con! chi n khu, ông cố gắng h t s c, thận trọng, tỉ mỉ làm cho con chi c l ợc ngà. Ông đặt vào đó t t c tình c m cha con. Chi c l ợc tr thành vật thiêng, an i ông “ gỡ rồi ph n nào tâm trạng”, nuôi d ỡng tình cha con. Ông th ng xuyên l y chi c l ợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho l ợc thêm bóng, thêm m ợt”. Lòng yêu con đã bi n ng i chi n sĩ thành một nghệ nhân – nghệ nhân chỉ sáng tạo ra một tác ph m duy nh t trên đ i. Tr ớc khi nhắm mắt xuôi tay, ông Sáu vẫn nhớ chi c l ợc, nh bạn chuy n lại cho con – cử chỉ chuy n giao đó là một ớc nguyện giữ gìn muôn đ i tình c m cha con, ruột thịt. Truyện ngắn Chiếc lược ngà đã diễn t một cách c m động tình cha con thắm thi t, sâu nặng c a cha con ông Sáu trong hoàn c nh éo le c a chi n tranh. Hình nh chi c l ợc ngà đ ợc gắn vào đó một trái tim thổn th c tình ruột thịt. Tác ph m mang giá trị nhân b n sâu sắc, cao đẹp. Đ S 2 I. TR C NGHI M (3 đi m) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong những câu sau: 4 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn 1. Tác ph m Truyện Kiều đ ợc vi t bằng: A. Chữ hán. C. Chữ Nôm. B. Chữ Quốc ngữ. D. Chữ La tinh. 2. Bài thơ Đồng chí của Chính H u đ ợc vi t theo ph ơng th c bi u đ t chính nào? A. Miêu t . C. Tự sự. B. Bi u c m. D. K chuyện. 3. K t thúc truy n ng n Chiếc lược ngà của tác gi Nguy n Quang Sáng bé Thu nh n đ ợc chi c l ợc ngà trong tr ng hợp nào? A. Anh Sáu mang v cho Thu. B. Bác Ba gặp Thu trong một trạm giao liên tại vùng Đồng Tháp M i và giao lại chi c l ợc cho Thu. C. Bác Ba mang đ n nhà Thu và đ a cho cô y. D. Thu không nhận đ ợc cây l ợc. 4. Trong bài Bàn về đọc sách, theo tác gi Chu Quang Ti m đọc sách không nhằm mục đích nào sau đây? A. Ti p nhận t t ng, kinh nghiệm c a nhân loại x a và nay. B. Học tập tri th c c a nhân loại. C. Rèn luyện tính cách c a ng i đọc. D. Trang trí tri th c c a b n thân. 5. Giá trị n i dung của bài vĕn Cho sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten của tác gi H.Ten đ ợc th hi n t nh ng đi m nào? A. Nêu lên đ ợc đặc tính cơ b n c a loài c u và chó sói. B. Nhà khoa học không nhắc đ n tình mẫn tử c a loài c u vì không chỉ loài c u có tình c m này. C. Nhà khoa học không nhắc đ n nỗi b t hạnh c a chó sói vì không ph i là nét cơ b n c a nó mọi lúc, mọi nơi. D. C A, B, C đ u đúng. 6. Bài thơ Con cò (Ch Lan Viên) đ ợc in trong t p thơ nào của tác gi ? A. Điêu tàn. B. Hoa ngày th ng. C. Hoa ngày th ng – Chim báo bão. D. Chim báo bão. 7. Bài thơ Viếng lăng Bác đ ợc tác gi Vi n Ph ơng vi t trong hoàn c nh nào? A. Khi cuộc kháng chi n chống Mĩ thắng lợi, đ t n ớc hoàn toàn thống nh t. B. Lăng Ch tịch Hồ Chí Minh đ ợc khánh thành. C. Tác gi ra thăm mi n Bắc và vào vi ng lăng Bác. D. T t c A, B, C đ u đúng. 8. T ắxuân” trong tr ng hợp nào sau đây đ ợc dùng v i nghĩa chuy n theo ph ơng th c hoán dụ? A. Ngày xuân em hãy còn dài 5 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn Xót tình máu mủ thay lời nước non (Truyện Ki u – Nguyễn Du) B. Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp. (Hồ Chí Minh) 9. Ngh thu t n i b t trong câu thơ sau là gì? Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng A. n d . C. So sánh. B. Hoán d . D. Nhân hóa. 10. Câu ắLòng lão chẳng mơ, d c lòng nhơn nghĩa há ch tr ơn?” là câu gì? A. Câu hỏi. C. Câu c m. B. Câu c u khi n. D. Câu k . II. T LU N 1. Hãy vi t một đoạn văn k chuyện (đ tài tự chọn), trong đó sử d ng c hình th c độc thoạ i và độc thoại nội tâm. 2. Hãy phân tích diễn bi n tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng c a Kim Lân (ch y u t khi ông nghe làng ông theo giặc tr đi). H NG D N I. TR C NGHI M 1.C 2.B 3.B 4.D 5.D 6.C 7.C 8.B 9.A 10.C II. T LU N 1. Đoạn văn k chuyện sử d ng c hình th c độc thoại và độc thoại nội tâm. Đêm, t ng đêm, mẹ đ n ôm tôi vào lòng cho dù tôi chẳng còn bé nữa. Không khác gì th i thơ u, mẹ cuối xuống vuốt mái tóc và hôn lên trán tôi. Tôi không bi t tự khi nào những cử chỉ âu y m c a mẹ bắt đ u khi n tôi th y bực bội. Cũng đôi tay mẹ vuốt ve nh ng nó khi n tôi có c m giác thô ráp nơi làn da non nớt c a mình. Rồi một đêm nọ, tôi đã đ y mẹ ra và ph ng phịu: - Đ ng mà mẹ! Tay mẹ thô quá. Mẹ lặng thinh, nh ng t đó mẹ không bao gi còn g n gũi, ôm p tôi bằng những cử chỉ quen thuộc nữa. R t lâu sau đó tôi c m th y hối hận vì những l i nói c a mình nh ng vì tự ái nên tôi không một l i xin lỗi mẹ. Nhi u năm trôi qua, sự việc tối hôm đó vẫn luôn ám nh, thoắt n, thoắt hiện trong tâ m trí tôi. Nó khi n tôi m t đôi tay mẹ, m t n hôn chúc ng ngon c a mẹ. Lại bao năm nữa d n trôi, tôi không còn là một cô bé nữa. Bây gi tôi đã đi trọ học một nơi r t xa mẹ. Mỗi đêm nhìn v ph ơng tr i quê h ơng, nơi có ng i mẹ thân yêu tôi th ng khóc và tự nói với mẹ: - Mẹ ơi! Con ph i bi t nói làm sao đ mẹ hi u h t nỗi ân hận c a con. Ng i ta nói hồi c v ng i mẹ bao gi cũng t ơi mát và sinh động. Ta càng xa tuổi thơ, hồi c y càng tr nên g n gũi, d hi u và thân thi t. Với tôi, hồi c buồn y sẽ là bài 6 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn học trong cuộc đ i. Mẹ có hi u cho lòng con không? Xin mẹ hãy yên lòng nơi quê nhà mẹ nhé, con gái mẹ đã lớn khôn rồi. Con sẽ sống x ng đáng với tình mẹ. 2. Diễn bi n tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng c a Kim Lân. Làng (Kim Lân) thuộc loại truyện có cốt truyện tâm lí, không xây dựng trên diễn bi n sự việc mà chú trọng miêu t diễn bi n nội tâm nhân vật, t đó làm nổi rõ tình yêu là ng thống nh t trong tình yêu n ớc và tinh th n kháng chi n nhân vật ông Hai. Là một ng i nông dân suốt cuộc đ i sống quê, gắn bó máu thịt với t ng n p nhà, thửa ruộng..., vì giặc ngoại xâm ông Hai ph i đi t n c nh ng lòng vẫn không thôi đ au đáu v quê. Ông bày tỏ nỗi nhớ, tình yêu quê c a mình trong những câu chuyện hằng ngày. Cũng vì quá yêu làng, tự hào v làng, ông lại càng chua xót, t i hổ hơn khi nghe cái tin làng ông làm Việt gian theo Tây mà chính ông nghe đ ợc t miệng những ng i t n c d ới xuôi lên. Tin đó quá đột ngột khi n ông Hai sững s “ cổ ông lão nghẹn ắng hẳ n lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, t ng nh đ n không th đ ợc...”. Trong đi u kiện, hoàn c nh lúc này ông không th bi t tin này thực h o ra sao. Nh ng những ng i t n c đã k quá rành rọt, họ còn khẳng định “v a d ới y lên”, làm ông không th khô ng tin, nên càng khi n ông đau buồn khổ s . Tin y không chỉ làm ông đau v th xác mà còn xâm chi m, ám nh, day d t tinh th n. Ti ng c i nói xôn xao c a đám ng i mới t n c lên y vẫn c dõi theo “ Cha mẹ tiên s chúng nó!... Cái giống Việt gian bán n ớc thì c cho mỗi một nhát!” khi n ông đau đớn x u hổ “cúi gằm mặt xuống mà đi”. V đ n nhà, ông nằm vật ra gi ng, nhìn lũ con, c m th y t i thân, n ớc mắt c giàn ra. “Chúng nó cũng là lũ trẻ con làng Việt gian đ y ? Chúng nó cũng bị ng i ta rẻ rúng hắt h i ?”... “Tin hay không tin? Ông ng ngợ nh l i mình nói không đ ợc đúng lắm? Nh ng rồi nghĩ rằng ng i ta hơi đâu bịa ra chuyện y”. Suốt c ngày sau, ông khô ng dám đi đâu, chỉ quanh qu n trong gian nhà chật hẹp, lắng tai nghe ngóng động tĩnh bê n ngoài. “Một đám đông t m lại, ông cũng đ ý, dăm b y ti ng c i nói xa xa, ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp t ng nh ng i ta đang đ ý, ng i ta đang bàn tán đ n “cái chuyện y...”. Tác gi đã diễn t r t c th cái ám nh nặng n , bi n động dữ dội trong nội tâm nhân vật, sự sợ hãi ám nh tâm trạng ông Hai. Càng yêu làng, tự hào v làng, thì khi làng theo Tây, ông Hai càng th y đau, th y nh c. Cái đau, cái nh c y cũng chính là bi u hiện c a lòng yêu làng, yêu n ớc. Bao nhiê u ý nghĩ ghê rợn nối ti p b i b i trong đ u óc ông, đ y ông Hai vào tình huống ph i lựa chọn “hay là quay v làng?”, “v làng t c là bỏ kháng chi n, bỏ C Hồ”. Tình yêu quê và tình yêu Tổ quốc xung đột dữ dội trong lòng ông. Cuối cùng ông đã lựa chọn “Không th đ ợc! Làng thì yêu thật, nh ng làng theo Tây m t rồi thì ph i thù”. Đối với ng i nông dân thu n phát y, tình yêu n ớc rộng lớn, h ớng v kháng chi n, c Hồ đã bao trùm lên tình yêu làng. Nỗi lòng đó c a ông đ ợc trút vào những l i th thỉ tâm sự với đ a con nhỏ: “Th con có thích v làng Chợ D u không?”; “Th con ng hộ ai?”... Ph i chăng, cũng chính là 7 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn l i ông Hai tự nh với mình, tự giãi bày nỗi lòng. Ông Hai bày tỏ nỗi lòng sâu xa, chân thành c a ng i nông dân với quê, với Tổ quốc, với cách mạng mà bi u t ợng là C Hồ. Tình yêu làng, lòng tin làng, cùng với nỗi dau d t, đau khổ, lo lắng đ ợc gi i tỏ a tình huống cuối cùng c a câu chuyện. Đó là việc ông Ch tịch làng D u lên c i chính cái tin làng D u đi làm Việt gian. Bao sung s ớng, hạnh phúc, tự hào v làng tr v với ô ng Hai. Trên khuôn mặt buồn thiu mọi ngày bỗng rạng rỡ lên. Mặc dù bi t Tây nó đốt c nhà mình mà ông không xót xa. Cái dáng vẻ “lật đật” đi đâu cũng múa tay lên mà khoe tin y, t ng nh không bình th ng nh ng hoàn toàn chân thật. Ông Hai đã quên sự m t mát riêng đ tự hào sung s ớng trong vẻ đẹp, s c mạnh chung c a quê h ơng đ t n ớc. Tình yêu làng c a ông đã m rộng, hòa quyện trong tình yêu n ớc. Thành công c a Kim Lân là diễn t diễn bi n tâm lí c th một con ng i – ông Hai, mang tình c m chung c a ng i nông dân Việt Nam đối với làng, với n ớc. Bên cạ nh đó, truyện đ lại n t ợng trong lòng ng i đọc b i chính c m xúc, khát khao, vui buồ n c a nhà văn, tạo d âm cho tác ph m. Đ S 3 I. TR C NGHI M 8 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong những câu sau: 1. Ra ậ bin ậ dra ậ nát Ta ậgo là nhà thơ n c nào? A. Ai Cập. C. Ma – lai – xi – a. B. n Độ. D. In – đô – nê – xi – a. 2. Trong nh ng bài thơ sau, bài thơ nào là của tác gi n c ngoài? A. Bài thơ v ti u đội xe không kính. C. Mùa xuân nho nhỏ. B. Mây và sóng. D. Đoàn thuy n đánh cá. 3. Truy n ng n Bến quê của tác gi Nguy n Minh Châu thu c ph ơng th c bi u đ t chính nào? A. Nghị luận. C. Tự sự. B. Miêu t . D. Bi u c m.. 4. Tr c nĕm 1975, đ tài chủ y u trong các tác ph m vĕn học của nhà vĕn Lê Minh Khuê là gì? A. Cuộc sống chi n đ u c a tuổi trẻ tuy n đ ng Tr ng Sơn. B. Tình yêu đôi l a. C. Tình yêu quê h ơng đ t n ớc. D. Những chuy n bi n c a đ t n ớc và con ng i th i kì đổi mới. 5. Trong truy n Rô – bin – xơn ngoài đảo hoang, tác gi Đi ậ phô đã s dụng ngôn ng nào đ k chuy n? A. Ngôn ngữ miêu t . C. Ngôn ngữ bi u c m. B. Ngôn ngữ k chuyện. D. Ngôn ngữ tr n thuật. 6. Đo n trích Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã) của G.Lân ậ đơn không đ c p đ n vấn đ nào sau đây? A. Mối giao c m đặc biệt giữa con ng i với động vật. B. Tình yêu th ơng c a con ng i đối với loài vật. C. Những nét ngộ nghĩnh đáng yêu v cử chỉ, tâm hồn c a con chó B c. D. Cuộc đ u tranh sinh tồn c a con ng i những bãi đào vàng vùng Bắc C c. 7. Xung đ t cơ b n trong vở kịch Bắc Sơn của tác gi Nguy n Huy T ởng là gì? A. Xung đột giữa nhân vật Cửu và Thái đối với nhân vật Thơm B. Xung đột giữa Ngọc và Thơm. C. Xung đột trong nội tâm nhân vật Thơm. D. Xung đột giữa Thái và Cửu với Ngọc. 8. Trong tác ph m Bàn về đọc sách, tác gi Chu Quang Ti m đã l u ý đi u quan trọng nhất trong quá trình đọc sách là gì? A. Ghi chép t t c những gì đọc đ ợc. B. Đọc t t c mọi loại sách. C. Chọn sách cho tinh và đọc cho thật kĩ. D. Chỉ đọc tựa đ sách, không c n đọc nội dung. 9. Sách ng vĕn 8 đặt tên đo n trích là Tức nước vỡ bờ. Tức nước vỡ bỡ là lo i ng gì? A. Thành ngữ. B. Quán ngữ. 9 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn C. T c ngữ. D. Tổ hợp t bình th ng. 10. Trong câu: ắV a nói, h n v a bịch vào ng c chị D u mấy bịch r i sấn d n đ trói anh D u”, có hai t bịch. T lo i của hai t này nh th nào? A. C hai t đ u là động t . B. C hai t đ u là tính t . C. Một t là động t , một t đ ợc dùng nh danh t . D. C hai đêu là danh t . II. T LU N 1. Trong bài thơ Nói với con c a tác gi Y Ph ơng, “Ng i đồng mình” có những đ c tính cao đẹp nào? 2. Hãy vi t một l i bình cho đoạn thơ sau, trích trong bài thơ Ánh trăng c a Nguyễn Duy: Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng ................................. Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình. H NG D N I. TR C NGHI M 1.B 2.B 3.C 4.A 5.D 6.D 7.C 8.C 9.A 10.C II. T LU N 1. Trong bài thơ Nói với con c a tác gi Y Ph ơng, “Ng i đồng mình” có những đ c tính cao đẹp: “Ng i đồng mình” còn đòi nghèo, sống v t v , cực nhọc nh ng mạnh mẽ, khoá ng đạt, gắn bó chặt chẽ với quê h ơng. Qua l i ca ngợi những con ng i quê h ơng, nhà thơ mong muốn con ph i có nghĩa tình, gắn bó với quê h ơng, bi t ch p nhận và v ợt qua những thử thách bằng ý chí và ni m tin c a mình: Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói. “Ng i đồng mình” sống mộc mạc (thô sơ da thịt) nh ng ai cũng giàu chí khí, ni m tin (chẳng m y ai nhỏ bé) xây dựng quê h ơng. Lao động c n cù c a ng i dân đã goá p ph n xây dựng nên quê h ơng với phong t c và truy n thống tốt đẹp. T truy n thống đ ó, ng i cha mong con sẽ bi t v ơn lên trong cuộc sống, phát huy những b n ch t tốt đẹp c a “ng i đồng mình”. 2. Vi t l i bình cho đoạn trích trong bài thơ Ánh trăng c a Nguyễn Duy: 10 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn Hàng ngàn năm nay, v ng trăng đã hiện trong thơ. Trăng nh một bi u t ợng thơ mộng gắn với tâm hồn thi sĩ. Nh ng có một nhà thơ cũng vi t v trăng, không chỉ tìm th y đó cái thơ mộng, mà còn gửi gắm những nỗi ni m tâm sự mang tính hàm nghĩa độc đ áo. Đó là tr ng hợp bài thơ Ánh trăng c a Nguyễn Duy vi t năm 1978 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Khác với những bài thơ th i chi n tranh mà con ng i chỉ có một lí t ng chi n đ u và sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc, con ng i không có đi u kiện sống cho những gì thuộc v riêng t hay chuyện đ i th ng. Đọc bài thơ này , ta nhân ra cái đi u mới lạ y. B ớc t chi n tranh sang th i bình, con ng i bắt đ u có những toan tính, những ham muốn đ ợc h ng th . Nguyễn Duy m ợn v ng trăng và ng i lính nói v một sự thay đ ổi trong lòng ng i. V ng trăng trong th i tuổi thơ và chi n tranh gắn bó đẹp là vậy th mà do hoàn c nh, con ng i lãng quên đ rồi t trong sâu thẳm tâm hồn, con ng i ph i day d t. Hai khổ k t trong bài là một sự th c tỉnh, một bài học làm ng i. Trăng cứ tròn vành vạch Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình. V ng trăng vẫn đẹp và tròn đ y nh bi u t ợng bao dung, nghĩa tình c a nhân dân không đòi hỏi đ ợc đ n đáp. Nh ng trăng cũng “im phăng phắc” với ánh mắt nghiêm nghị, thái độ nghiêm khắc, khi n tình c m c a ng i lính trong giây lát đã lãng quên quá kh , trong sa ngã đ i sống đã tự v n l ơng tâm mình, tự sám hối với lòng mình. Cái rưng rưng muốn bật khóc và cái giật mình tỉnh ngộ th hiện t m lòng chân thực c a ng i lí nh. Với ý nghĩa này, Ánh trăng mang tính ch t tri t lí sâu sắc, có tác d ng c nh tỉnh ai đã lãng quên quá kh tốt đẹp. C n bi t sống th y chung, nghĩa tình. Sau chi n tranh “Th i tôi sống bi t bao câu hỏi lớn/ Câu tr l i thật không dễ dàng chi”. Ánh trăng c a Nguyễ n Duy giúp mọi ng i tìm đ ợc câu tr l i th m thía trong cái “giật mình”, “r ng r ng” y. Đ S 4 11 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn I. TR C NGHI M Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong những câu sau: 1. Xét v ph ơng di n bi u c m, bài Đấu tranh cho m t th gi i hòa bình thu c ki u vĕ n b n: A. Bi u c m và miêu t . B. Tự sự và bi u c m. C. Tr n thuật. D. Nghị luận. 2. Giá trị ngh thu t của đo n trích Chuyện người con gái Nam Xương đ ợc th hi n ở nh ng đi m nào? A. Cốt truyện đ ợc sắp x p một cách khéo léo, xu t hiện nhi u tình ti t b t ng , kịch tí nh nh ng không kém ph n gợi c m. B. Tâm lí và tính cách nhân vật th hiện rõ nét qua những l i thoại và l i tự bạch c a nhân vật C. Sự k t hợp hoàn h o giữa y u tố thực và y u tố o trong truyện truy n kì. D. T t c các câu đ u đúng. 3. Ngoài giá trị v ngh thu t, tác ph m Hoàng Lê nhất thống chí còn có giá trị v mặt nào? A. T liệu lịch sử. B. Địa lí, địa chí. C. Văn hóa học. D. Quân sự. 4. Trong đo n trích Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều của Nguy n Du), bên c nh vẻ đẹp v hình th c, Thúy Ki u còn có vẻ đẹp đặc bi t khác. Đó là vẻ đẹp nào? A. Vẻ đẹp v vóc dáng. B. Vẻ đẹp v tâm hồn. C. Vẻ đẹp tài năng. D. C A, B, C đ u đúng. 5. N i dung chính của đo n trích Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều của Nguy n Du) là gì? A. T c nh ngày xuân trong ti t Thanh minh và c nh du xuân c a chị em Thúy Ki u. B. T c nh chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. C. T c nh ngựa xe nh n ớc áo qu n nh nêm. D. T c nh T t Nguyên Đán c a dân tộc. 6. Qua đo n trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên), Nguy n Đình Chi u mu n th hi n khát vọng gì? A. Sáng tác nhi u tác ph m đ l u lại cho đ i sau. B. Xây dựng một nhân vật với tính cách độc đáo. C. Hành đạo giúp đ i. D. Xóa bỏ các th lực áp b c con ng i 12 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn 7. Trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Ph m Ti n Du t, hình nh nh ng chi c xe không kính đã làm n i b t hình nh nào? A. Thiên nhiên trên tuy n đ ng Tr ng Sơn, B. Những chi c xe do bom đạn làm h hỏng. C. Tuy n đ ng Tr ng Sơn một th i oanh liệt. D. Ng i lính lái xe Tr ng Sơn. 8. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đ ợc tác gi Huy C n sáng tác trong hoàn c nh nào? A. Khi tác gi cùng đoàn thuy n ra khơi đánh cá. B. Khi tác gi đi thực t dài ngày vùng m Qu ng Ninh. C. Khi tác gi tham gia chính quy n cách mạng sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. D. Khi tác gi tham gia lao động s n xu t cùng nhân dân. 9. Các câu: ắTha này! Tha này!” là: A. Câu đơn bình th ng. B. Câu đặc biệt. C. Câu rút gọn. 10. Khái ni m nào sau đây nêu đầy đủ nhất v l i d n tr c ti p? A. Dẫn trực ti p là nhắc lại nguyên văn l i nói, ý nghĩ c a ng i hoặc nhân vật. B. Dẫn trực ti p là l i dẫn đ ợc đặt trong d u ngoặc kép. C. Dẫn trực ti p là dẫn lại nguyên văn l i nói hay ý nghĩ c a ng i hoặc nhân vật; l i dẫ n trực ti p đ ợc đặt trong d u ngoặc kép. II. T LU N 1. Hãy tóm tắt và nêu tình huống truyện Bến quê c a nhá văn Nguyễn Minh Châu? 2. Hãy trình bày c m nghĩ c a em sau khi đọc bài thơ Ánh trăng c a tác gi Nguyễn Duy? H NG D N I. TR C NGHI M 1.D 2.D 3.A 4.C 5.A 6.C 7.D 8.B 9.B 10.C II. T LU N 1. Tóm tắt và nêu tình huống truyện Bến quê c a nhá văn Nguyễn Minh Châu. - Tóm tắt Nhân vật chính c a truyện – Nhĩ – t ng đi khắp mọi nơi trên Trái Đ t – v cuối đ i lại bị cột chặt trong gi ng bệnh b i một căn bệnh hi m nghèo, đ n nỗi tự mình không th dịch chuy n l y vài m ơi phân trên chi c gi ng hẹp kê bên cửa sổ. Nh ng cũng chí nh vào th i đi m y, Nhĩ đã phát hiện ra vùng đ t bên kia sông, nơi b n quê quen thuộc, một vẻ đẹp bình dị mà h t s c quy n rũ. Cũng nh đ n lúc nằm liệt gi ng, nhận sự săn sóc đ n t ng mi ng ăn, ng m n ớc c a ng i vợ, Nhĩ mới c m nhận h t nỗi v t v , sự t n t o, tình yêu th ơng và đ c hi sinh th m lặng c a ng i vợ. Nhĩ vô cùng khát khao đ ợ c một l n đặt chân lên b bãi bên kia sông, cái mi n đ t thật g n gũi nh ng đã tr nên r t xa v i đối với anh. Nhân vật đã chiêm nghiệm đ ợc cái quy luật đ y vẻ nghịch lí c a đ i ng i. 13 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn - Tình huống truyện Truyện đ ợc tr n thuật theo cái nhìn và tâm trạng c a nhân vật Nhĩ, trong một hoàn c nh đặc biệt. Căn bệnh hi m nghèo khi n cho anh h u nh bị tê liệt toàn thân. Tát c các sinh hoạt c a anh đ u ph i nh vào sự giúp đỡ c a ng i khác, ch y u là Liên, vợ anh. Tình huống truyện trớ trêu nh một nghịch lí: Suốt đ i Nhĩ đã t ng đi tới không xót một xó xỉnh nào trên trái đ t, và chắc hẳn cuộc đ i anh là dành cho những chuy n đi liên ti p d n mọi chân tr i xa lạ. Nh ng cuối đ i, căn bệnh quái ác lại buộc anh vào gi ng bệnh. Một buổi sáng, Nhĩ muốn nhích ng i đ n bên cửa sổ nh ng chuy n y đối với anh khó khăn nh ph i đi h t vòng Trái Đ t, và ph i nh vào sự giúp đỡ c a đám trẻ con hàng xóm. Tình huống nghịch lí y lại dẫn đ n một tình huống khác trong truyện cũng đ y tính nghịch lí. Khi Nhĩ đã phát hiện cái vẻ đẹp lạ lùng c a cái bãi bồi bên kia sông ngay phía tr ớc cửa sổ nhà anh, nh ng anh bi t sẽ không bao gi có th đ ợc đặt chân lên m nh đ t y, Nhĩ đã nh cậu con trai giúp mình thực hiện đi u mong ớc đó. Nh ng cậu con trai lạ i sa vào một đám chơi c và có th lỡ chuy n đò ngang duy nh t trong ngày. 2. C m nghĩ v bài thơ Ánh trăng c a tác gi Nguyễn Duy. Cuộc kháng chi n trong quá kh qua đi, ng i lính trong chi n tranh gi đây đã tr v cuộc sống hằng ngày. Sự bận rộn hôm nay đã khi n ng i ta quên lãng quá kh . Nh ng có một lúc nào đó trong đ i th ng những kỉ niệm trong chi n tranh lại nh nhữ ng th ớc phim quay chậm hiện v . Nguyễn Duy gửi tới bạn đọc thi ph m Ánh trăng cũng chính là gửi tới bạn đọc thông điệp: không nên sống vô tình, ph i bi t th y chung nghĩa tì nh cùng quá kh . Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ. Hình nh những đồng, sông, bể, rừng nguyên sơ, thu n hậu trong kh thơ đ u này là nơi đã nuôi d ỡng, che ch cho tuổi thơ và năm tháng chi n tranh, c một quãng đ ng dài sống trong tình yêu th ơng, gắn bó với thiên nhiên, với những mi n quê y, vầng trăng thành tri kỉ. Trăng nh mái nhà, nh ng i bạn thân thi t c a tâm hồn. đó tâm hồ n tình c m c a con ng i cũng đơn sơ thu n phát nh chính thiên nhiên. Trăng và ng i đã tạo nên mối giao ti p, giao hòa th y chung t ng nh không bao gi có th quên đ ợ c. Từ hồi về thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng đi qua ngõ Như người dưng qua đường. Khi chi n tranh k t thúc, ng i lính tr v bị h p dẫn b i đô thị với ánh điện, cửa gương, những ánh sáng nhân tạo đã làm họ quên đi ánh sáng tự nhiên hi n dịu c a ánh trắ 14 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn ng. Cuộc sống hiện đại với nhi u tiện nghi đã làm cho con ng i th ơ, vô tình với những ngày gian khổ, cùng đồng đội, đồng chí chung một chi n hào mà trăng là bi u t ợng. Vầng trăng đi qua ngõ Như người dưng qua đường. T hình nh v ng trăng “tri kỉ”, v ng trằng tình nghĩa tr thành “ng i d ng qua đ ng”, Nguyễn Duy đã diễn t đ ợc cái thay đổi c a lòng ng i, cái lãng quên, dửng d ng cùng th i gian “xa mặt cách lòng” đ n phũ phàng. So sánh thật th m thía: “nh ng i d ng qua đ ng”. Cũng nh dòng sông có khúc phẳng lặng,êm đ m, cũng có khúc gh nh thác dữ dộ i. Cuộc đ i vốn cũng nhi u bi n động. Ghi lại một tình huống, cuộc sống nơi thị thành c a những con ng i t r ng v thành phố, Nguyễn Duy đặt con ng i vào bối c nh. Thình lình đèn điện tắt Phòng buynh đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn. Khi ánh trăng nhân tạo v t tắt, bóng tối bao trùm h t không gian thì v ng trăng xu t hiện khi n con ng i ngỡ ngàng tr ớc ánh trăng thân th ơng c a tuổi thơ trên những nẻo đ ng ta sống và trong cuộc chi n gian khổ ác liệt. Cuộc sống hiện đại làm cho lòng ng i thay đổi... Tr ớc ng i bạn vô tình y, trăng chẳng nói, chẳng trách khi n ng i lí nh c m th y có cái gì rưng rưng. Ánh trăng soi chi u khi n ng i ta nhận ra độ lệch c a nhân cách mình. Trăng cứ tròn vành vạch Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình. Ánh trăng tr ớc sau vẫn vậy mộc mạc, gi n dị và th y chung. Trăng lặng lẽ tròn đ y một cách trong sáng, vô t , mặc cho th i gian trôi, mặc cho bạn b u x a ai đó quay l ng dù trong quá kh vốn là tri kỉ. Nh ng trăng cũng khơi gợi ni m xúc động, đánh th c l ơng tâm con ng i. Cái giật mình đ ợc diễn t trong khổ thơ “vô ngôn” th hiện sự th c tỉnh đáng quý này. Qua bài thơ, Nguyễn Duy đã khám phá ra vẻ đẹp không bao gi k t thúc c a l ơng tri. D ng nh cuộc sống mới đ y đ hơn khi n cho con ng i lãng quên ánh trăng. Hành trình đi tìm những hạt ngọc n gi u trong tâm hồn con ng i không bao gi ng ng nghỉ và việc hoàn thiện mình c a chính mỗi con ng i cũng không ph i một sớm một chi u. Cuộc đ u tranh h ớng thiện âm th m mà khốc liệt, nó đòi hỏi lòng dũng c m c a con ng i. Ng i lính năm x a y đã dành trọn quá kh soi mình trong hiện tại đ đ u tranh loại bỏ sự vô tình vô nghĩa c a b n thân, h ớng tới sự cao c tốt đẹp. Ánh trăng là bài thơ không quên v quá trình h ớng thiện, quá trình hoàn thiện mì nh c a mỗi con ng i trong cuộc sống hôm nay. 15 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn Đ S 5 I. TR C NGHI M Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong những câu sau: 16 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn 1. Bài Đoàn thuyền đánh cá nằm trong t p thơ nào của Huy C n? A. Lửa thiên. C. Tr i mỗi ngày lại sáng. B. Đồng chí. D. H ơng cây – b p lửa. 2. Bài thơ Bếp lửa của Bằng Vi t đ ợc vi t theo th thơ nào? A. Song th t l c bát. C. Th t ngôn bát cú. B. Th t ngôn t tuyệt. D. Tự do. 3. Giá trị ngh thu t bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguy n Khoa Đi m đ ợc th hi n ở nh ng đi m nào? A. K t hợp nhu n nhuyễn giữa ph ơng th c bi u c m với tự sự, miêu t với bình luận. B. L i thơ trữ tình, thi t tha th hiện tình c m c a ng i mẹ với con. C. L i ru nhịp nhàng lặp đi lặp lại làm cho giọng điệu tr nên ngọt ngào, trìu m n. D. T t c đ u đúng. 4. Tình hu ng cơ b n trong truy n ng n Lặng lẽ Sa Pa của tác gi Nguy n Thành Long là gi? A. Anh thanh niên làm việc trạm khí t ợng gặp cô giá trẻ. B. Anh thanh niên trò chuyện với bác lái xe suốt chặng đ ng v với Sa Pa.\ C. Cuộc gặp gỡ c a ng i thanh niên với bác lái xe cùng với hai hành khách là ông họa sĩ và cô kĩ s . D. Ông họa sĩ già phát họa hình nh c a anh thanh niên trạm khí t ợng. 5. N i dung chủ y u của truy n ng n Chiếc lược ngà của tác gi Nguy n Quang Sáng là: A. K v một chi c l ợc bằng ngà. B. K v cuộc hội ngộ c a cha con anh Sáu sau nhi u năm xa cách. C. Th hiện c m động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong c nh ngộ éo le c a chi n tranh. D. K v cuộc chi n tranh c a nhân dân ta. 6. Trong truy n Cố hương của L Tấn, s thay đ i nào ở nhân v t Nhu n Th làm cho ắtôi” đau xót nhất? A. Thái độ c a Nhuận Thổ. B. Thân hình tàn tạ (n ớc da sạm vàng, những n p răn sâu hoắm, mi mắt vi n đỏ húp mọ ng lên...) C. Thay đổi diện mạo v tinh th n c a Nhuận Thổ. D. Tình bạn nằm tận đáy lòng đối với nhân vật “tôi”. 7. Giá trị n i dung của đo n trích Những đứa trẻ của M.Go ậ rơ- ki đ ợc t o nên t nh ng chi ti t nào? A. Khắc họa những tâm hồn tuổi thơ trong trắng. B. Ghi lại những m nh đ i sống thi u tình th ơng. C. Th hiện sự thông c m đối với m t mát tinh th n c a các em thi u nhi. D. C A, B, C đ u đúng. 8. Truyện Kiều của Nguy n Du ra đ i d a trên c t truy n nào? 17 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn A. Đoạn tr ng tân thanh. C. Kim Vân truyện. B. Thanh Tâm tài nhân. D. Kim Vân Ki u truyện. 9. Trong câu: ắChúng tôi ng i sát vào nhau gi ng nh nh ng chú gà con” có s dụng bi n pháp tu t nào? A. n d . C. So sánh. B. Nhân hóa. D. Chơi chữ. 10. T ắxuân” trong câu: Mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời. (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh H i) và trong câu: “Ngày xuân con én đưa thoi” (Truyện Kiều) thu c lo i t nào? A. Đồng nghĩa. B. Trái nghĩa. C. Đồng âm. II. T LU N 1. Hãy tóm tắt truyện Những ngôi sao xa xôi c a tác gi Lê Minh Khuê. 2. Hãy phân tích bài thơ B p lửa c a Bằng Việt. H NG D N I. TR C NGHI M 1.C 2.D 3.D 4.C 5.C 6.C 7.D 8.D 9.C 10.C II. T LU N 1. Tóm tắt truyện Những ngôi sao xa xôi Truyện Những ngôi sao xa xôi k v một tổ thanh niên xung phong nhận nhiệm v trinh sát mặt đ ng tại một trọng đi m trên tuy n đ ng Tr ng Sơn. Tổ trinh sát gồ m ba cô gái là Định, Nho và Thao. Họ ph i bình tĩnh đối mặt với th n ch t trong những l n phá bom, thậm chí m y l n trong một ngày. Cuộc sống giữa chi n tr ng dù khắc nghiệ t và nguy hi m nh ng họ vẫn có đ ợc ni m vui hồn nhiên c a tuổi trẻ, những giây phút thanh th n và thơ mộng. C ba cô gái gắn bó và yêu th ơng nhau nh là chị em. Ph n cuố i truyện, tác gi tập trung miêu t hành động và tâm trạng c a các nhân vật, ch y u là Ph ơng Định. Trong một l n phá bom, Nho bị th ơng, cô đ ợc sự săn sóc chu đáo c a hai đồng đội. 2. Phân tích bài thơ B p lửa c a Bằng Việt. Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Đó là tâm trạng c a những ng i xa quê. Những cái bình th ng quen thuộc hàng ngày t ng nh chẳng có gì đáng nhớ nh ng đ n khi xa rồi mới bi t chẳng th nào quên. Những nỗi nhớ quê y mỗi ng i có một sắc thái xúc c m khác nhau. Có khi là hình nh dung dị một bát canh rau muống, một chén cà dầm tương,... Có khi lại là một ánh tră ng quê... Còn riêng với Bằng Việt, trong những năm tháng du học Liên Xô, nhà thơ nhớ da di t b p lửa c a bà: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm 18 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn Một bếp lửa ấp iu nồng đượm... C m xúc v bếp lửa c a Bằng Việt bắt đ u t đây. Chúng ta hãy cùng đọc và khẽ ngâm lên t ng l i thơ đ hòa nhập hồn mình bâng khuâng theo dòng c m xúc đang trào dâng c a tác gi . Thật xúc động bi t bao! T một đ t n ớc công nghiệp chỉ toàn b p điện, b p hơi, với những ống khói con tàu, tác gi nhớ v một b p lửa đang chờn vờn sương sớm. Và t b p lửa nhớ đ n kỉ niệm u thơ: Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. C một thiên hồi c hiện v trong tâm trí nhà thơ, suốt một quãng đ i v t v bà cháu bên nhau: Mới lên bốn tuổi đã quen mùi khói. Làng đói kém, bố đi đánh xe thật v t v - Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay. Hồi t ng lại những năm tháng bà cháu cùng sớm hôm có nhau. Tác gi nhớ t ng câu chuyện bà k . Những ngày Hu , bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, bà dặn cháu viết thư cho bố chi n khu, bà sớm chi u nhen b p lửa... L i k sao mà tha thi t th ! Nó gợi trong lòng ng i bao ni m xúc động sâu xa. Làm sao quên đ ợc: Những nă m giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi. Bà đã dặn cháu: Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên. Hình nh ng i bà hiện lên trong l i thơ y đẹp làm sao! Bà lúc nào cũng sẵn sà ng chịu đựng. Bà là th đ y! Suốt một đ i tận t y vì con, vì cháu. Nh ng không chỉ có th . V ợt lên trên tình th ơng y, bà con là ng i làm việc âm th m, lặng lẽ, bi u lộ ý th c trách nhiệm c a mình đối với Tổ quốc. Bà đà cùng chịu đựng gian khổ, cùng chia sẻ hi sinh cho cuộc kháng chi n này. Càng lớn khôn, tác gi càng nhân th c rõ t m lòng cao quý c a bà, ng i đã lận đận bi t m y nắng m a đ nhen nhóm trong lòng đ a cháu yêu quý c a mình ngay t tuổi thơ một tình c m rộng lớn hơn tình bà cháu thông th ng. Đó là một ngọn lửa chứa chan niềm tin dai dẳng đối với đ t n ớc, con ng i: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm thương yêu khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng bếp lửa! Hình nh bếp lửa đ ợc lặp lại nhi u trong bài thơ có giá trị tu t độc đáo. Đây là hình nh t thực trong cuộc sống đ i th ng. Song, đối với ng i đi xa quê h ơng lại là một d u n khó phai m - B i vì chính bên cạnh b p lửa hồng y, hình nh ng i bà “ch n v n trong s ơng sớm” in đậm tâm trí tác gi t tuổi nhỏ. Nh b p lửa mà th i thơ u tá c gi êm đ m, m áp nh những câu chuyện cổ tích mà bà th ng hay k . B p lửa và ng i bà chính là nguồn sáng tâm hồn, nuôi d ỡng tình c m th ơng yêu cho ng i cháu. Đi u đáng nói nh t v bài thơ chính là ý nghĩa t ợng tr ng c a hình t ợng b p lử a. Đó là ngọn lửa ni m tin, ngọn lửa tình yêu, ngọn lửa c a tâm hồn dân tộc đã nhóm lên đã nhóm lên trong tâm hồn trẻ thơ những c m xúc và suy nghĩ chân tình, đẹp đẽ. Hình nh b p lửa trong quá kh , trong hiện tại đan cài vào nhau, nâng c m xúc và t duy nhà 19 Tài liệu ch t l ợng cao Onthi24h.vn thơ bay bổng dạt dào, h ớng v gia đình, v nguồn cội, v quê h ơng đ t n ớc. S c h p dẫn c a bài thơ chính là đó. V i giọng thơ ân tình thi t tha, nhà thơ hồi t ng những nă m tháng cùng bà “nhóm lửa”. Hình nh chim tu hú kêu trên những cánh đồng xa gợi lên không khí c a một buổi sớm tinh mơ, vắng vẻ, quạnh hiu.. cùng với hình nh chim tu hú, hình nh bà cũng hiện lên l i c i, v t v . Các v n nối ti p nhau đ diễn t c m xúc y: Xa, nhà, Huế, thế,về... tạo âm h ng kéo dài liên t c không d t. Nhạc điệu buồn, tha thi t, tr m lặng th hiện nỗi nhớ nhung bà: Giờ cháu đi xa có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà,niềm vui trăm ngã Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? Chính tình bà cháu cao đẹp và thiêng liêng kì diệu đã nhen nhóm trong lòng nhà thơ ni m tin yêu cuộc sống, con ng i, tình yêu quê h ơng đ t n ớc. Đây là một bài thơ dạt dào c m xúc. Tác gi đã khéo léo sử d ng cách gieo v n, láy điệp t và những hình nh có s c liên t ng độc đáo tạo nên giá trị cho bài thơ. Ta c m nhận đ ợc t m lòng bi t ơn, nỗi nhớ nhung c a nhà thơ dành cho ng i bà yêu d u c a mình. Bếp lửa đã khơi dậy trong ta một tình c m cao đẹp đối với gia đình, quê h ơng, đ t n ớc. Đặc biệt là lòng bi t ơn sâu sắc đối với ng i bà. Đ DOWNLOAD Đ Y Đ T Đ 1 → 20 (FILE WORD) VÀO LINK: http://onthi24h.vn/tai-lieu-hoc-tap/bo-45-de-on-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10co-dap-an-file-1-tu-de-1-20-701.html Đ DOWNLOAD Đ Y Đ T Đ 21 → 45 (FILE WORD) VÀO LINK: http://onthi24h.vn/tai-lieu-hoc-tap/bo-45-de-on-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10co-dap-an-file-2-tu-de-21-45-702.html 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan