Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Tuyển sinh lớp 10 Môn văn 45 đề ôn thi vào 10 môn ngữ văn có đáp án...

Tài liệu 45 đề ôn thi vào 10 môn ngữ văn có đáp án

.DOC
262
230
127

Mô tả:

45 đề ôn thi vào 10 môn ngữ văn có đáp án
ĐỀỀ SỐỐ 1 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phầần I: (6 điểm) Trong văn bản “Làng ”của Kim Lân có đoạn: “Nhưng sao lại nảy ra cái tn như vậy được? Mà thằằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rôằi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuy ện âấy làm gì. Chao ôi! C ực nh ục ch ưa, c ả làng Vi ệt gian! Rôằi đây biếất làm ằn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mâấy. Suôất c ả cái nước Vi ệt Nam này người ta ghế tởm, người ta thù hằằn cái giôấng Việt gian bán n ước… L ại còn bao nhiếu ng ười làng, tan tác môỗi người một phương nữa, không biếất họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...” (SGK Ngữ vằn 9, tập một, trang 166) 1. Tâm trạng của nhân vật được nói đếến trong đo ạn trích trến là ai? “Cái cơ sự này” trong đoạn trích là điếều gì? 2. Việc sử dụng liến tếếp các câu nghi vâến trong đo ạn văn trến có tác d ụng gì trong khi diếễn t ả nh ững c ảm xúc, suy nghĩ của nhân vật? 3. Băềng sự hiểu biếết vếề truyện ngăến “Làng”, hãy viếết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 – 15 câu theo theo phép lập luận tổng - phân - hợp, phân tch diếễn biếến tâm tr ạng c ủa nhân v ật khi biếết “cái cơ sự này”. Trong đoạn văn có sử dụng thành phâền tnh thái và khởi ngữ (Gạch chân và chú thích rõ). 4. Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn h ướng vếề làng ch ợ Dâều, nh ưng tác gi ả l ại đ ặt tến tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phải “Làng ch ợ Dâều”? 5. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác ph ẩm viếết vếề ng ười nông dân v ới nôễi đau sâu săếc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai? Phâền II (4 điểm) Trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyếễn Duy có câu: “Ngửa mặt lến nhìn mặt” 1. Chép tếếp câu thơ trến để hoàn thành khổ thứ năm của bài th ơ. 2. Từ “mặt” thứ hai trong khổ thơ vừa chép được chuyển nghĩa theo ph ương th ức nào? Phân tch cái hay của cách dùng từ nhiếều nghĩa trong câu thơ đó? 3. Hãy viếết một đoạn văn quy nạp (khoảng 10 câu) phân tch ý nghĩa bi ểu t ượng c ủa hình ảnh vâềng trăng và chiếều sâu tư tưởng mang tnh triếết lí trong khổ th ơ kếết c ủa bài th ơ. Trong đo ạn có s ử d ụng m ột câu ph ủ định (Gạch chân câu phủ định). ĐỀỀ SỐỐ 2 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phầần I: 7 điểm Mở đâều bài thơ của mình, có một nhà thơ viếết: Con ở miếằn Nam ra thằm lằng Bác Đã thâấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. và ở cuôếi bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước : “Muôấn làm cây tre trung hiếấu chôấn này” 1 Cầu 1. Em hãy cho biếết những câu trơ trến trích trong bài th ơ nào? Tác gi ả là ai? Nếu hoàn c ảnh ra đ ời c ủa bài thơ. Cầu 2. Trong những câu thơ trến, hình ảnh hàng tre trong câu th ơ nào là hình ảnh t ả th ực, hình ảnh hàng tre trong câu thơ nào là hình ảnh ẩn dụ? Ý nghĩa của hình ảnh hàng tre trong khổ đâều và trong câu kếết bài th ơ em v ừa nếu có giôếng nhau không? Vì sao? Việc lặp lại hình ảnh hàng tre ở câu kếết bài thơ có ý nghĩa gì? Cầu 3. Viếết đoạn văn theo phép lập luận diếễn dịch (kho ảng 8 -10 câu) phân tch kh ổ cuôếi c ủa bài th ơ trến. Trong đoạn văn có sử dụng phép thếế và một thành phâền biệt lập (chú thích rõ). Cầu 4. Cây tre đã trở thành hình ảnh trung tâm của nhiếều tác ph ẩm văn h ọc Vi ệt Nam. Trong ch ương trình Ng ữ văn THCS, có tác phẩm văn học hiện đại nào em đã học cũng xuâết hi ện hình ảnh cây tre ? Tác gi ả c ủa tác ph ẩm đó là ai ? Phâền 2: 3 điểm Hình ảnh mùa xuân đâết nước hiện lến thật đẹp trong nh ững vâền th ơ của Thanh H ải: Mùa xuân người câằm súng, Lộc giằất đâằy trến lưng. Mùa xuân người ra đôằng, Lộc trải dài nương mạ. Tâất cả như hôấi hả, Tâất cả như xôn xao… (Mùa xuân nho nhỏ) Cầu 1. Hãy trình bày mạch cảm xúc của bài thơ. Cầu 2. Trong khổ thơ trến, từ “lao xao” có thể thay thếế cho từ “xôn xao” được không? Vì sao? Cầu 3. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” cho ta thâếy niếềm mong muôến đ ược sôếng có ích, côếng hiếến cho đ ời là m ột leễ tự nhiến như con chim mang đếến tếếng hót, bông hoa toả h ương săếc cho đ ời c ủa Thanh H ải. Trong bài “M ột khúc ca xuân”, Tôế Hữu cũng có những suy ngâễm tương tự: “Sôấng là cho đâu chỉ nhận riếng mình”. Băềng một đoạn văn quy nạp khoảng 12- 15 câu, trình bày ý kiếến của em vếề quan ni ệm sôếng nói trến trong câu th ơ c ủa Tôế H ữu. --------------------HẾẾT-------------------------- ĐẾỀ SỐẾ 3 ĐẾỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phầần I: (6 điểm) Cho câu thơ sau: “Ngày xuân con én đưa thoi” (Trích “Truyện Kiếằu”) Cầu 1: Chép chính xác ba câu thơ tếếp theo. Nh ững câu th ơ em v ừa chép thu ộc đo ạn trích nào c ủa Truyện Kiếều? Nếu tến tác giả? Cầu 2: Theo em, hình ảnh “con én đưa thoi” trong đoạn thơ được hiểu nh ư thếế nào? Cầu 3: Trong chương trình Ngữ văn lớp 9 cũng có một bài th ơ s ử d ụng hình ảnh “thoi”. Em hãy chép l ại câu thơ đó và ghi rõ tến tác phẩm, tác giả? Nghĩa chung hình ảnh “thoi” trong hai câu th ơ này là gì? Cầu 4: Hãy viếết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập lu ận qui n ạp, trình bày c ảm nh ận c ủa em vếề cảnh ngày xuân trong đoạn thơ đã dâễn ở trến. Trong đo ạn có s ử d ụng câu dùng l ời dâễn tr ực tếếp và m ột câu ghép. (Gạch chân và chú thích rõ) Phầần II: (4 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Quế hương anh nước mặn, đôằng chua Làng tôi nghèo đâất cày lến sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bến súng, đâằu sát bến đâằu, Đếm rét chung chằn thành đôi tri kỉ. Đôằng chí!” (Trích Đôằng chí – Chính Hữu) Cầu 1: Nếếu phân loại theo câếu tạo ngữ pháp, dòng th ơ cuôếi là ki ểu câu gì? Nếu tác d ụng c ủa vi ệc s ử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh trến? 2 Cầu 2: Đoạn thơ trến đã cho thâếy cơ sở hình thành tnh đôềng chí gi ữa nh ững ng ười lính Cách m ạng thòi kì kháng chiếến chôếng Pháp. Em hãy cho biếết tnh đôềng chí đó được xây d ựng d ựa trến nh ững c ơ s ở nào? (Trình bày ngăến gọn) Cầu 3: Từ cảm nhận vếề đoạn thơ trến, hãy phát biểu suy nghĩ c ủa em vếề m ột tnh b ạn đ ẹp. (Trình bày băềng một đoạn văn khoảng 8 – 10 câu) - Chúc em làm bài tôất ĐẾỀ SỐẾ 4 ĐẾỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phầần I: (4 điểm) Cho đoạn trích sau: “Ông Hai vâỗn trằằn trọc không sao ngủ được. Ông hếất trở mình bến này l ại tr ở mình bến kia, th ở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không câất lến đ ược… Có tếấng nói léo xéo ở gian trến. Tiếấng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thếấ? Trôấng ng ực ông lão đ ập thình th ịch. Ông lão nín thở, lằấng tai nghe bến ngoài…” Cầu 1: Đoạn trích trến trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Cầu 2: Chỉ ra những từ láy tượng thanh có trong đo ạn trích. Nh ững t ừ láy đó đã giúp b ộc l ộ tâm tr ạng c ủa nhân vật ông Hai như thếế nào? Tại sao ông Hai lại có tâm trạng đó? Cầu 3: Truyện ngăến “Làng” là một trong những tác ph ẩm tếu bi ểu c ủa nhà văn Kim Lân, đã t ạo m ột dâếu âến riếng trong lòng người đọc. Em hãy viếết đoạn văn khoảng nửa trang giâếy thi gi ới thiệu vếề tác ph ẩm này. Phầần II: (6 điểm) Nguyếễn Du đã có những câu thơ khăếc họa bức tranh thiến nhiến mùa xuân t ươi đ ẹp nh ư sau: “Ngày xuân con én đưa thoi, Thiếằu quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lế trằấng điểm một vài bông hoa. ” (Trích Truyện Kiếằu) Cầu 1: Từ “thiếều quang” trong đoan trích trến có nghĩa là gì? Cầu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyếễn Du sử dụng trong đo ạn th ơ trến. Cách s ử d ụng ngh ệ thu ật đ ảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phâền khăếc họa vẻ đẹp thiến nhiến mùa xuân nh ư thếế nào? Cầu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài th ơ sử d ụng phép đ ảo ng ữ đ ể khăếc h ọa v ẻ đ ẹp thiến nhiến mùa xuân. Em hãy chép lại những câu th ơ tương tự và cho biếết đó là bài th ơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ. Cầu 4: Viếết một đoạn văn diếễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nếu c ảm nh ận c ủa em vếề b ức tranh thiến nhiến mùa xuân trong đoạn thơ trến. Trong đoạn văn có sử dụng m ột câu ghép và m ột thành phâền bi ệt l ập ph ụ chú. (G ạch chân và chú thích rõ) - Chúc em làm bài tôất – 3 ĐẾỀ SỐẾ 5 ĐẾỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phầần I: (6 điểm) Cho đoạn trích sau: “Mãi khuya, bà Hai mới chôấng gôấi đứng dậy. Bà lẳng lặng xuôấng bếấp châm l ửa ngôằi tnh tếằn hàng. Vâỗn những tếằn cua, tếằn bún, tếằn đôỗ, tếằn kẹo … Vâỗn cái giọng rì râằm, rì râằm thường ngày. - Này, thâằy nó ạ. Ông Hai nằằm rũ ra ở trến giường không nói gì. - Thâằy nó ngủ rôằi à ? - Gì ? Ông lão kheỗ nhúc nhích. - Tôi thâấy người ta đôằn … Ông lão gằất lến: - Biếất rôằi! Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi hiu hằất .” (Trích Làng – Kim Lân) Cầu 1: Dâếu châếm lửng trong câu “ Tôi thâấy người ta đôằn …” có tác dụng gì? Sự việc mà bà Hai nghe “người ta đôằn” là sự việc nào? Cầu 2: Theo trình tự côết truyện thì đoạn trích năềm ở tnh huôếng nào? Ý nghĩa của tnh huôếng này là gì? Cầu 3: Trong cuộc đôếi thoại trến, có những phương châm hội tho ại nào đã b ị vi ph ạm? Theo em, vi ệc tác gi ả để cho nhân vật vi phạm các phương châm hội thoại này nhăềm mục đích gì? Cầu 4: Viếết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép l ập lu ận t ổng – phân – h ợp phân tch tâm tr ạng ông Hai kể từ khi nghe tn làng Chợ Dâều theo giặc. Trong đo ạn văn có s ử d ụng m ột câu b ị đ ộng và m ột phép nôếi liến kếết. (Gạch chân và chú thích rõ) Phầần II: (4 điểm) Trong bài “Đoàn thuyếằn đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau: “ Thuyếằn ta lái gió với buôằm trằng.” Cầu 1: Chép chính xác ba câu thơ tếếp theo? D ựa vào trình t ự ra kh ơi c ủa đoàn thuyếền thì đo ạn trích em v ừa chép mang nội dung gì ? (Diếễn đạt ngăến gọn băềng một câu văn) Cầu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu th ơ “ Thuyếằn ta lái gió với buôằm trằng ”? Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phâền khăếc họa vẻ đẹp nào của nh ững ng ười ng ư dân? Cầu 3: Từ đoạn thơ vừa chép, với những hiểu biếết xã hội của mình, em hãy trình bày suy nghĩ (kho ảng n ửa trang giâếy thi) vếề hình ảnh những người ngư dân vâễn đang ngày đếm v ươn kh ơi bám bi ển trong th ời đi ểm hiện nay. - Chúc em làm bài tôất – 4 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 ĐẾỀ SỐẾ 6 5 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút 6 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Phầần I: (4 điểm) Mở đâều bài thơ”Ánh trăng”, Nguyếễn Duy viếết: “Hôằi nhỏ sôấng với đôằng với sông rôằi với bể hôằi chiếấn tranh ở rừng vâằng trằng thành tri kỉ” Cầu 1: Trong bài thơ, các hình ảnh “đôềng, sông, bể, r ừng” đ ược nhăếc l ại ở m ột kh ổ th ơ khác. Chép chính xác khổ thơ đó. Các hình ảnh “đôềng, sông, bể, rừng” ở hai khổ thơ khác nhau nh ư thếế nào? Cầu 2: Bài thơ gợi nhăếc và củng côế thái độ nào ở người đọc? Cầu 3: Từ cảm nhận vếề truyếền thôếng đạo lí của dân tộc, hãy viếết đo ạn văn (kho ảng n ửa trang giâếy thi) trình bày suy nghĩ của em vếề tnh cảm mà nhân dân dành cho đ ại t ướng Võ Nguyến Giáp khi ông t ừ trâền (tháng 10 – 2013). Phầần II: (6 điểm) Sự hòa hợp giữa thiến nhiến và con người đã làm nến b ức tranh đ ẹp vếề cu ộc sôếng m ới ở miếền Băếc thời kì xây dựng CNXH. Cầu 1: Nhận xét trến nói vếề bài thơ nào ? Ai là tác giả? Cầu 2: Trong bài thơ em vừa nếu có nhiếều từ “hát” khiếến c ả bài th ơ nh ư m ột khúc tráng ca. Đó là khúc ca gì và tác giả thay lời ai? Chép chính xác câu th ơ có từ “hát” đ ược dùng ngh ệ thu ật ẩn d ụ trong bài th ơ và nếu tác dụng? Cầu 3: Viếết đoạn văn khoảng 15 câu làm sáng tỏ nh ận xét trến. Trong đo ạn có s ử d ụng câu b ị động và một câu cảm thán. (Gạch chân và chú thích rõ). Cho biếết đo ạn văn em v ừa viếết diếễn đ ạt theo cách nào? - Chúc em làm bài tôất – ĐẾỀ SỐẾ 7 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phầần I: (6 điểm) Cho câu thơ sau : “Ngày ngày mặt trời đi qua trến lằng Thâấy một mặt trời trong lằng râất đỏ, Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kếất tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân. ” (Trích Viếấng lằng Bác – Viếễn Phương) 7 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Cầu 1: Nếu ngăến gọn hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Cầu 2: Từ “mặt trời” ở câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Phép tu t ừ này có tác dụng như thếế nào trong việc bộc lộ cảm xúc của tác gi ả? Có th ể coi đây là hi ện t ượng m ột nghĩa gôếc c ủa t ừ phát triển thành nhiếều nghĩa được không? Vì sao? Cầu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có những câu th ơ xuâết hi ện hình ảnh “ mặt trời” qua cách sử dụng phép tu từ tương tự. Chép những câu thơ đó và cho biếết tến tác gi ả, tác ph ẩm. Cầu 4: Trình bày cảm nhận của em vếề đoạn thơ trến băềng m ột đo ạn văn kho ảng 10 – 12 câu, tri ển khai theo lôếi lập luận tổng phân hợp để thâếy được dòng cảm xúc chân thành c ủa tác gi ả tr ước khi vào lăng viếếng Bác. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một phép nôếi liến kếết. (G ạch chân và chú thích rõ) Phầần II: (4 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Thuyếằn ta lái gió với buôằm trằng. ” (Trích Đoàn thuyếằn đánh cá – Huy Cận) Cầu 1: Chép chính xác ba câu thơ tếếp theo? D ựa vào trình t ự ra kh ơi c ủa đoàn thuyếền thì đo ạn trích em v ừa chép mang nội dung gì ? (Diếễn đạt ngăến gọn băềng một câu văn) Cầu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu th ơ “ Thuyếằn ta lái gió với buôằm trằng ”? Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phâền khăếc họa vẻ đẹp nào của nh ững ng ười ng ư dân? Cầu 3: Từ đoạn thơ vừa chép, với những hiểu biếết xã hội của mình, em hãy trình bày suy nghĩ (kho ảng n ửa trang giâếy thi) vếề hình ảnh những người ngư dân vâễn đang ngày đếm v ươn kh ơi bám bi ển trong th ời đi ểm hiện nay. - Chúc em làm bài tôất – ĐẾỀ SỐẾ 8 8 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút 9 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Phầần I. (4 đ) Cho những câu thơ sau: Rôằi sớm rôằi chiếằu lại bếấp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sằỗn Một ngọn lửa chứa niếằm tn dai dẳng 1. Chép chính xác 8 câu thơ tếếp theo và cho biếết đo ạn th ơ em v ừa chép trích trong bài th ơ nào? Tác gi ả? 2. Hình ảnh ngọn lửa trong câu thơ trến được một bạn học sinh hi ểu là: M ột hi ện t ượng t ạo nến ánh sáng và hơi âếm do sự đôết cháy nhiến liệu, cách hiểu âếy có đúng không? Vì sao? 3. Từ cảm nhận vếề bài thơ trến, hãy viếết đoạn văn kho ảng 10 đếến 12 câu văn trình bày suy nghĩ c ủa em vếề tnh cảm gia đình. Phầần II. (6đ) Cho đoạn văn sau: ‘’… Nhìn lũ con, tủi thân, nước măết ông lão cứ giàn ra. Chúng nó là tr ẻ con làng Vi ệt gian đâếy? Chúng nó b ị ng ười ta rẻ rúng hăết hủi đâếy? Khôến nạn, băềng âếy tuổi đâều …Ống lão năếm ch ặt tay l ại mà rít lến: - Chúng bay ăn miếếng cơm hay miếếng gì vào môềm mà đi làm cái giôếng Vi ệt gian bán n ước đ ể nh ục nhã thếế này ” (Trích “Làng” - Kim Lân) 1. Đoạn văn trến nói lến tâm trạng như thếế nào của nhân v ật Ống Hai? Theo em tnh huôếng nào trong truyện “Làng” đã khiếến ông Hai có tâm trạng như vậy? 2. Chỉ ra các câu nghi vâến trong đoạn trích trến. Vi ệc s ử d ụng ki ểu câu âếy đã góp phâền t ạo nến ngôn ng ữ nhân vật độc đáo thếế nào? 3. Xây dựng hình tượng nhân vật ông Hai, luôn tự hào, luôn h ướng vếề làng ch ợ Dâều nh ưng vì sao Kim Lân lại đặt tến truyện ngăến của mình là “Làng” mà không ph ải làng ch ợ Dâều? 4. Hãy viếết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép l ập lu ận t ổng – phân – h ợp, làm rõ tâm tr ạng c ủa ông Hai khi nghe tn làng Dâều theo giặc. Trong đo ạn có s ử d ụng m ột thành phâền bi ệt l ập và phép nôếi. (G ạch chân và chú thích rõ) ĐẾỀ SỐẾ 9 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút PHẦỀN I (6 điểm) Nói vếề bài thơ Viếấng lằng Bác của tác giả Viếễn Phương có nhận xét: “Có thể nói bài th ơ là m ột th ứ tếếng lòng giản dị, hôền nhiến mà âm vang của nó còn làm th ổn th ức lòng ng ười mãi mãi”. (Tìm hiểu vẻ đẹp tác phẩm vằn học Ngữ vằn 9 – Lế Bảo – NXBGD, 2007) 1.Em hãy nếu hoàn cảnh sáng tác và cảm xúc bao trùm của tác gi ả trong bài th ơ. 2.Chép nguyến văn khổ thơ diếễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác gi ả khi vào trong lăng viếếng Bác. 3.Chỉ ra một hình ảnh ẩn dụ có trong khổ thơ mà em vừa chép và nếu ý nghĩa c ủa hình ảnh ẩn d ụ đó. 10 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 4.Cho câu văn sau: “Trong bài thơ Viếếng lăng Bác, ngo ại c ảnh ch ỉ đ ược miếu t ả châếm phá vài nét, còn chủ yếếu tác giả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc yếu thương, ngưỡng mộ của mình đôếi v ới Ch ủ tịch Hôề Chí Minh.” Hãy coi câu văn trến là câu chủ đếề, viếết tếếp khoảng 8 đếến 10 câu văn đ ể t ạo thành m ột đo ạn văn trình bày theo cách diếễn dịch; trong đoạn văn có sử d ụng câu ch ứa thành phâền bi ệt l ập và phép thếế (g ạch chân, chú thích thành phâền biệt lập và từ ngữ dùng làm phép thếế). PHẦỀN II (4 điểm) Cho đoạn văn sau: “Mãi khuya, bà Hai mới chôếng gôếi đứng d ậy. Bà l ẳng l ặng xuôếng bếếp châm l ửa ngôềi tnh tếền hàng. Vâễn nh ững tếền cua, tếền bún, tếền đôễ, tếền kẹo…Vâễn cái giọng rì râềm, rì râềm th ường ngày. - Này thâềy nó ạ. Ống Hai năềm rũ ở trến giường không nói gì. - Thâềy nó ngủ rôềi à? - Gì? Ống lão kheễ nhúc nhích. - Tôi thâếy người ta đôền… Ống lão găết lến: - Biếết rôềi! Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi hiu hăết.” (Trích Làng – Kim Lân) 1. Dâếu châếm lửng trong câu “ Tôi thâếy người ta đôền...” có tác d ụng gì? Vi ệc mà bà Hai nghe “người ta đôền” là việc nào? 2. Ngôn ngữ tác giả sử dụng trong đoạn trích trến có ph ải là ngôn ng ữ đôếi tho ại không? Em có nhận xét như thếế nào vếề tác dụng của cách sử dụng ngôn ngữ nhân v ật trong đo ạn trích? 3. Từ văn bản trến, với những hiểu biếết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ trong kho ảng nửa trang giâếy thi, vếề tnh yếu Tổ quôếc của người Việt trẻ tu ổi hôm nay. ---------Hếết--------ĐẾỀ SỐẾ 10 11 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút 12 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Phầần I: (6 điểm) Cho đoạn trích sau: “Với lòng mong nhớ của anh, chằấc anh nghĩ rằằng, con anh seỗ chạy xô vào lòng anh, seỗ ôm ch ặt lâấy c ổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé gi ật mình, tròn mằất nhìn. Nó ng ơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Môỗi lâằn bị xúc đ ộng, vếất th ẹo dài bến má ph ải l ại đ ỏ ửng lến, giâằn giật, trông râất dếỗ sợ.” (Trích Chiếấc lược ngà – Nguyếỗn Quang Sáng) Cầu 1: Nhân vật "anh" và "con bé" trong đoạn trích trến là những ai? Tại sao trong đo ạn trích trến, nhân v ật con bé còn “ngơ ngác, lạ lùng” nhưng đếến phâền sau của truyện lại có sự thay đổi “Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vếất thẹo dài bến má của ba nó nữa”? Cầu 2: Xác định và gọi tến thành phâền biệt lập có trong câu “Với lòng mong nhớ của anh, chằấc anh nghĩ rằằng, con anh seỗ chạy xô vào lòng anh, seỗ ôm chặt lâấy cổ anh.” ? Cầu 3: Theo trình tự côết truyện thì đoạn trích năềm ở tnh huôếng nào? Ý nghĩa của tnh huôếng này là gì? Theo em, chi tếết “vếất thẹo dài bến má phải” của nhân vật “anh” trong truyện ngăến này có ý nghĩa như thếế nào trong vi ệc xây dựng côết truyện và bộc lộ chủ đếề? Cầu 4: Viếết một đoạn văn từ 10 - 12 câu theo phép lập lu ận tổng – phân – h ợp nếu c ảm nh ận c ủa em vếề tnh c ảm của nhân vật "con bé" dành cho ba trong truyện ngăến “Chiếếc lược ngà”. Trong đo ạn văn có s ử d ụng m ột câu m ở rộng thành phâền và một phép liến kếết. (Gạch chân và chú thích rõ) Phầần II: (4 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Con ơi tuy thô sơ da thịt Lến đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con.” Cầu 1: Đoạn thơ trến trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Nếu hoàn c ảnh sáng tác c ủa tác ph ẩm? Cầu 2: Chỉ ra hàm ý trong hình ảnh thơ “Lến đường” và “Không bao gi ờ nh ỏ bé” trong đo ạn trích trến. Qua đây, em hiểu điếều gì vếề mong ước của người cha đôếi với con? Cầu 3: Trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thếế kỉ mới”, tác giả Vũ Khoan cũng đã có nh ững l ời khuyến t ương tự cho thếế hệ trẻ: “Bước vào thếế kỉ mới, muôến “ sánh vai cùng các cường quôấc nằm châu” thì chúng ta phải lâếp đâềy hành trang băềng những điểm mạnh, vứt b ỏ nh ững điểm yếếu”. T ừ đo ạn th ơ trến và v ới nh ững hi ểu biếết xã hội của mình, em hãy cho biếết thếế h ệ trẻ ngày nay câền ph ải làm thếế nào đ ể " Không bao giờ nhỏ bé được " khi chuẩn bị hành trang vào tương lai. Trình bày suy nghĩ băềng m ột đo ạn văn trong kho ảng n ửa trang giâếy thi. - Chúc em làm bài tôất – 13 ĐỀỀ SỐỐ 11 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phầần I: (6 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yếu câều dưới đây: “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đâất dưới quả bom. Đâất rằấn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bến. Th ỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tếấng động sằấc đếấn gai người, c ứa vào da th ịt tôi. Tôi rùng mình và bôỗng thâấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lến một t! V ỏ quả bom nóng. M ột dâấu hi ệu ch ẳng lành. Ho ặc là nóng từ bến trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.” (Trích Những ngôi sao xa xôi – Lế Minh Khuế ) Cầu 1: Nhân vật "tôi" trong đoạn trích trến là ai? Trong đoạn trích, tác giả miếu t ả nhân v ật âếy đang làm công vi ệc gì? Qua công việc đó, nhân vật đã bộc lộ những vẻ đẹp phẩm châết nào? Cầu 2: Nhận xét vếề cách sử dụng các kiểu câu trong đo ạn trích và nếu hi ệu qu ả s ử d ụng các ki ểu câu này trong việc biểu đạt nội dung? Cầu 3: Viếết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập lu ận tổng – phân – h ợp phân tch ngh ệ thu ật miếu t ả tâm lí nhân vật “tôi” trong lâền đi làm nhiệm vụ đ ược nhăếc đếến qua đo ạn trích trến. Trong đo ạn văn có s ử d ụng m ột câu ghép chính phụ. (Gạch chân và chú thích rõ) Cầu 4: Kể tến một tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 9 cùng đếề tài v ới truy ện ngăến “ Những ngôi sao xa xôi” ? Ghi rõ tến tác giả. Phâền II: (4 điểm) Cầu 1: Chép chính xác bôến câu thơ cuôếi trong bài th ơ “Nói v ới con” c ủa Y Ph ương. Ng ười cha muôến nói v ới con điếều gì qua đoạn thơ em vừa chép? Cầu 2: Nhận xét ngăến gọn vếề phong cách nghệ thuật đặc săếc của bài thơ. Cầu 3: Từ những điếều người cha nói với con trong những câu th ơ trến, theo em, thếế h ệ tr ẻ Vi ệt Nam hôm nay câền chuẩn bị cho mình những hành trang gì để “Không bao giờ nhỏ bé” khi bước vào đời. (Trình bày kho ảng nửa trang giâếy thi) - Chúc em làm bài tôất – ĐẾỀ SỐẾ 12 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phầần I (6 điểm): Trong lời bài hát “Xe ta đi trong đêm Trường Sơn” có đoạn: “Những đếm Trường Sơn Đường tếền tuyếến uôến quanh co Mây trời đẹp quá, Vỡ kính rôềi, trăng tràn cả vào xe”….. 14 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 (Nhạc và lời: Tân Huyếằn) 1. Đoạn lời bài hát trến gợi em liến tưởng đếến bài th ơ nào trong ch ương trình Ng ữ văn l ớp 9? Nếu tến tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. 2. Tác giả đã đưa vào trong bài thơ em vừa gợi nh ớ m ột hình ảnh râết đ ộc đáo. Theo em, dó là hình ảnh nào? Việc sáng tạo hình ảnh đo của tác giả nhâềm mục đích gì? 3. Dựa vào khổ thơ cuôếi của bài thơ, hãy viếết một đo ạn văn theo cách l ập lu ận điếễn d ịch (kho ảng 12 câu) làm rõ hình ảnh những chiếếc xe và bức chân dung tuy ệt v ời vếề ng ưừoi chiếến sĩ lái xe Tr ường S ơn. Trong đo ạn có sử dụng một phép nôếi và một câu kở rộng thành phâền (gạch chân, chú thích rõ). 4. Kể tến một tác phẩm thơ đã học cùng viếết vếề đếề tài người lính, ghi rõ tến tác giả. Phâền II (4 điểm) “Những ngôi sao xa xôi” của Lế Minh Khuế là một trong những tác phẩm thành công viếết vếề nh ững n ữ thanh niến xung phong thời kì cuộc kháng chiếến chôếng Mĩ c ủa dân t ộc ta đang diếễn ra ác li ệt, nhâết là trến tuyếến đ ường Trường Sơn. Trong tác phẩm có đoạn: “Chị Thao vâấp ngã, tôi đỡ chị. Nhưng chị vùng ra, mằất mở to, mờ trằấmg đi nh ư không còn s ự sôấng. Sao v ậy? Tôi không hiểu. Chị kéo luôn tay tôi, sà xuôấng mô đâất. Vâng, một mô đâất nh ỏ, h ơi dài, ph ủ đâằy thuôấc bom màu xám.” 1. Đoạn văn trến và tác phẩm được kể băềng lời của nhân vật nào? Nếu hi ệu quả của cách ch ọn vai k ể âếy. 2. Chỉ ra một câu ghép và nếu rõ câếu tạo ngữ pháp của câu ghép đó. 3. Trong không khí cả nước hân hoan kỉ niệm 40 năm gi ải phóng miếền Nam, thôếng nhâết đâết n ước, càng trân trọng, ngưỡng mộ thếế hệ trẻ Việt Nam thời chôếng mĩ – nh ững con ng ười đã không tếếc máu x ương đ ể đem lại nếền hòa bình cho nước nhà, ta càng không kh ỏi gi ật mình tr ước lôếi sôếng th ờ ơ, vô c ảm c ủa m ột b ộ phận lớp trẻ hiện nay. Băềng một đoạn văn khoảng ½ trang giâếy thi, em hãy nếu suy nghi c ủa mình vếề vâến đếề này. - Chúc em làm bài tôất – ĐẾỀ SỐẾ 13 15 LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút 16 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Phầần I: (6 điểm) Cho đoạn trích sau: “Với lòng mong nhớ của anh, chằấc anh nghĩ rằằng, con anh seỗ chạy xô vào lòng anh, seỗ ôm ch ặt lâấy c ổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé gi ật mình, tròn mằất nhìn. Nó ng ơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Môỗi lâằn bị xúc đ ộng, vếất th ẹo dài bến má ph ải l ại đ ỏ ửng lến, giâằn giật, trông râất dếỗ sợ.” (Trích Chiếấc lược ngà – Nguyếỗn Quang Sáng ) Cầu 1: Nhân vật "anh" và "con bé" trong đoạn trích trến là những ai? Tại sao trong đo ạn trích trến, nhân v ật con bé còn “ngơ ngác, lạ lùng” mà đếến phâền sau của truyện lại “hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vếất thẹo dài bến má của ba nó nữa”? Cầu 2: Xác định và gọi tến thành phâền biệt lập có trong câu “Với lòng mong nhớ của anh, chằấc anh nghĩ rằằng, con anh seỗ chạy xô vào lòng anh, seỗ ôm chặt lâấy cổ anh.” ? Cầu 3: Theo trình tự côết truyện thì đoạn trích năềm ở tnh huôếng nào? Ý nghĩa của tnh huôếng này là gì? Theo em, chi tếết “vếất thẹo dài bến má phải” của nhân vật “anh” trong truyện ngăến này có ý nghĩa như thếế nào trong vi ệc xây dựng côết truyện và bộc lộ chủ đếề? Cầu 4: Viếết một đoạn văn từ 10 - 12 câu theo phép lập lu ận tổng – phân – h ợp nếu c ảm nh ận c ủa em vếề nhân v ật "con bé" trong đoạn trích trến. Trong đoạn văn có sử dụng m ột câu m ở r ộng thành phâền và m ột phép liến kếết. (Gạch chân và chú thích rõ) Phầần II: (4 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Vâỗn còn bao nhiếu nằấng” (Trích Sang thu – Hữu Thỉnh) Cầu 1: Chép thuộc lòng ba câu thơ cuôếi. Cầu 2: Trong hai câu thơ cuôếi đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng các biện pháp ngh ệ thu ật nào? Tác d ụng c ủa các biện pháp nghệ thuật này trong việc thể hiện chủ đếề tác phẩm? Cũng trong bài th ơ “Sang thu”, các bi ện pháp nghệ thuật đó đã được sử dụng ở câu thơ nào khác? Cầu 3: Tác giả muôến gửi găếm suy ngâễm, triếết lí nào qua hai câu th ơ cuôếi? Hãy nếu suy nghĩ c ủa em vếề ý nghĩa c ủa những suy ngâễm, triếết lí này trong tnh hình đâết n ước ở th ời đi ểm hi ện nay. (Trình bày băềng m ột đo ạn văn khoảng nửa trang giâếy thi) - Chúc em làm bài tôất – ĐẾỀ SỐẾ 14 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phầần I: (6 điểm) Viếấng lằng Bác là một bài thơ hay, xúc động của Viếỗn Phương viếất vếằ Ch ủ t ịch Hôằ Chí Minh. 1. Em hãy chép chính xác khổ thơ thứ nhâết và nếu hoàn cảnh ra đời của bài th ơ. 2. Trong khổ thơ em vừa chép nổi bật lến hình ảnh “ hàng tre”. Ở khổ thơ cuôếi hình ảnh này lại xuâết hiện. Theo em, việc lặp lại hình ảnh cây tre ở đoạn kếết bài th ơ có ý nghĩa nh ư thếế nào? 3. Dựa vào khổ thơ vừa chép, hãy viếết đoạn văn kho ảng 10 câu theo cách l ập lu ận t ổng h ợp – phân tch – tổng hợp để làm rõ tnh cảm của nhà thơ khi đứng tr ước lăng Bác. Trong đo ạn có s ử d ụng thành phâền bi ệt lập cảm thán và phép nôếi liến để kếết câu. Phầần II: (2,5 điểm) Cho đoạn truyện sau: “Nhìn lũ con tủi thân, nước mằất ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là tr ẻ con làng Vi ệt gian đâấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rung hằất hủi đâấy ư? Khôấn nạn, bằằng âấy tuổi đâằu …” 17 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 1. 2. 3. Đoạn văn trến trích trong văn bản truyện nào? Của ai? Tình huôếng cơ bản của truyện là gì? Nếu ý nghĩa của tnh huôếng đó? Đoạn văn trến có sử dụng ngôn ngữ đôếi thoại, độc thoại hay đ ộc tho ại n ội tâm? K ể tến m ột tác ph ẩm trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có sử dụng kiểu ngôn ngữ âếy? Phầần III: (1,5 điểm) Trong văn bản truyện “Lặng leễ Sa Pa” của Nguyếễn Thành Long, nhân v ật anh thanh niến đã từng cảm thâếy thật hạnh phúc khi biếết việc phát hi ện đám mây khô c ủa mình đã góp phâền giúp cho không quân ta hạ được máy bay địch trến câều Hàm Rôềng. Quan niệm vếề “hạnh phúc” của anh thanh niến có gì giôếng và khác v ới thếế h ệ tr ẻ hi ện nay? Hãy trình bày suy nghĩ của em trong khoảng nửa trang giâếy thi. - Chúc các em làm bài tôất– ĐẾỀ SỐẾ 15 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phầần I (7 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: "Dâỗu làm sao thì cha vâỗn muôấn Sôấng trến đá không chế đá gập ghếằnh Sôấng trong thung không chế thung nghèo đói Sôấng như sông như suôấi Lến thác xuôấng ghếằnh Không lo cực nhọc Người đôằng mình thô sơ da thịt Chẳng mâấy ai bé nhỏ đâu con Người đôằng mình tự đục đá kế cao quế hương Còn quế hương thì làm phong tục". ("Nói với con" – Y Phương) Cầu 1: Theo em, "Người đôềng mình" được nói đếến trong đoạn th ơ trến là ai? Cầu 2: Nếu hoàn cảnh đâết nước ta thời điểm Y Phương sáng tác bài thơ "Nói với con". Cầu 3: Hãy viếết một đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (kho ảng 15 câu), trình bày suy nghĩ, c ảm nh ận c ủa em vếề đoạn thơ được trích dâễn ở trến để thâếy niếềm tự hào của người cha trong l ời nói v ới con vếề s ức sôếng và v ẻ đ ẹp phẩm châết của "người đôềng mình". Trong đoạn văn có sử dụng ít nhâết 1 câu b ị đ ộng và 1 thành phâền bi ệt l ập ph ụ chú. (Chú ý gạch 1 gạch dưới câu bị động và gạch 2 gạch dưới thành phâằn biệt lập phụ chú để xác đ ịnh). 18 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Cầu 4: Từ đoạn thơ trến, em nhận thâếy thếấ hệ trẻ chúng ta câằn có ý thức trách nhiệm như thếấ nào trong vi ệc bảo vệ, giữ gìn bản sằấc vằn hóa của các dân tộc Việt Nam trong thời kì hội nhập hiện nay? (Trình bày ý kiếến của em băềng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giâếy thi). Phầần II (3 điểm): Trong tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi", Lế Minh Khuế đã viếết: …"Tôi dùng xẻng nhỏ đào đâất dưới quả bom. Đâất rằấn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bến. Th ỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tếấng động sằấc đếấn gai người c ứa vào da th ịt tôi. Tôi rùng mình và bôỗng thâấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lến một t! V ỏ quả bom nóng. M ột dâấu hi ệu ch ẳng lành. Ho ặc là nóng từ bến trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.”… Cầu 1: Nhân vật "Tôi" trong đoạn văn bản trến là ai? Công việc của nhân vật âếy được miếu tả ở đây là gì? Cầu 2: Nhận xét của em vếề cách diếễn đạt của đoạn văn trến và nếu rõ tác d ụng c ủa cách viếết này trong vi ệc th ể hiện chủ đếề của tác phẩm? Cầu 3: Ngoài tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi", hãy kể tến hai tác ph ẩm th ơ và truy ện trong ch ương trình Ng ữ văn 9 cũng có nội dung phản ánh sự khôếc liệt của cu ộc kháng chiếến chôếng Mĩ c ứu n ước t ại chiếến tr ường miếền Nam. Nếu rõ tác giả của từng tác phẩm. -----------------------Chúc các em làm bài tôết!---------------------- 19 ĐỀỀ SỐỐ 16 ĐỀỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MỐN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút PHẦỀN I: (6 điểm) Cầu 1: (4 điểm) Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tếấng nói Hai bước tới tếấng cười (Trích “Nói với con” – Y Phương – Ngữ văn 9, tập 2) Cảm nhận vếề đoạn thơ trến, một học sinh đã viếết câu m ở đâều cho đo ạn văn c ủa mình như sau: Qua bôốn câu đâầu bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phương đã diêễn t ả thật mộc mạc mà sinh động, sâu săốc tnh yêu thương của cha mẹ đôối với con. a. Chép lại câu văn trến sau khi đã sửa lôễi ngữ pháp. b. Coi câu đã sửa là câu mở đâều một đoạn văn, hãy viếết thành đo ạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận tổng hợp – phân tch – tổng h ợp. Trong đoạn, sử dụng một câu có thành phâền phụ chú và phép nôếi liến kếết câu (g ạch chân dưới thành phâền phụ chú và phép nôếi). Cầu 2: (2 điểm) Con ơi tuy thô sơ da thịt Lến đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. a. (Trích “Nói với con” , Y Phương – Ngữ văn 9, tập 2) Điếều lớn nhâết mà người cha muôến truyếền cho con qua nh ững câu th ơ trến là gì? b. Tình yếu thương của cha mẹ dành cho con được thể hi ện trong nh ững lo âu, trong lời nhăếc nhở hàng ngày. Hãy viếết m ột đo ạn văn kho ảng 8 đếến 10 câu nói với cha mẹ: Xin cha mẹ yên tâm. Phầần II: (4 điểm) Dưới đây là một đoạn văn trích trong tác phẩm “ Những ngôi sao xa xôi” của Lế Minh Khuế: Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở trong m ột cái hang d ưới chân cao điểm. Con đường qua trước hang, kéo lến đôằi, đi đếấn đâu đó, xa! Đ ường b ị đánh l ở loét, màu đâất đỏ, trằấng lâỗn lộn. Hai bến đ ường không có lá xanh. Ch ỉ có nh ững thân cây bị tước khô cháy. Những cây nhiếằu rếỗ nằằm lằn lóc. Nh ững t ảng đá to. M ột vài cái thùng xằng hoặc thành ô tô méo mó, han gỉ nằằm trong đâất. (Ngữ văn 9, tập 2, tr 113-144) 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan