Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu 45 đề thi thử thpt quốc gia hóa 2016

.PDF
237
231
73

Mô tả:

Sở GD-ĐT Hà Nội Trường THPT Trần Đăng Ninh ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Hóa học (Thời gian 90 phút) Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . Cho Li = 7, Na = 23, Al = 27, Mg = 24, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137, C = 12, N = 14, O = 16, H = 1, S = 32, Cl = 35,5, Br = 80 Bài 1: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen? A. Metylamin. B. Etylamin. C. Propylamin. D. Phenylamin. Bài 2: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3 thấy xuất hiện A. Kết tủa màu nâu đỏ. B. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. C. kết tủa màu xanh. D. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. Bài 3: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Mg B. Ag C. Cu D. Au Bài 4: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là: A. Cu, Zn, Mg. B. Mg, Cu, Zn. C. Cu, Mg, Zn. D. Zn, Mg, Cu. Bài 5: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli(etylen-terephtalat). B. poli(vinyl clorua) C. polietilen. D. poliacrilonitrin. Bài 6: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2? A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Bài 7: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2O tạo thành dung dịch bazơ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 8: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl 2? A. NaNO3. B. HCl. C. NaCl. D. Na2CO3. Bài 9: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại: A. Zn B. Au C. Cu D. Ag Bài 10: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Mg B. Ag C. Cu D. Au Bài 11. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là: A. Tơ nilon - 6,6 và tơ capron. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ visco và tơ axetat. D. Tơ tằm và tơ enang. Bài 12. Thuỷ phânhoàn toàn 1 mol petapeptit A thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẫm thấy có các đi peptit: Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Trật tự sắp xếp A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val B. Gly-Val-Gly-Ala-Gly C. Ala-Gly-Gly-Gly-Val D. Gly-Gly-Val-Ala-Gly Bài 13. Cho từ từ dung dịch HCl có pH = 1 vào dung dịch chứa 5,25 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kiềm kế tiếp đến khi có 0,015mol khí thoát ra thì dừng lại. Cho dung dịch thu đư ợc tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư sinh ra 3 gam kết tủa. Công thức 2 muối và thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. Li2CO3 và Na2CO3 ; 0,60 lít. B. Na2CO3 và K2CO3 ; 0,06 lít. C. Na2CO3 và K2CO3 ; 0,60 lít. D. Li2 CO3 và Na2CO3 ; 0,30 lít. Bài 14. Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a nào sau đây là phù hợp? A. 9,43. B. 11,5. C. 10,35. D. 9,2. Bài 15. Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,865 gam. C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,750 gam. Trang 1 / 4 Bài 16. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit metacrylic là: A. 80% B. 100% C. 70% D. 65% Bài 17. Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2N – CH(CH3) – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 – COOH. C. H2N – CH2– COOH. D. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH. Bài 18. Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là A. 4 B. 2. C. 1 D. 3 Bài 19. Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch HCl dư. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là: A. 8 B. 6 C. 5 D. 7 Bài 20. Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc. Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 10,8. B. 2,16. C. 9,72. D. 8,64. Bài 21. Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO 2, 12,6 gam hơi H2O, 2,24 lít khí nitơ (đktc) và lượng O2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của A tác dụng được với dung dịch NaOH và HCl là A. 4. B. 5 C. 2 D. 3    Bài 22. Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) ;  H < 0 Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là: A. 2, 3, 5. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 5. D. 1, 2, 3, 4, 5. Bài 23. Cho các nguyên tố có cấu hình electron tương ứng sau: X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 ; Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ; Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ; T: 1s2 2s2 2p6 3s2 Nguyên tố có tính khử mạnh nhất là A. Z B. X C. Y D. T Bài 24. Thủy phân este E đơn chức có phân tử khối 100 thu được axit mạch hở có nhánh X và ancol Y. Cho Y qua CuO đốt nóng thì thu được sản phẩm hữu cơ Z. Cho 0,1 mol Z phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Tên gọi của E là A. metyl metacrylat B. metyl isobutirat C. isopropenyl axetat D. metyl acrylat Bài 25. Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl 2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 25,0. B. 12,5. C. 19,6. D. 26,7.   Bài 26. Cho đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 6 B. 5. C. 4. D. 7. Bài 27. Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi A. Mật độ electron tự do khác nhau B. Khối lượng riêng khác nhau C. Mật độ ion dương khác nhau D. Kiểu mạng tinh thể khác nhau Bài 28. Một phân tử saccarozơ có A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ B. hai gốc -glucozơ C. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ Bài 29. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy n :n  3: 4 1 trong 3 ete thu được khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ mol là CO2 H 2O . Hai ancol đó là: A. metanol và etanol B. propan-1-ol và but-3en-1-ol C. propan-1-ol và propan-2-ol D. prop-2en-1-ol và butan-1-ol Trang 2 / 4 Bài 30. Khi điện phân với điện cực trơ hoàn toàn dung dịch chứa hỗn hợp FeCl 3 , CuCl2 và HCl thì tại anot: A. Fe3+ nhận electron trước và H + nhận electron cuối cùng. B. Fe3+ nhận electron trước và tiếp theo là Cu 2+. C. Cl- nhường electron trước, H2O nhường electron sau. D. chỉ có Cl- nhường electron. Bài 31. Cho các chất và ion sau đây: NO2-, Br2, SO2, N2, H2O2, HCl, S. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Bài 32. X là ancol no, mạch hở. Đốt cháy 0,2 mol X cần 0,7 mol oxi. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với Na thì số mol H2 thu được là A. 0,2 mol. B. 0,05 mol. C. 0,15 mol. D. 0,1 mol. Bài 33. Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH 3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3. Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Bài 34. Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7: 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N +5. Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 40,5 B. 50,4. C. 33,6. D. 44,8. Bài 35. Chất hữu cơ X mạch hở, không chứa liên kết (-O-O-) và có công thức phân tử là C3H6On. Biết X chỉ chứa một loại nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Bài 36. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư. Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Giảm 7,38 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Tăng 7,92 gam. Bài 37. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn t oàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 68,1. B. 18,345 C. 17,025. D. 19,455. Bài 38. Cho các cặp chất sau: FeCl2 và H2S; CuS và HCl; Fe2(SO4)3 và H2S; NaOH đặc và SiO2; Na2ZnO2 và HCl. Số cặp chất xảy ra phản ứng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Bài 39. Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 1 đơn chất và 2 hợp chất B. 2 đơn chất và 1 hợp chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 3 đơn chất. Bài 40. Cho 0,1 mol một este X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ đều đơn chức và 6,2 g một ancol Y. Y là A. etilenglicol. B. propan-1,3-điol. C. propan-1-ol hay propan-2-ol. D. butan-1-ol. Bài 41. A là hh khí gồm SO2 và CO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hh khí A qua bình chứa 1 lít dd NaOH 1,5a M, sau phản ứng cô cạn dd được m gam muối khan. Biểu thức liên hệ giữa m và a là: A. m = 105a. B. m = 141a. C. m = 116a. D. m = 103,5a. Bài 42. Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 22,4. B. 5,6. C. 33,6. D. 11,2 Bài 43. Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là A. 7 B. 9 C. 8 D. 6 Trang 3 / 4 Bài 44. Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất có phản ứng xảy ra là A. 12 B. 9 C. 8 D. 10 Bài 45. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. B. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương. C. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. D. Etylamin dễ tan trong H2O. Bài 46. Glucozơ có khả năng tham gia bao nhiêu phản ứng trong các phản ứng sau: thuỷ phân, tráng bạc, tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng, tác dụng với nước brom. A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Bài 47. Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí CO2 (đktc. Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol (B + C. Khối lượng của B, C trong hỗn hợp là: A. 1,8 gam B. 0,9 gam C. 2,22 gam D. 3,6 gam Bài 48. Cho 1,62 gam nhôm vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,6M và Fe2(SO4)3 xM. Kết thúc phản ứng thu được 4,4 gam chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của X là A. 0,1. B. 0,25. C. 0,2. D. 0,15. Bài 49. Đốt cháy hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm các oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Khối lượng hỗn hợp X là A. 31,3g B. 24,9g C. 28,1g D. 21,7g Bài 50. Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là A. 1,6 gam. B. 2,8 gam. C. 5,6 gam. D. 8,4 gam. Trang 4 / 4 Trang 5 / 4 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2014 – 2015 Thời gian làm bài: 90 phút; (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 169 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... ĐỀ GỒM 50 CÂU DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; I = 127; Cs = 133; Ba = 137 Câu 1: Hợp chất Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng có mùi hương đặc trưng. Là hương liệu quí dùng trong công nghiệp hương liệu và dược phẩm giúp làm đẹp da, tạo mùi hương đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Khi phân tích định lượng Geraniol thì thu được thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất là % C = 77,92%; % H = 11,69%; còn lại là oxi. Công thức đơn giản nhất cũng là công thức phân tử. Vậy công thức phân tử của Geraniol là A. C10H20O B. C10H18O C. C20H30O D. C20H28O Câu 2: Cho 3,6 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. CH3COOH B. HCOOH C. C2H3COOH D. C2H5COOH 2+ 6 Câu 3: Cation M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p , vị trí M trong bảng HTTH là A. chu kì 3, nhóm IA. B. chu kì 2, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm VIIIA. Câu 4: Các chất trong dãy chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng tráng gương A. Axit fomic; metyl fomat; benzanđehit B. saccarozơ; anđehit fomic; metyl fomat C. Metanol; metyl fomat; glucozơ D. Đimetyl xeton; metanal; matozơ Câu 5: Cho phản ứng : Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Brom là a (M). Sau 50(s), nồng độ Brom còn lại là 0,01M. Tốc độ phản ứng trên tính theo Brom là 4.10-5 (mol/l.s). Giá trị a là A. 0,012 B. 0,018 C. 0,016 D. 0,014 Câu 6: Trong các phát biểu sau : (1) Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn các kim loại kiềm. (2) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. (3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (4) Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuông hay bó bột… (5) Để điều chế kim loại Al có thể dùng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 hay AlCl3. (6) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 5. D. 2 Câu 7: Một hỗn hợp X gồm Na và Al có tỉ lệ mol 1: 2 cho vào nước thì thu được dung dịch A, một chất rắn B và 8,96 lit khí (đktc). Khối lượng chất rắn B và hỗn hợp X lần lượt là : A. 2,7 và 13,5 B. 1,35 và 12 C. 5,4 và 15,4 D. 5,4 và 14,5 Câu 8: Chùa Shwedagon, còn gọi là chùa Vàng ở Myanmar cao chừng 100m, đường kính khoảng 240m. Bao bọc ngôi bảo tháp của chùa này là 60 tấn vàng lá cùng với vô số kim cương và hồng ngọc dùng để trang trí... tạo nên sự lung linh, huyền ảo. Yếu tố này tạo nên là do tính ánh kim của vàng. Nguyên nhân của tính chất này là A. vàng có nguyên tử khối lớn B. các ion kim loại vàng có thể phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được C. các electron tự do trong mạng tinh thể vàng phản xạ hầu hết các tia sáng nhìn thấy được Trang 1/6 - Mã đề thi 169 D. nguyên tử vàng có cấu trúc đặc khít nên vàng phản xạ hầu hết các tia sáng nhìn thấy được Câu 9: Cho các chất sau: propin, vinyl axetilen, glucozơ, saccarozơ, axit fomic, axit oxalic, andehit axetic. Số chất khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3/NH3 là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 10: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân nhất ? A. LiCl B. NaNO3 C. KHCO3 D. KBr 2+ Câu 11: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO3 ; 0,1 mol Na ; 0,3 mol Cl ; còn lại là ion NH4+. Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc, tổng khối lượng hai dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam ? (giả sử hơi nước bay hơi không đáng kể). A. 6,761 gam B. 4,925 gam C. 6,825 gam. D. 12,474 gam Câu 12: Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị có cực ? A. NaF B. Cl2 C. CH4 D. CO2 Câu 13: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau : A. Glucozơ và fructozơ đều có nhóm chức CHO trong phân tử. B. Glucozơ và fructozơ là hai dạng thù hình của cùng một chất. C. Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. D. Glucozơ và fructozơ đều tạo được dung dịch xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2. Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,6. B. 0,2. C. 0,8. D. 0,3. Câu 15: Khí nào sau đây có thể làm mất màu nước Brom ? A. CO2 B. N2 C. SO2 D. O2 Câu 16: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, I = 20A cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần dùng vừa đủ 800ml NaOH 1M. Nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 và thời gian điện phân là A. 0,8M; 3860 giây B. 1,6M; 3860 giây C. 3,2M; 360 giây D. 0,4M; 380 giây Câu 17: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất (không kể đồng phân hình học). Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X ? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 18: Cho hình sau : Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm điều chế khí nào sau đây : A. CH4 B. C2H2 C. NH3 D. C2H4 Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a (gam) muối. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được b (gam) muối. Biểu thức liên hệ a, b, m là A. 9m = 20a – 11b B. 3m = 22b – 19a C. 8m = 19a – 11b D. m = 11b – 10a + Câu 20: Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lượng ion H và lượng kết tủa Al(OH)3 trong phản ứng của dung dịch chứa ion H+ với dung dịch chứa ion AlO2− như sau : Trang 2/6 - Mã đề thi 169 nAl(OH)3 0,03 0 0,025x (TH1) 0,175x nH+ (TH2) Với x là nồng độ mol/l của dung dịch HCl. Khối lượng kết tủa trong 2 trường hợp đều là a (gam). Dựa vào đồ thị, giá trị của a là A. 0,78. B. 0,936. C. 1,95. D. 0,468. Câu 21: X có CTPT C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí thoát ra. Lấy 18,60 gam X tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch đến khối lượng không đổi thì được m (gam) rắn khan, m có giá trị là A. 22,75 B. 21,20 C. 19,9 D. 20,35 Câu 22: X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí gồm X và O2 dư ở 1500C, áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 1500C, áp suất bình vẫn là 2 atm. Người ta trộn 9,6 gam X với 0,6 gam H2 rồi cho qua bình Ni nung nóng (H=100%) thì thu được hỗn hợp Y. Khối lượng mol trung bình của Y là: A. 30 B. 46,5 C. 48,5 D. 42,5 Câu 23: Hỗn hợp X gồm bột Al (dư), Fe3O4 và CuO. Nung nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y không phản ứng được với: A. NaOH B. H2 C. H2SO4 loãng D. AgNO3 Câu 24: Cho các chất sau: axit glutamic; valin; lysin; alanin; trimetylamin; anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là A. 2, 1, 3. B. 1, 2, 3. C. 3, 1, 2. D. 1, 1, 4. Câu 25: Đem nung nóng một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematit này là: A. 60% B. 40% C. 20% D. 80% Câu 26: Nung nóng hỗn hợp gồm 31,6 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 46,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng thu được khí clo. Hấp thụ khí sinh ra vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được m (gam) chất rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là A. 79,8 g B. 66,5 g C. 91,8 g D. 86,5 g Câu 27: Cho 13,36 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V1 lít SO2 và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa T, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi thu được 15,2 gam rắn Q. Nếu cũng cho lượng X như trên vào 400 ml dung dịch P chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất thoát ra, còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. Giá trị V1, V2 là A. 2,576 và 0,224 B. 2,576 và 0,896 C. 2,912 và 0,224 D. 2,576 và 0,672 Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng [1]. Phenol có tính axit mạnh hơn C2H5OH vì nhân benzen hút e của nhóm -OH, làm cho liên kết này phân cực mạnh. Hidro trở nên linh động hơn. [2]. Phenol có tính axit mạnh hơn C2H5OH được minh hoạ bằng phản ứng của phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng. [3]. Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3, vì khi sục khí CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ thu được C6H5OH kết tủa. [4]. Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quì tím hoá đỏ. Trang 3/6 - Mã đề thi 169 A. 2, 3. B. 1, 2. Câu 29: Cho dãy chuyển hóa sau : C. 3, 4. D. 1, 2, 3. HCOOH , H 2 SO4 Na NaOH (dac,t , p ) ddNaOH ,t  A4  p-Br – C6H4 – CH2Br  A2  A5  A1  A5 có công thức là A. HCOO-C6H4-CH2COOH B. HO-C6H4-CH2OCOH C. HCOO-C6H4-CH2OH D. HO-C6H4-CH2COOH 2+ Câu 30: Muối Fe làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe3+. Còn ion Fe3+ tác dụng với I- tạo ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hoá Fe3+, I2 và MnO4— theo thứ tự mạnh dần A. I2 < Fe3+ < MnO4— B. MnO4— < Fe3+ < I2 C. Fe3+ < I2 < MnO4— D. I2 < MnO4— < Fe3+ Câu 31: Khi nhiệt phân: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá - khử là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 32: Cho các nhận định sau : (1) saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng thủy phân. (2) Không thể dùng Cu(OH)2 để nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau : glyxerol, glucozơ, etanal. (3) axit axetic phản ứng được với dung dịch natri phenolat và dung dịch natri etylat. (4) Protein là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp (5) Bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic (6) Để rửa sạch ống nghiệm đựng anilin người ta tráng ống nghiệm bằng dung dịch kiềm loãng rồi sau đó rửa lại bằng nước sạch. Số nhận định sai là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 33: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch : glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng ? A. Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 C. HNO3 D. NaOH Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng:  Cl2 ,dö  Br2  dungdòchNaOH,dö  Z (là hợp chất của crom) Cr  X   Y  t0 0 o Chất Z trong sơ đồ trên là A. Na2Cr2O7 B. Na2CrO4 C. H2CrO4 D. Na2CrO2   3Fe (rắn) + 4H2O (hơi) Câu 35: Cho phản ứng: 4H2 (khí) + Fe3O4 (rắn)   Trong các biện pháp sau: (1) tăng áp suất, (2) thêm Fe3O4 vào hệ, (3) nghiền nhỏ Fe3O4, (4) thêm H2 vào hệ . Có bao nhiêu biện pháp làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 36: Cho các mệnh đề sau : (I). HI là chất có tính khử mạnh, có thể khử được S+6 xuống S-2. (II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3… (III). Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là tiến hành điện phân các dung dịch như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2… (IV). Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là hai dạng thù hình của lưu huỳnh. (V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh. (VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa. Số mệnh đề đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 37: Cho các trường hợp sau: (1) Sục khí O3 vào dung dịch KI (2) Cho axit HF tác dụng với SiO2 (3) Sục khí SO2 vào nước clo (4) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2 Trang 4/6 - Mã đề thi 169 (5) Đun dung dịch H2O2 có xúc tác MnO2 (6) CaC2 tác dụng với nước Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 38: X là hỗn hợp gồm propan, xiclopropan, butan và xiclobutan. Đốt m gam X thu được 63,8 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Thêm H2 vừa đủ vào m gam X rồi đun nóng với Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 26,375. Tỉ khối của X so với H2 là: A. 25,75 B. 22,89 C. 24,52 D. 23,95 Câu 39: Cho hỗn hợp gồm Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng kết thúc thu được phần rắn, lọc lấy phần rắn rồi chia làm 2 phần : - Phần 1: Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư - Phần 2: Hòa tan vừa hết với dung dịch HCl. Số phản ứng oxi hóa khử tối đa có thể xảy ra là A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 21,12 gam este X (được tạo bởi axit cacboxylic Y và ancol Z) bằng dung dịch NaOH thu được 23,04 gam muối và m gam hơi ancol Z. Từ Z bằng một phản ứng có thể điều chế được : A. CH3Cl, C2H4, CH2=CH-CH=CH2 B. CO2, C2H4, CH3CHO C. CH3COOH, C2H4, CH3CHO D. HCHO, CH3Cl , CH3COOH Câu 41: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. CH3COOC2H5 B. C2H3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOC2H5 Câu 42: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức thu được hỗn hợp X gồm axit cacboxylic, andehit, ancol dư, nước. Ngưng tụ toàn bộ hỗn hợp X rồi chia làm hai phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là A. 50,00 % B. 31,25% C. 62,50% D. 40,00% Câu 43: Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện là 1,93 (A). Nếu thời gian điện phân là t (s) thu được kim loại ở catod và 156,8 (ml) khí ở anod. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 (ml) khí ở cả hai điện cực. Biết các khí đo ở đktc. Thời gian t và giá trị a lần lượt là A. 1400 s và 4,5 gam B. 1400 s và 7 gam C. 1400 s và 7 gam D. 700 s và 3,5 gam Câu 44: Chất nào sau đây không phản ứng trong dung dịch kiềm khi đun nóng ? A. axit fomic B. metyl axetat C. gly-ala D. saccarozơ Câu 45: Cho các phát biểu sau: (1) Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo thu được muối của axit béo và ancol. (2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xt H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch. (3) Ở nhiệt độ thường, chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng (như tristearin...), hoặc rắn (như triolein...). (4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. (5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức, có mạch dài và không phân nhánh. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 46: Trong danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm. Bộ y tế qui định có 5 chất ngọt nhân tạo được dùng trong chế biến lương thực, thực phẩm, nhưng có qui định liều lượng sử dụng an toàn. Thí dụ chất Acesulfam K, liều lượng có thể chấp nhận được là 0 -15 mg/kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày. Như vậy, một người nặng 60 kg, trong một ngày có thể dùng lượng chất này tối đa là A. 12 mg B. 10 mg C. 1500 mg D. 900 mg Câu 47: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại), sau phản ứng thu được chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: Trang 5/6 - Mã đề thi 169 - Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất không tan. - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Giá trị m là A. 16,8 B. 24,8 C. 32,1 D. Đáp án khác Câu 48: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 54,96 B. 51,72 C. 42,12 D. 48,48 Câu 49: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn KNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm rắn gồm: A. KNO2, CuO, FeO và Ag. B. KNO2, CuO, FeO và Ag2O. C. KNO2, CuO, Fe2O3 và Ag. D. K2O, CuO, Fe2O3 và Ag. Câu 50: Sự so sánh nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính axit A. C6H5OH < p-CH3 - C6H4 - OH< p-O2N-C6H4 - OH< CH3COOH B. C6H5OH < p- CH3 - C6H4 - OH < CH3COOH < p-O2N - C6H4 - OH C. p-CH3-C6H4OH < C6H5OH < p-O2N-C6H4OH< CH3COOH D. p-CH3-C6H4OH < C6H5OH < CH3COOH < p-O2N - C6H4 - OH ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 6/6 - Mã đề thi 169 ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2014 – 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT Mã đề 169 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Mã đề 246 B A C A A D C C D C A D D A C B A D B B C D B B B D B D B A B C A B C A B A C D A B A D D D B C C C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 A D B A A D A B C B D A B B B A B C B B D A A B C A C D D A D C A D C C A C B A C C D D D B C C C D Mã đề 324 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 B A D D A C B A B C B D B A B D C A A B B D B D D C D C B D A A C A A C A C A C C A D B B C B D C D Mã đề 495 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 A A C A C B A B C C D A B C C C B D C B A C A D A B A B D D C A A C D B D A C D B D B B D B D C D D SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2016 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 142 Họ và tên: ……………………………………………….Số BD…………… Câu 1: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (2), (3), (1). B. (2), (1), (3). C. (3), (1), (2). D. (1), (2), (3). Câu 2: Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là A. 2, 3, 1. B. 1, 3, 2. C. 2, 1, 3. D. 1, 2, 3. Câu 3: Hãy chọn câu phát biểu sai: A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt B. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. C. Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng. D. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3 Câu 4: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm A. Ba, Na, K, Ca. B. Na, K, Mg, Ca. C. K, Na, Ca, Zn. D. Be, Mg, Ca, Ba. Câu 5: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5. Câu 6: Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường ? A. CO và O2. B. Cl2 và O2. C. H2S và N2. D. H2 và F2. Câu 7: Chất nào sau đây không tạo được kết tủa với AgNO3 A. HNO3 B. Fe(NO3)2 C. NaOH D. HCl Câu 8: Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng giảm. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở của các kim loại như sau: Kim loại X Y Z T -8 -8 -7 Điện trở (Ωm) 2,82.10 1,72.10 1,00.10 1,59.10-8 Y là kim loại A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 9: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với AlCl3 là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 10: Cho 5,76 g một axit hữu cơ đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 g muối của axit hữu cơ. CTCT thu gọn của axit này là: A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. HCOOH. Câu 11: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. CH3OCH3, CH3CHO. B. C4H10, C6H6. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C2H5OH, CH3OCH3. Câu 12: Trong thực tế để làm sạch lớp oxit trên bề mặt kim loại trước khi hàn người ta thường dung 1 chất rắn màu trắng. Chất rắn đó là? A. NH4Cl B. Bột đá vôi C. NaCl D. Nước đá Câu 13: Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm : A. cacboxyl B. amin C. anđehit D. cacbonyl Câu 14: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là A. Fe2O3 và HI. B. Br2 và NaCl. C. CaCO3 và H2SO4. D. FeS và HCl. Câu 15: Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa e của nguyên tử có số hiệu 20 là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 16: Những mệnh đề nào sau đây là sai? A. Khi thay đổi trật tự các gốc  -amino axit trong phân tử peptit sẽ dấn đến có các đồng phân peptit. B. Trong phân tử peptit mạch hở nếu có n gốc  -amino axit thì sẽ có (n-1) liên kết peptit. C. Các peptit thường ở thể rắn,dễ tan trong nước . D. Nếu phân tử peptit có chứa n gốc  -amino axit thì sẽ có số đồng phân là n! Câu 17: Một hidrocacbon X mạch thẳng có CTPT C6H6. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được hợp chất hữu cơ Y có MY- MX=214 đvc. Xác định CTCT của X? A. CH≡ C-CH(CH3 )-C≡ CH B. CH3 – CH2 – C ≡C - C≡ CH C. CH≡ C- CH2- CH2-C≡ CH D. CH3 -C≡ C – CH2 - C≡ CH Câu 18: Cho các chất sau: Trang 1/4 - Mã đề thi 142 1. NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH 2. NH2CH(CH3)CONHCH2COOH 3. NH2CH2CH2CONHCH2COOH 4. NH2(CH)6NHCO(CH2)4COOH. Hợp chất nào có liên kết peptit? A. 1,2,3,4. B. 1,3,4 C. 2 D. 2,3 Câu 19: Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Gía trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau: Dung dịch Ph Khả năng dẫn điện A 5,15 Tốt B 10,35 Tốt C 4,95 Kém D 1,25 Tốt E 10,60 Kém Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là? A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3 B. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3 C. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3 D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH Câu 20: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. X là khí nào trong các khí sau: A. N2 B. HCl C. CO2 D. NH3 Câu 21: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là A. 5,8 gam và 3,6 gam. B. 1,2 gam và 2,4 gam C. 5,4 gam và 2,4 gam. D. 2,7 gam và 1,2 gam. Câu 22: Dung dịch chứa chất nào sau đây (nồng độ khoảng 1 M) không làm đổi màu quỳ tím? A. NaOH. B. HCl C. KCl. D. NH3. Câu 23: Để nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 phải dùng 1 thuốc thử duy nhất nào? A. Qùy tím B. Ba(HCO3)2 C. Dung dịch NH3 D. BaCl2 + 2 6 Câu 24: Cation M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s 2p . Nguyên tử M là: A. Ne B. Na C. F D. K Câu 25: Cho các phản ứng: H2NCH2COOH + HCl → H3N+CH2COOHCl-. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. có tính oxi hóa và tính khử. B. chỉ có tính bazơ. C. chỉ có tính axit. D. có tính chất lưỡng tính. Câu 26: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là A. 1,40. B. 1,20. C. 1,25. D. 1,00. Câu 27: Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thoát ra 4,48 lít khí. - Phần 2 tác dụng với Na dư thoát ra 8,96 lít khí - Phần 3 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo thành 21,6 gam Ag. Các phản ứng của hỗn hợp X xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m và hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol etylic là A. 124,2 và 33,33% B. 96 và 60% C. 82,8 và 50% D. 96,8 và 42,86% Câu 28: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và 10,08 lit hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl thu dược dung dịch A chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm 2 đơn chất không màu. Biết các khí đo ở đktc, d B  7,5 . Tính tổng H2 khối lượng muối trong dung dịch A? A. 154,65 gam B. 152,85 gam C. 156,10 gam D. 150,30 gam Câu 29: Cho 12,96 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,8 mol HNO3 tạo ra sản phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan, m là? A. 116,64 B. 105,96 C. 102,24 D. 96,66 Trang 2/4 - Mã đề thi 142 Câu 30: Cho m gam ancol no, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 47/3) có chất hữu cơ Z và thấy khối lượng chất rắn giảm 9,6 gam. Mặt khác đốt a mol Z, thu được b mol CO2 và c mol nước; với b = a+c. Giá trị của m là: A. 17,4. B. 37,2. C. 18,6. D. 34,8.  NaOH  HCl du  X1    X2. Vậy X2 là Câu 31: Cho các dãy chuyển hóa. Glyxin   A. ClH3NCH2COOH. B. H2NCH2COONa. C. H2NCH2COOH. D. ClH3NCH2COONa Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp M gồm ba chất hữu cơ X; Y; Z (đều có thành phần C, H,O). Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 và 5,76 gam nước. Mặt khác nếu cho 3,56 gam hỗn hợp M phản ứng với Na dư thu được 0,28 lít khí hiđro, còn nếu cho 3,56 gam hỗn hợp M phản ứng với dung dịch NaOH thì cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Sau phản ứng với NaOH thu được một chất hữu cơ và 3,28 gam một muối. Biết mỗi chất chỉ chứa một nhóm chức. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức cấu tạo của X; Y; Z là: A. HCOOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 B. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5. C. CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3 D. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3 Câu 33: Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa (HNO3 0,5M và HCl 2M) thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử. A. 4,71 gam. B. 23,70 gam. C. 18,96 gam. D. 20,14 gam. Câu 34: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp Na2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau Dựa vào đồ thị hãy xác định giá trị của x là A. 0,40 (mol) B. 0,30 (mol) C. 0,20 (mol) D. 0,25 (mol) Câu 35: Polime X được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa but-1,3-dien và stiren. Biết 6,234 g X phản ứng vừa hết với 3,807 g Br2. Tỉ lệ số mắt xích but-1,3-dien và stiren trong polime trên là: A. 2:3 B. 2:1. C. 1:2. D. 1:1. Câu 36: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 37: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp X (đo ở 136,50C, 1atm) . Biết tỉ khối hơi của X đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá nào sau đây thỏa mãn: A. 44,83%. B. 73,53%. C. 80% D. 50,25%. Câu 38: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylacetilen (0,4 mol), hidro (0,65 mol), và một ít bột Niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (điều kiện tiêu chuẩn). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol brom trong dung dịch. Giá trị của m là: A. 91,8. B. 75,9. C. 76,1. D. 92,0. Câu 39: Lấy m gam Mg tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M. Kết thúc phản ứng thu được (m+4) gam kim loại. Gọi a là tổng các giá trị m thỏa mãn bài toán trên, giá trị của a là? A. 7,3 B. 25,3 C. 18,5 D. 24,8 Câu 40: Chất X có công thức phân tử C5H8O4 là este 2 chức, chất Y có CTPT C4H6O2 là este đơn chức. Cho X và Y lần lượt tác dụng với NaOH dư, sau đó cô cạn các dung dịch rồi lấy chất rắn thu được tương ứng nung với NaOH khan (có mặt CaO) thì trong mỗi trường hợp chỉ thu được CH4 là chất hữu cơ duy nhất. Công thức cấu tạo của X, Y là: A. CH3OOC-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3. B. CH3COO-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3 C. CH3-CH2-OOC- COOCH3, CH3COOC2H3 D. CH3COO-CH2-COOCH3, C2H3COOCH3 Câu 41: Cho các phương trình phản ứng: to (1) MnO2 + HCl đặc  (2) Hg + S →  to (3) F2 + H2O → (4) NH4Cl + NaNO2   to (5) K + H2O → (6) H2S + O2 dư   Trang 3/4 - Mã đề thi 142 (7) SO2 + dung dịch Br2 → (8) Mg + dung dịch HCl → Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là A. 6. B. 4 . C. 7. D. 5. Câu 42: X là dung dịch chưa a mol AlCl3, Y là dung dịch chưa b mol NaOH. - Cho từ từ dung dịch X vào dung dịch Y thu được m1 gam kết tủa. - Cho từ từ dug dịch Y và dung dịch X thu được m2 gam kết tủa. Mối quan hệ giữa m1 và m2? A. m1 < m2 B. m1 > m2 C. Tùy thuộc vào giá trị a, b D. m1 = m2 Câu 43: Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon –6,6 có 5 khối lượng các nguyên tố là: 63,68% C; 12,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon –6,6 là: A. C6N2H10O B. C5NH9O C. C6NH11O2 D. C6NH11O Câu 44: Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì tốc độ phản ứng thuận (vt) bằng tốc độ phản ứng nghịch (vn). Khi thay đổi các yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ… thì có thể xẩy ra các trường hợp sau: 1. vt tăng, vn giảm 2. vt và vn đều giảm nhưng vn giảm nhiều hơn vt 3. vt và vn đều tăng nhưng vn tăng nhiều hơn vt 4. vn tăng, vt không đổi 5. vn và vt đều không đổi Trong số các trường hợp trên, có bao nhiêu trường hợp làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 45: Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H6 và C3H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8g hỗn hợp X thu được 28,8g nước. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp này tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch Brom 20%. Phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 30; 30; 40. B. 50; 25; 25. C. 25; 25; 50. D. 20; 40; 40. Câu 46: Lấy 16 gam hỗn hợp Mg và M (có cùng số mol) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch A chứa 84 gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (tỉ lệ 1:1 về số mol). Nếu lấy 22,4 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 300ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được V lít khí (đktc). Giá trị của lớn nhất của V là? A. 8,96 B. 6,72 C. 12,544 D. 17,92 Câu 47: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối hơi so với H2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2 trong CCl4. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 38,08. B. 7,616. C. 7,168. D. 35,84. Câu 48: Thuỷ phân hoàn toàn 14,6 gam một đipeptit X có cấu tạo bởi  -amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhómCOOH bằng dung dịch NaOH thu sản phẩm trong đó có 11,1 gam một muối có chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức chất X là: A. H2NCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH. B. H2NCH(C2H5)CONHCH2COOH hoặc H2NCH2CONHCH2(CH3)COOH. C. H2NCH2CONHCH2COOH. D. H2NCH(CH3)CONHCH2COOH hoặc H2NCH2CONHCH2(CH3)COOH. Câu 49: Dung dịch A có chứa m gam chất tan gồm Na2CO3 và NaHCO3. Nhỏ từ từ đến hết 100ml dung dịch gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M vào dung dịch A, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,04 mol CO2 và dung dịch B. Nhỏ tiếp Ba(OH)2 dư vào dung dịch B thu được 18,81 gam kết tủa. Giá trị m là A. 9,72. B. 9,28. C. 11,40. D. 13,08. Câu 50: Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m là A. 8. B. 4. C. 6. D. 2. ----------- HẾT ---------Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; Be =9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr=52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; I=127; Ba = 137 ĐÁP ÁN 1. B 2. C 3. D 4. A 5. B 6. D 7. A 8. C 9. D 10. C 11. D 12. A 13. D 14. A 15. B 16. D 17. C 18. C 19. B 20. C 21. C 22. C 23. B 24. B 25. D 26. B 27. C 28. A 29. D 30. C 31. A 32. B 33. B 34. B 35. C 36. B 37. A 38. D 39. B 40. A 41. D 42. D 43. D 44. A 45. B 46. C 47. D 48. D 49. A 50. A Trang 4/4 - Mã đề thi 142 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:....................................................................Số báo danh:.......................... Biết nguyên tử khối các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207. Câu 1: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tử M là: A. Na B. K C. Ne D. F   Câu 2: Cho các cân bằng: CH4 (k) + H2O (k)  (a)  CO (k) + 3H2 (k)   CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k)  (b)    2SO3 (k) 2SO2 (k) + O2 (k)     H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)   (c) (d)   2NO2 (k) N2O4 (k)  (e)  Có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm dung tích của bình phản ứng ở nhiệt độ không đổi ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 3: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Khi có 10 phân tử KMnO4 phản ứng thì số nguyên tử cacbon bị oxi hóa là A. 4. B. 3. C. 6. D.10. Câu 4: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. NH4H2PO4 và KNO3. B. (NH4)2HPO4 và KNO3. C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. (NH4)2HPO4 và NaNO3. Câu 5: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. X là khí nào trong các khí sau: A. NH3 B. CO2 C. HCl D. N2 Câu 6: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. (8) Cho khí F2 vào nước nóng. (9) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (10) Sục khí Clo vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 7. B. 6. C. 9. D. 8. Câu 7: Trong nhiệt kế chứa thủy ngân rất độc. Khi nhiệt kế bị vỡ người ta thường dùng chất nào sau đây để thu hồi thủy ngân là tốt nhất? A. Cát B. Lưu huỳnh C. Than D. Muối ăn Câu 8: Tính chất hóa học chung của kim loại là: A. Tính oxi hóa. B. Tính khử . C. Tính dẫn điện . D. Tính dẻo . Câu 9: Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 2+ 2+ Câu 10: Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol); Mg (0,02 mol); Ca (0,04 mol); Cl (0,02 mol); HCO3 (0,12 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc A. là nước mềm. B. có tính cứng vĩnh cửu. C. có tính cứng toàn phần. D. có tính cứng tạm thời. Câu 11: Cho 7 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 500ml dung dịch AgNO3 0,38M khuấy kĩ hỗn hợp. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lọc, rửa kết tủa thu được dung dịch X và m gam chất rắn B. Thêm lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, lọc rửa kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C có khối lượng 7,6 gam. Giá trị lớn nhất của m là: A. 21,44 C. 22,20 B. 21,80 D. 22,50 Câu 12: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường. B. Các kim loại kiềm đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. C. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O. D. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm. Câu 13: Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là: A. Zn B. Fe C. Cr D. Al Câu 14: Hòa tan 8,0 gam hỗn hợp gồm Ca và oxit RO (R có hóa trị không đổi) cần dùng 200 ml dung dịch HCl 2M. Kim loại R là: A. Cu B. Mg C. Ba D. Be Câu 15: X là dung dịch Al2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200ml dung dịch X với 300ml dung dịch Y thu được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y thu được 12,045 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X là A. 0,075M B. 0,100M C. 0.150M D. 0.050M Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam bột nhôm trong dung dịch chứa HCl và HNO3 thu được 3,36 lít hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, dung dịch còn lại chỉ chứa muối của cation Al3+. Đem toàn bộ lượng hỗn hợp khí Y trộn với 1 lít oxi thu được 3,688 lít hỗn hợp gồm 3 khí. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc và khối lượng của hỗn hợp khí Y nhỏ hơn 2 gam. Tìm m. A. 9,72 gam. B. 8,10 gam. C. 3,24 gam. D. 4,05 gam. Câu 17: Crom và sắt tác dụng với chất nào sau đây đều tạo ra hợp chất có mức oxi hóa +2? A. S B. HNO3 C. HCl D. Cl2 Câu 18: Cho các phát biểu sau: 1. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. 2. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. 3. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 4. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42- . 5. CrO3 là một oxit axit. 6. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối Cr3+. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19: Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa (HNO3 0,5M và HCl 2M) thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử. A. 4,71 gam. B. 23,70 gam. C. 18,96 gam. D. 20,14 gam. Câu 20: Cho các chất: Al, Fe3O4, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng? A. 4 B. 3. C. 2 D. 5 Câu 21: Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học? A. Dung dịch HCl B. Nước vôi trong C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch nước brom Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. A. 0,4 mol B. 1,4 mol C. 1,9 mol D. 1,5 mol Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 4,92 gam hỗn hợp A gồm (Al, Fe) trong 390ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch B. Thêm 800 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B thu được kết tủa C, lọc kết tủa C, rửa sạch sấy khô nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 7,5 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 85,6 %. B. 65,8% C. 20,8% D. 16,5% Câu 24: Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là A. 13,56% B. 20,20% C. 40,69% D. 12,20% Câu 25: Hòa tan hết 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45 M và H2SO4 1M thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (duy nhất). Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam bột sắt và thu được V lít khí. Các khí đo ở đktc và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các thí nghiệm trên. Giá trị của m và V lần lượt là A. 24,64 gam và 6,272 lít. B. 20,16 gam và 4,48 lít. C. 24,64 gam và 4,48 lít. D. 20,16 gam và 6,272 lít Câu 26: Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm: A. Giấm ăn. B. Kiềm. C. Dung dịch HCl . D. Nước. Câu 27: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh: A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ. B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ. C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng. D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng. Câu 28: Hợp chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất hữu cơ? A. Axit ascorbic (C6H8O6). B. Naphtalen (C10H8). C. Saccarozơ (C12H22O11). D. Canxicacbonat (CaCO3). Câu 29: Đốt cháy 2,92 gam hỗn hợp hai ankan A, B thu được 0,2 mol CO2. Biết tỉ lệ số mol nA : nB = 2 : 7. Công thức phân tử của A và B lần lượt là A. C2H6 và C5H12 B. C2H6 và C7H16 C. CH4 và C4H10 D. CH4 và C5H12 Câu 30: Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3(CH2)2CH2OH là A. propan-1-ol B. butan-1-ol C. butan-2-ol D. pentan-2-ol Câu 31: Cho 2,25 gam axit cacboxylic A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M. Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. CH2(COOH)2 B. HCOOH C. CH3COOH D. (COOH)2. Câu 32: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60. Cả ba chất đều phản ứng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 – có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là: A. (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3. B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO. C. (CH3)2CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5 Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai? A. Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaOH, tạo ra muối và nước. B. phân tử phenol có nhóm –OH. C. phân tử phenol có vòng benzen. D. phenol có tính bazơ. Câu 34: axit Benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật … Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức phân tử axit benzoic là A. CH3COOH B. HCOOH C. C6H5COOH D. (COOH)2 Câu 35: Trong các loại hạt gạo, ngô, lúa mì … có chứa nhiều tinh bột, công thức phân tử của tinh bột là: A. (C6H12O6)n B. (C12H22O11)n C. (C6H10O5)n D. (C12H24O12)n Câu 36: Phát biểu nào sau đây sai? A. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ thể hiện tính oxi hóa. B. Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ. C. Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê … xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ enzim xenlulaza. D. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim. Câu 37: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3 H5, (C17H35COO)3C3 H5. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 38: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1700C (H = 100%) thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C3H6O3. D. C4H10O2. Câu 40: Hợp chất etylamin là A. amin bậc II. B. amin bậc I. C. amin bậc III. D. amin bậc IV Câu 41: Để thu được poli(vinylancol): [-CH2-CH(OH)-]n người ta tiến hành : A. Trùng hợp ancol acrylic. B. Thủy phân poli(vinylaxetat) trong môi trường kiềm C. Trùng hợp ancol vinylic. D. Trùng ngưng glyxin A B Câu 42: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin  Glyxin   X; Y Các chất X và Y: A. đều là ClH3NCH2COONa. B. lần lượt là ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. C. lần lượt là ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONa. D. lần lượt là ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa Câu 43: Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các -amino axit có một nhóm NH2 và một nhóm -COOH) bằng dung dịch KOH (dư 15% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 253,1 gam. Số liên kết peptit trong X là A. 10. B. 15. C. 16. D. 9. Câu 44: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X (MX = 293) thu được hai peptit Y và Z. Biết 0,472 gam Y phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M đun nóng và 0,666 gam Z phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (d = 1,022 gam/ml) đun nóng. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. Công thức cấu tạo của X là A. Ala-Phe-Gly. B. Gly-Phe-Ala-Gly. C. Ala-Phe-Gly-Ala. D. Gly- Ala-Phe Câu 45: Cho các phát biểu sau: * Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. * Phenol không tham gia phản ứng thế. * Nitro benzen phản ứng với HNO3 bốc khói (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. * Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch phức có màu xanh tím.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan