Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Lịch sử 38 đề kiểm tra học kì 1 môn lịch sử 6...

Tài liệu 38 đề kiểm tra học kì 1 môn lịch sử 6

.PDF
139
5864
150

Mô tả:

Dự kiến ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC: 2011 - 2012 I. Trắc nghiệm (3đ): Câu 1: 100 Năm là: A. 1 thập niên. B. 1 thế kỉ C. 1 thập kỉ D. 1 thiên niên kỉ Câu 2: Người nước nào đã phát minh ra hệ thống chữ số, kể cả chữ số 0 mà ta đang dùng hiện nay? A. Người Ai Cập B. Người Ấn Độ C. Người Hi Lạp D. Người Trung Quốc Câu 3: Người phương Đông cổ đại đều sử dụng loại chữ nào sau đây? A. Chữ Nôm. B. Chữ Hán C. Chữ tượng hình D. Hệ thống chữ cái a,b,c… Câu 4: Di chỉ Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào trên đất nước ta? A. Thanh Hóa B. Cao Bằng C. Lạng Sơn. D. Cả 3 nơi đó Câu 5. Câu thơ sau là của nhân vật lịch sử nào? “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt nam” A. Nguyễn trãi B. Hồ Chí Minh C. Lê Lợi D. Quang Trung Câu 6. Kim tự tháp là công trình văn hóa cổ đại của quốc gia nào? A. Ai Cập B. Trung Quốc C. Hi Lạp D. Rô-ma II. Tự luận (7đ): Câu 1 (2đ): Hãy kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông Và phương Tây? Câu 2 (3đ): Hãy cho biết các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây. Đời sống của mỗi tầng lớp? Câu 3 (2đ): Người tối cổ và Người tinh khôn khác nhau ở những điểm nào (về con người và công cụ lao động)? . Đáp án- Biểu điểm I.Trắc nghiệm: HS chọn đúng 1 đáp án được 0,5 điểm. Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: A II. Tự luận: Câu 1: (2 điểm) - Phương Đông: Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ.(1,0đ) - Hi Lạp, Rô-ma.(1,0đ) Câu 2: (3điểm) - Các tầng lớp trong xã hội phương Đông: Địa chủ, nông dân lĩnh canh.(1,0) - Các tầng lớp trong xã hội phương Tây: Lãn chúa, nông nô.(1.0) - Đời sống mỗi tầng lớp.(1,0đ) Câu 3: - Những điểm khác nhau về con người(1đ) - Những diểm khác nhau về công cụ(1đ) PHÒNG GD&ĐT BẮC MÊ Đề chính thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 6 Môn: Lịch sử Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Bài làm gồm có: ......... tờ Điểm của toàn bài Bằng số Bằng chữ Họ, tên, chữ ký Số phách: ( Do Chủ tịch HĐ chấm thi) Giám khảo số 1:................................ Giám khảo số 2:................................ Đề bài ( Học sinh làm trực tiếp vào đề thi) PHẦN I : TRẮC NGHIỆM: ( 2 ĐIỂM ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Lịch sử nước ta từ nguồn gốc đến thế kỉ X đã trải qua những giai đoạn lớn nào? A. Giai đoạn nguyên thuỷ. B. Giai đoạn dựng nước và giữ nước. C. Giai đoạn đấu tranh chống ách thống trị của phong kiến phương Bắc. D. Cả 3 ý trên. Câu 2 : Vị vua đầu tiên trong lịch sử nước ta là ai ? A. Bà Trưng. B. Hùng Vương. C. Bà Triệu. D. Ngô Quyền. Câu 3 : Ai là người đặt tên nước ta là Vạn Xuân? A. Lý Bí. B. Triệu Quang Phục. C. Ngô Quyền. D. Trưng Trắc. Câu 4 : Sự kiện lịch sử nào đã kết thúc 1000 năm ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc trên đất nước ta ? A. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống quân xâm lược Hán. B. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí đánh tan quân xâm lược Lương. C. Ngô Quyền chiến thắng quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng. PHẦN II : TỰ LUẬN ( 8 ĐIỂM ) Câu 1 : Hãy hoàn thành sơ đồ nhà nước Văn Lang SƠ ĐỒ NHÀ NƯỚC VĂN LANG Câu 2: Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng bạch đằng năm 938? PHÒNG GD&ĐT BẮC MÊ Đề chính thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 7 NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Lịch sử Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Bài làm gồm có: ......... tờ Điểm của toàn bài Bằng số Bằng chữ Họ, tên, chữ ký Số phách: ( Do Chủ tịch HĐ chấm thi) Giám khảo số 1:................................. Giám khảo số 2:................................. Đề bài ( Học sinh làm trực tiếp vào đề thi) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 1.Từ năm 1527 đến năm 1592, đất nước ta diễn ra cục diện: Nam- Bắc triều. Đó là cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến nào? A. Lê ( Nam triều)- Trịnh (Bắc triều). B. Trịnh( Nam triều)- Mạc(Bắc triều). C. Mạc( Nam triều)- Nguyễn(Bắc triều). D. Lê (Nam triều)- Mạc(Bắc triều). 2. Vì sao vào nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị bắt đầu suy tàn? A. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. B. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa. C. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp. D. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ. 3. Ai là người được vua Quang Trung giao lập Viện sùng chính để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập? A. Ngô Văn Sở. B. Ngô Thời Nhậm. C. Nguyễn Thiếp. D. Vũ Văn Dũng. 4. Nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ yếu đưa đến sự thất bại của Tây Sơn trước cuộc tấn công của Nguyễn Ánh? A. Nội bộ triều đình nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng. B. Quân của Nguyễn Ánh rất mạnh. C. Nguyễn Ánh được sự giúp đỡ của quân Xiêm. D. Quang Trung mất, Quang toản nối ngôi, nhưng không đủ năng lực. PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1(4 điểm): Trình bày những chính sách của Nhà nước và sự phát triển giáo dục nước Đại Việt thời Lê sơ? Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu đó? Câu 2 (3 điểm): Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn? Câu 3 (1 điểm): Em hãy cho biết sự giống nhau trong cách đánh giặc Minh của nghĩa quân Lam Sơn qua hai trận Tốt Động- Chúc Động và Chi Lăng- Xương Giang? PHÒNG GD&ĐT BẮC MÊ Đề chính thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 8 NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Lịch sử Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Bài làm gồm có: ......... tờ Điểm của toàn bài Bằng số Bằng chữ Số phách: Họ, tên, chữ ký ( Do Chủ tịch HĐ chấm thi) Giám khảo số 1:............................. Giám khảo số 2:................................ Đề bài ( Học sinh làm trực tiếp vào đề thi) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1. Ai là người ra chiếu Cần Vương? A. Lê Trung Đình B. Nguyễn Xuân Ôn C. Tôn Thất Thuyết D. Lê Trực 2. Cuộc khởi nghĩa nào là lớn nhất, tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Bãi Sậy C. Khởi nghĩa Hương Khê Câu 2: Nối các mốc thời gian ở cột A sang các sự kiện ở cột B cho đúng Cột A Nối Cột B 1. 15/3/1874 2. 1885 – 1895 3. 1873 4. 1858 1 ------2 ------3 ------4 ------- a. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam b. Ký kết Hiệp ước Giáp Tuất c. Khởi nghĩa Hương Khê d. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất PHẦN II: TỰ LUẬN ( 8 điểm) Câu 1: Em hãy cho biết những nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác – Măng? Câu 2: Sau khi hoàn thành công cuộc bình định bằng quân sự thực dân Pháp đã tổ chức bộ máy nhà nước ở nước ta như thế nào? ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM MÔN THI: LỊCH SỬ 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3 điểm) Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Sau khi lên ngôi, Hai Bà Trưng đã làm gì? Câu 2: (5 điểm) Diễn biến cuộc chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938? Nêu ý nghĩa của chiến thắng này? Câu 3: (2 điểm) Tại sao lại gọi là thời kì Bắc thuộc? Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại những gì cho ta? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: * Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Diễn biến: - Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn, Hà Tây. (0,25 điểm) - Hai bà được hào kiệt khắp nơi hưởng ứng nên khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra và hai bà đã làm chủ được: Hát Môn, Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu. (0,25 điểm) - Thái thú Tô Định cải trang thành nữ giới rồi trốn chạy về nước. (0.25 điểm) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi. (0.25 điểm) * Sau khi lên ngôi, Hai Bà Trưng đã: (0.5 điểm) - Lập lại bộ máy chính quyền. - Phong chức tước cho những người có công trong cuộc khởi nghĩa. - Xá thuế trong vòng 2 năm. Câu 2: * Diễn biến: (4 điểm) - Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hằng Tháo chỉ huy kéo vào biển nước ta. - Ngô Quyền chỉ huy quân dùng thuyền nhỏ đánh nhử địch vào trận địa mai phục, lúc đó thủy triều lên. - Lưu Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo, đã vượt qua bãi cọc ngầm mà Ngô Quyền dựng, lúc này thủy triều rút xuống, quân ta bất ngờ từ nhiều phía ập ra đánh - Địch rối loạn đội hình rồi vội tháo chạy và va vào cọc ngầm, tướng giặc chết - Kết quả: THẮNG LỢI * Ý nghĩa: - Chấm dứt 1000 năm Trung Quốc đô hộ ta. - Mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc. Câu 3: * Gọi là thời kì Bắc thuộc vì thời kì ấy bọn phương Bắc đô hộ và cai quản nước ta.(1đ) * Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta: - Lòng yêu nước.(0.25đ) - Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.(0.5đ) - Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.(0.25đ) PHÒNG GD-ĐT THÁI THỤY TRƯỜNG T.H.C.S THỤY AN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I  Môn : LỊCH SỬ 6 (Thời gian làm bài : 45 phút) Phần 1 : Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Câu 1: Chọn đúng , sai vào trước các câu . A. Âm lịch là dựa vào chu kỳ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. B. Dương lịch là dựa vào chu kỳ của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời sớm hơn các quốc gia cổ đại phương Đông. Câu 2: Việc chôn công cụ lao động theo người chết có ý nghĩa gì ? A. Để phân biệt các ngôi mộ B. Chứng tỏ sự thương tiếc người đã chết. C. Quan niệm có một thế giới của người chết : Lúc sống cần gì lúc chết cũng cần như vậy. Câu 3: Kim tự tháp là thành tựu văn hóa của quốc gia nào ? A. Hi Lạp C. Ai Cập B. Rô Ma D. Lưỡng Hà Câu 4: Thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang - Âu Lạc là gì ? A. Thành cổ loa B. Thạp đồng C. Trống đồng D. Lưỡi cày đồng Câu 5: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ chấm : A. Văn Lang B. Văn Lang ( Bạch Hạc - Phú Thọ ) C. Vào thế kỷ VII trước công nguyên D. Hùng Vương ……. (1)……… ở vùng Gia Định (Phú Thọ ) có vị thủ lĩnh tài năng khôi phục được các bộ lạc, tự xưng là ……… (2) …… đóng đô ở …. (3) …… đặt nước là ….. (4)…. Câu 6 : Bài học lớn nhất của An Dương Vương sau thất bại chống triệu đã là gì ? ( Chọn đáp án đúng nhất ) A. Phải có tinh thần đoàn kết B. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù C. Phải có vũ khí tốt D. Phải có lòng yêu nước Phần II : Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang. Nêu nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên này. ( 3 điểm ) Câu 2: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào. ( 4 điểm ) KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN: Lịch sử. Lớp 6 Thời gian: 60 phút Họ và tên:..........................................lớp....................... Điểm................... ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Theo em những thành tựu văn hoá nào thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay? Câu 2: (2 điểm) Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì? Câu 3: (6 điểm) a, Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang? b, Trình bày những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang? .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ... Đáp án - Biểu điểm:KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Lịch sử 6 Câu 1: (2 đ) Nhữnh thành tựu văn hoá thời cổ đại được sử dụng đến nay: + Thiên văn, lịch (Âm lịch, dương lịch) chữ cái a, b, c (1 điểm) + Các ngành khoa học toán, lý, hoá, văn, sử, địa, điêu khắc, kiến trúc (1 điểm) Câu 2: 2 điểm Ý nghĩa sự ra đời của thuật luyện kim - Làm ra nhiều công cụ theo ý muốn (0,5 điểm) - Năng suất lao động cao hơn (0,5 điểm) -> Cuộc sống người nguyên thuỷ ổn định hơn (1 điểm) Câu 3: 6 điểm A, (2,5 điểm); Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang Hùng vương Lạc Hầu - Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng (bộ) Bờ chính (Chiềng, chạ) Lạc tướng (bộ) Bờ chính (Chiềng, chạ) Bờ chính (Chiềng, chạ) B, (3,5 điểm) Nét chính đời sống vật chất cư dân văn lang - Nhà ở phổ biến là nhà Sàn mái cong hình thuyền hay hình mũi thuyền + Ở th ành l àng, ch ạ (Gồm vài chục gia đình) (0,5 điểm) - Đi lại giữa các làng chủ yếu băng thuyền (0,75 đ) - Ăn: Ch ủ y ếu h àng ng ày l à c ơm n ếp, t ẻ, rau, th ịt, c á (0,75 đ) - Mặc: Nam đóng khố, mặc trần đi chân đất (0,5 đ) Nữ: mặc váy, áo sẻ giữa, có yếm che ngực (0,5 đ) MA TRẬN: KIỂM TRA CHẤT :(LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN: LỊCH SỬ 6 Mức độ Nhận biết Nội dung Văn hoá cổ đại Những chuyển biến trong đời sống kinh tế Nước Văn Lang Thông hiểu Vận dụng 1 (2 đ) 1 (3,5 đ) 2 (5,5 đ) Điểm 1 (2 đ) 1 (2 đ) 1 (2 đ) 1 (2,5 đ) 2 (4,5 đ) 1 (3,5 đ) 3 (10 đ) PHÒNG GD ĐT HƯNG HÀ TRƯỜNG THCS CHÍ HOÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010Môn thi : LỊCH SỬ 6 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ THI NỘP PHÒNG THI I. Phần trắc nghiệm. ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng . Câu 1. Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời khoảng : A.Thế kỉ I ( TCN ) C. Cuối thiên niên kỉ IV- II( TCN ) B. Thế kỉ VII ( TCN ) D. thiên niên kỉ V ( TCN ) Câu 2. Vạn lí trường thành là thành tựu của : A. Ai Cập C. ấn Độ B. Trung Quốc D. Lưỡng Hà Câu 3.Công cụ lao động chủ yếu của người nguyên thuỷ được làm bằng : A. Tre, gỗ. C. Xương, sừng B. Đá D. Kim loại Câu 4. Kinh đô của Văn Lang là : A. Hoa Lư C. Bạch Hạc B. Cổ Loa D. Huế Câu 5. Người đứng đầu một bộ lạc thời nhà nước Âu Lạc là : A. Lạc tướng C. Lạc Long Quân B. Lạc hầu D. Già làng Câu 6. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là : A. Phải có tinh thần đoàn kết C. Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù B. Phải có vũ khí tốt D. Có lòng yêu nước thiết tha II. Phần tự luận . (7 điểm ) Câu 1: ( 1,5 điểm ) Hãy vẽ sơ đồ tổ chức của nhà nước Văn Lang? Câu 2: (3,0 điểm) Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang ? Câu 3: ( 2,5 điểm ) Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ 6 I. Phần trắc nghiệm. ( 3 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm . Câu 1 2 Đáp án C B 3 B 4 C 5 A 6 C II. Phần tự luận . (7 điểm ) Câu 1 : ( 1,5 điểm ) Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang Hùng Vương Lạc hầu – Lạc tướng Trung ương 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Lạc tướng ( bộ ) Bồ chính ( Chiềng, chạ ) Bồ chính ( Chiềng, chạ ) Lạc tướng ( bộ ) Bồ chính ( Chiềng, chạ ) Câu 2 ( 3,0 điểm ) -ở: + Nhà sàn, mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng tre, gỗ, nứa, lá, có cầu thang.( 0,5 điểm ) + ở thành làng , chạ ( 0,25 điểm ) - ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, cá thịt. Dùng mâm, môi, bát, biết dùng muối, mắm và gia vị… ( 0,75 điểm ) - Mặc: + Nam : đóng khố mình trần, đi chân đất. ( 0,25 điểm ) + Nữ : Mặc váy, áo xẽ giữa, có yếm che ngực ; tóc có nhiều kiểu, đeo đồ, đeo tranh sức vào ngày lễ tết . ( 0,5 điểm ) PHÒNG GD & ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học: 2009-2010 Môn: Lịch sử 6 -Thời gian: 45 phút Mạch kiến thức Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Tổng cộng Câu 1 1/ Các quốc gia phương 0,25 điểm 2 câu Câu 4 Tây 0,5 điểm 0,25 điểm 2/ Các quốc gia phương Câu 2 Câu 1 Tây, phương Đông 0,25 điểm 1,5 điểm 3/ Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta 1,75 điểm Câu 3 1 câu 0,25 điểm 0,25 điểm 4/ Những chuyển biến Câu 5 1 câu 0,25 điểm trong đời sống kinh tế 5/ Những chuyển biến 0,25 điểm Câu 6 1 câu 0,25 điểm trong đới sống xã hội 0,25 điểm Câu 8 6/ Nước Văn Lang Câu 2 0,25 điểm 2,5 điểm Câu 7 7/ Nước Âu Lạc 1 câu 3,0 điểm 3,0 điểm Câu 9 9/ Kiến thức tổng hợp 1 câu 1,0 điểm 3 câu 1 câu 0,75 điểm 3,0 điểm 2,75 điểm 0,25 điểm Câu 3 chất cư dân Văn Lang 2 câu 1 câu 0,25 điểm 8/ Đời sống tinh thần, vật Tổng cộng 2 câu 4 câu 1,0 điểm 1 câu 1,5 điểm 2 câu 1,25 điểm 1,0 điểm 1 câu 2,5 điểm ------------------------------------------------------------------------------------ 12 câu 10,0 điểm TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NH: 2009-2010 Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Lịch sử 6 (Phần trắc nghiệm) Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thời gian: 15 phút Điểm: (không kể thời gian giao đề) A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (từ câu 1 đến câu 8) 1/ Xã hội chiếm hữu nô lệ có các giai cấp: A. Nô lệ và nông dân tự do; B. Chủ nô và thợ thủ công; C. Chủ nô và nô lệ. 2/ Các loại nhà nước chủ yếu thời cổ đại là: A. Nhà nước chuyên chế cổ đại và chiếm hữu nô lệ; B. Nhà nước chiếm hữu nô lệ ở phương Tây; C. Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông. 3/ Người tinh khôn xuất hiện ở nước ta cách ngày nay khoảng: A. 3 - 4 vạn năm B. 2 - 3 vạn năm C. 1 - 2 vạn năm 4/ Xác định thời gian các quốc gia cổ đại phương Tây xuất hiện: A. Cách đây khoảng 1 triệu năm B. Cuối thiên niên kỉ IV - đầu thiên niên kỉ III TCN C. Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN 5/ Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa gì đối với đời sống con người? A. Tạo ra nguồn lương thực chính cho con người; B. Đời sống của con người chưa ổn định; C. Sống du canh du cư. 6/ Sản xuất phát triển, đời sống ổn định đã dẫn đến: A. Các chiềng, chạ (làng bản) ra đời; B. Bộ lạc ra đời muộn; C. Chế độ thị tộc mẫu hệ vẫn còn tồn tại. 7/ Năm 179 TCN, Triệu đà xâm lược nước Âu Lạc cách nay (năm 2009) là: A. 2186 năm B. 2188 năm C. 2886 năm 8/ Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh: A. Các bộ lạc Việt đoàn kết với nhau; B. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo chưa nảy sinh; C. Nhu cầu trị thuỷ và bảo vệ mùa màng. 9/ Biểu diễn các mốc thời gian sau đây trên trục thời gian: a- Năm 221 trước Công nguyên b - Năm 207 trước Công nguyên c- Năm 248 d- Năm 542 CN TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NH: 2009-2010 Môn: Lịch sử 6 (Phần tự luận) Thời gian: 30 phút Điểm: (khoâng keå thôøi gian giao ñeà) B/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây và trình bày đặc điểm tiêu biểu của các quốc gia này. Câu 2: (2,5 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ về cách tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang. Giải thích vì sao nhà nước Văn Lang là nhà nước đơn giản? Câu 3: (3 điểm) Em hãy cho biết những nét chính trong đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang (ăn, ở, mặc, đi lại, lễ hội, tín ngưỡng). Bài làm: ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. .............................................. PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 2009-2010 Môn: Lịch sử 6 A/ TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Từ câu 1 đến câu 8: 2 điểm (mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm) Câu Đáp án 1 C 2 A 3 A 4 C 5 A 6 A 7 B 8 C Caâu 9: 1 ñieåm (bieåu dieãn ñuùng moãi moác thôøi gian ñöôïc 0,25 ñieåm) Năm 221 TCN Năm 207 TCN CN Năm 248 Năm 542 B/ TÖÏ LUAÄN: 7 ñieåm Caâu 1: 1,5 ñieåm a) Keå teân caùc quoác gia: - Phöông Ñoâng: Trung Quoác, Ai Caäp, Löôõng Haø, AÁn Ñoä - Phöông Taây: Hi Laïp, Roâ-ma b) Ñaëc ñieåm: - Phöông Ñoâng: Laøm noâng troàng luùa nöôùc. - Phöông Taây: Coâng thöông nghieäp. (0,25 ñieåm) (0,25 ñieåm) (0,5 ñieåm) (0,5 ñieåm) Câu 2: 2,5 điểm - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước đầy đủ. - Giải thích đúng: Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội và pháp luật. Câu 3: 3 điểm - Ghi đầy đủ đời sống vật chất. - Ghi đầy đủ đời sống tinh thần. (2,0 điểm) (0,5 điểm) (1,5 điểm) (1,5 điểm) --------------------------------------------------------------------------------*Ghi chú: Tổng điểm của toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm (Ví dụ: 8,25 điểm làm tròn thành 8,5 điểm; 8,75 điểm làm tròn thành 9,0 điểm ...) ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn: Lịch Sử ( khối 6) Thời gian: 45 phút Trường THCS Mỹ Hiệp Họ và tên: ………………….. Lớp: 6A…. Điểm Chữ kí giám khảo Chữ kí giám thị I/ HÃY KHOANH TRÒN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT: ( 2 điểm). 1) Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? a. Tư liệu truyền miệng. b. Tư liệu hiện vật. c. Tư liệu chữ viết. d. cả ba ý trên. 2) Nét mới trong giai đoạn phát triển của người tinh khôn trên nước ta là gì ? a. Biết rèn sắt. b. Biết đúc đồng. c. Biết mài đá. d. Biết trồng trọt. 3) Nước Âu Lạc sụp đổ là do An Dương Vương đã mắc mưu của ai ? a. Triệu Đà. b. Hùng Vương. c. Tần Thuỷ Hoàng. d. Đồ Thư. 4) Thời Hoà Bình- Bắc Sơn nguồn lương thực thực phẩm nhiều hơn là nhờ đâu ? a. Nghề trồng lúa nước ra đời. b. Thời gian săn bắt, hái lượm nhiều. c. Con người xuất hiện đông đúc hơn. d. Nhiều ngành nghề mới ra đời. II/ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG ( …..) CỤM TỪ CÒN THIẾU: ( 2 điểm) 1) Theo công lịch, một thế kỉ là ………………năm. 2) Cư dân Văn Lang thường ở………………..., có tre rào xung quanh. 3) Chữ tượng hình là thành tựu của các quốc gia cổ đại………………….. 4) Ngoài việc thờ cúng tổ tiên, cư dân Văn Lang còn thờ cúng…………………….. III/ TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 1: Đời sống tinh thần của người Việt cổ có đặc điểm gì ? Tại sao lại chôn công cụ và đồ trang sức theo người chết ? ( 2 điểm).s Câu 2: Trình bày tổ chức bộ máy của nhà nước Văn Lang ? ( 2 điểm). Câu 3: Xác định các năm sau thuộc thế kỉ nào ? a. Năm 1911 b. Năm 207 ( TCN) c. Năm 1492 d. Năm 544. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………........
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan