Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu 25 đề thi thử thpt qg 2016 sinh học.

.PDF
174
254
102

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 TRƯỜNG THCS &THPT NGUYỄN BÌNH Môn : SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 5 trang) Mã đề thi: 121 ĐỀ GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu 1: Ở một loài thực vật, nếu có cả 2 gen A và B trong cùng kiểu gen cho kiểu hình quả tròn, các kiểu gen khác sẽ cho kiểu hình quả dài. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ kết quả phân li kiểu hình ở đời con là: A. 1 quả tròn: 3 quả dài. B. 1 quả tròn: 1 quả dài. C. 100% quả tròn. D. 3 quả tròn: 1 quả dài. Câu 2: Các nhân tố chủ yếu chi phối quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong thuyết tiến hoá nhỏ là: A. Đột biến, giao phối và các cơ chế cách li. B. Đột biến, giao phối và chọn lọc tư nhiên. C. Đột biến, biến động di truyền và chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình giao phối, đột biến và biến động di truyền. Câu 3: Đặc điểm của hệ động vật, thực vật ở đảo là bằng chứng cho sự tiến hoá dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên và nhân tố nào sau đây? A. Cách li sinh sản. B. Cách li địa lí. C. Cách li sinh thái. D. Cách li di truyền. Câu 4: Cà chua 2n = 24 . Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể tam nhiểm khác nhau? A. 24. B. 8. C. 12. D. 18. Câu 5: Trong kỹ thuật cấy truyền phôi khâu nào sau đây không có ? A. Phối hợp hai hay nhiều phôi tạo thành thể khảm. B. Làm biến đổi thành phần trong tế bào phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người. C. Tách phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt. D. Tách nhân ra khỏi hợp tử, sau đó chia nhân thành nhiều phần nhỏ, rồi lại chuyển vào hợp tử. Câu 6: Ở người bệnh máu khó đông do một gen lặn nằm trên NST giới tính X. Bố bị bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, ông ngoại mắc bệnh. Xác định tỉ lệ sinh ra những đứa con khoẻ mạnh trong gia đình: A. 0%. B. 25%. C. 50%. D. 100%. Câu 7: Trong chọn giống người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm: A. Tăng tỷ lệ dị hợp. B. Tạo dòng thuần. C. Giảm tỷ lệ đồng hợp. D. Tăng biến dị tổ hợp Câu 8: Một phụ nữ có nhóm máu AB kết hôn với người đàn ông có nhóm máu A (cha là nhóm máu O). Xác suất đứa đầu là con trai nhóm máu AB, đứa thứ hai là con gái nhóm máu B là: A. 1/16. B. 1/32. C. 1/8. D. 3/64. Câu 9: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các axít amin trong chuổi pôlypéptít (Trong trường hợp các gen không có đoạn Intron). A. Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Mất ba cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu. C. Mất 3 cặp nuclêôtit ở phía trước bộ ba kết thúc. D. Mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ nhất (ngay sau bộ ba mở đầu). 1/5 Câu 10: Tác nhân hóa học nào dưới đây thường được sử dụng phổ biến trong thực tế để gây ra dạng đột biến đa bội? A. Cônxixin. B. NMU. C. 5-brômourain. D. EMS. Câu 11: Mục đích chủ yếu của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là A. Tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống. B. Làm tăng khả năng sinh sản của cơ thể. C. Làm tăng sức chống chịu của vật nuôi và cây trồng. D. Thúc đẩy tăng trọng ở vật nuôi và cây trồng sau khi đã được xử lý gây đột biến. Câu 12: Chuối rừng lưỡng bội, chuối nhà tam bội, một số chuối do gây đột biến nhân tạo có dạng tứ bội. Cây chuối nhà 2n, 4n sinh giao tử có khả năng sống và thụ tinh, cho biết gen A xác định thân cao; gen a: thân thấp. Trường hợp nào sau đây tạo ra 100% cây chuối 3n thân cao? A. P. Aaaa (4n) x aa (2n). B. P. AAAA (4n) x aaaa (4n). C. P. AAAA (4n) x aa (2n). D. P. AAA (3n) x AAA (3n) Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hóa ổ sinh thái của các loài là: A. Sự phân tầng theo chiều thẳng đứng hay chiều ngang. B. Sử dụng ánh sáng khác nhau của các loài. C. Cạnh tranh sinh học khác loài. D. Việc sử dụng nguồn thức ăn trong quần xã của các loài khác nhau. Câu 14: Chọn trình tự thích hợp các nuclêôtít trên ARN được tổng hợp từ một gen có đoạn mạch bổ sung với mạch gốc là: AGXTTAGXA. A. UXGAAUXGU. B. AGXUUAGXA. C. TXGAATXGT. D. AGXTTAGXA. Câu 15: Khi nói về tiến hóa nhỏ, điều nào sau đây không đúng? A. Diễn ra ở cấp độ quần thể , kết quả dẫn tới hình thành loài mới. B. Diễn ra trong phạm vi tương đối hẹp, thời gian ngắn. C. Diễn ra trong một thời gian dài , trên phạm vi rộng lớn. D. Có thể nghiên cứu bằng các thực nghiệm khoa học. Câu 16: Cho phép lai p :AB/ab x ab/ab, khoảng cách giữa các gen trên bản đồ gen là 0,4 đơn vị Moogan . Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong kết quả lai là bao nhiêu? A. 20%. B. 40%. C. 50%. D. 30%. Câu 17: Ở người kiểu tóc do một gen gồm 2 alen ( A, a) nằm trên NST thường . Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng . Xác suất để họ sinh được hai người con nói trên là: A. 3/64. B. 3/32. C. 3/16. D. 1/4. Câu 18: Quá trình hình thành loài mới có thể diển ra tương đối nhanh trong trường hợp : A. Hình thành loài bằng con đường địa lí. B. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhau. C. Hình thành loài bằng con đường sinh thái. D. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá. Câu 19: Theo Đacuyn, các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do : A. Sinh vật vốn có khả năng thích nghi với sự biến đổi của ngoại cảnh. B. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải,chỉ còn lại những dạng thích nghi. C. Ngoại cảnh thay đổi một cách chậm chạp , sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời nên không bị đào thải. D. Sự tích luỹ các biến dị có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Câu 20: Các nhân tố đóng vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là: A. Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên. B. Quá trình đột biến và quá trình giao phối. C. Quá trình đột biến và biến động di truyền. D. Quá trình đột biến và cơ chế cách li. Câu 21: Bệnh thiếu máu do Hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh: 2/5 A. Đột biến gen trên NST giới tính. B. Đột biến gen trên NST thường. C. Do đột biến lệch bội. D. Di truyền liên kết với giới tính. Câu 22: Ở người tính trạng mắt nâu trội do Alen B quy định, mắt xanh b alen lặn quy định nằm trên nhiểm sắc thể thường, còn bệnh máu khó đông do Alen m nằm trên nhiểm sắc thể giới tính X gây nên. Bố và mẹ mắt nâu, máu bình thường, sinh một con trai mắt xanh bị bệnh máu khó đông. Kiểu gen của người mẹ là: A. BB XMXm. B. Bb XMXM. C. BB XMXM. D. Bb XMXm. Câu 23: Một gen có A = 20% tổng số nuclêôtít của gen và G =900 nuclêôtít, khi gen tự nhân đôi 1 lần, môi trường đã phải cung cấp 9000 nuclêôtít loại A. Xác định số lần gen tự nhân đôi. A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 24: Mục đích của kỹ thuật di truyền là: A. Gây ra các đột biến gen hoặc đột biến NST, từ đó chọn được thể đột biến có lợi cho con người. B. Tạo ra các biến dị tổ hợp có giá trị ,làm xuất hiện các cá thể có nhiều gen quý. C. Tạo ra sinh vật biến đổi gen, phục vụ lợi ích cho con người hoặc tạo sản phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp. D. Tạo ra các cá thể có nhiều gen mới hoặc NST mới chưa có trong tự nhiên. Câu 25: Sự kiện nào sau đây không thuộc giai đoạn tiến hoá tiền sinh học: A. Sự xuất hiện các enzim. B. Hình thành các chất hữu cơ phức tạp prôtêin và axít nuclêíc. C. Sự xuất hiện cơ chế sao chép. D. Sự hình thành lớp màng. 0 Câu 26: Một đoạn ADN có chiều dài 5100A , khi tự nhân đôi 2 lần, môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu nuclêôtít? A. 9000 nuclêôtít. B. 3000 nuclêôtít. C. 4500 nuclêôtít. D. 15300 nuclêôtít. Câu 27: Một loài có bộ NST lưỡng bội, kí hiệu là: AaBbDd. Sau khi bi đột biến dị bội ở cặp NST Aa, bộ NST có thể là A. Tất cả các trường hợp trên. B. AAaaBbDd hoặc AaBbDd. C. ABbDd hoặc aBbDd. D. AAaaBbDd hoặc AAAaBbDd hoặc AaaaBbDd. Câu 28: Trong một quần thể ngẩu phối. Biết rằng số cá thể có kiểu gen AA là: 120 cá thể. Số cá thể có kiểu gen Aa là 400. Số cá thể có kiểu gen aa là 480. Nếu gọi p là tần số alen a. Ta có: A. p = 0,12, q = 0,48. B. p = 0,32 , q = 0,68. C. p = 0,68 , q = 0,32. D. p = 0,36 , q = 0,64. Câu 29: Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của: A. Công nghệ gen. B. Công nghệ tế bào. C. Công nghệ sinh học. D. Kỹ thuật vô sinh. Câu 30: Thành phần cấu tạo nên của Opêrônlac bao gồm: A. Một vùng khởi động (P) một vùng vận hành (O), một nhóm gen cấu trúc và gen điều hoà (R). B. Một vùng khởi động ( P), một vùng vận hành (O), và một nhóm gen câu trúc. C. Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc. D. Một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc. Câu 31: Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hoá là: A. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. B. Tạo ra một áp lực làm biến đổi tần số các alen trong quần thể . C. Tần số của đột biến gen khá lớn. D. Cơ sở để tạo ra biến dị tổ hợp. Câu 32: Ở một loài thực vật, cho cây F1 thân cao lai với cây thân thấp, được F2 phân li theo tỉ lệ 5 cây thân thấp: 3 cây thân cao. Kiểu gen cây F1 với cây thân thấp là: 3/5 A. AaBb x AaBB. B. AaBb x Aabb. C. AaBb x AABb. D. AaBb x aabb. Câu 33: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu như sau: 36 AA : 16 aa. Nếu tự thụ phấn liên tiếp thì cấu trúc di truyền của quần thể sau 6 thế hệ là: A. 25%AA : 50%Aa : 25%aa. B. 0,75% AA : 0,115%Aa : 0,095%aa. C. 36AA : 16aa. D. 0,16AA : 0,36aa. Câu 34: Ở ngô hạt phấn n+1 không có khả năng thụ tinh, nhưng tế bào noãn n+1 vẩn có khả năng thụ tinh bình thường. Cho giao phấn giữa cây cái 3 nhiễm Rrr với cây đực bình thường (rr) thì tỉ lệ kiểu gen ở cây F1 là: 2Rrr :1Rr : 2rr : A. 1 Rrr : 1 Rr. B. C. 1 Rrr : 1 rrr. D. 1 Rr : 2 Rr 1rrr. Câu 35: Một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ p là: 0,5AA + 0,4Aa + 0,1aa = 1. Tính theo lí thuyết cấu trúc di tryền của quần thể này ở thế hệ F1 là A. 0,49AA + 0,42Aa+ 0,09aa =1. B. 0,5AA + 0,4Aa + 0,1aa =1. C. 0,42AA + 0,49Aa + 0,09aa =1. D. 0,6AA + 0,2Aa + 0,2 aa = 1. Câu 36: Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể là: A. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh. B. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. C. Do thay đổi cấu tạo cơ thể sinh vật. D. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh. Câu 37: Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hidro. Đoạn ADN này: A. Có 600 Adenin. B. Dài 4080A. C. Có 6000 liên kết HT. D. Có 300 chu kì xoắn. Câu 38: Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là : A. Đảm bảo sự sống sót của những cá thể. B. Duy trì kiểu phản ứng thành những kiểu hình có lợi trước môi trường. C. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể, (kết đôi, giao phối, độ mắn đẻ…) D. Tạo ra những cá thể khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt chống chịu được các điều kiện bất lợi. Câu 39: Trong chu trình Sinh - địa - hóa nhóm sinh vật nào trong trong số các nhóm sinh vật sau đây   có khả năng biến đổi nitơ ở dạng NO3 thành nitơ dạng NH 4 ? A. Thực vật tự dưỡng. B. Động vật đa bào. C. Vi khuẩn cố định nitơ trong đất. D. Vi khuẩn phản nitrát hóa. Câu 40: Khi giao phần giữa 2 cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỉ lệ như sau: 70% thân cao, quả tròn; 20% thân thấp quả bầu dục; 5% thân cao, quả bầu dục; 5% thân thấp, quả tròn. Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là: A. AB ab  Ab ab , hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%. B. Ab AB  aB ab , hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%. C. AB AB  ab ab , D. AB AB  ab ab , Câu 41: A. C. Câu 42: A. hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%. hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%. Thực vật có hoa xuất hiện vào đại nào sau đây: Đại nguyên sinh và đại thái cổ. B. Đại trung sinh. Đại cổ sinh. D. Đại tân sinh. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa là: Bộ NST của 2 loài khác nhau, gây cản trở trong quá trình phát sinh giao tử. 4/5 B. Hạt phấn của loài này không nảy mầm được trên vòi nhuỵ loài khác hoặc hợp tử tạo thành nhuỵ bị chết. C. Chiều dài của ống phấn loài này không phù hợp với nhuỵ của loài kia. D. Sự khác biệt về chu kì sinh sản và cơ quan sinh sản của 2 loài khác nhau. Câu 43: Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x aaBbDd (mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn) sẽ có: A. 8 loại kiểu hình: 12 loại kiểu gen. B. 4 loại kiểu hình: 8 loại kiểu gen. C. 4 loại kiểu hình: 12 loại kiểu gen. D. 8 loại kiểu hình: 27 loại kiểu gen. Câu 44: Một giống cà chua, có alen A quy định tính trạng thân cao, a quy định thân thấp. B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen 1: 2:1? A. AB Ab  ab ab B. Ab Ab  aB ab C. AB Ab  ab aB D. Ab Ab  aB aB Câu 45: A. C. Câu 46: Ở Người bệnh di truyền phân tử là do: Biến dị tổ hợp . B. Đột biến gen. Đột biến số lượng NST. D. Đột biến cấu trúc NST. Châu chấu cái có cặp NST: XX, Châu chấu đực: XO. Quan sát tế bào sinh dưỡng của một con Châu chấu bình thường người ta đếm được 23 NST. Đây là bộ NST: A. Châu chấu đực. B. Châu chấu mang bộ NST thể một nhiễm. C. Châu chấu mang bộ NST thể tam nhiễm. D. Châu chấu cái. Câu 47: ABD Abd trong quá trình giảm phân đã xẩy ra hoán vị gen giữa gen D và d với tần số là 20%. Cho rằng không xảy ra đột biến. Tỉ lệ giao tử Abd là: A. 20%. B. 15%. C. 40%. D. 10%. Câu 48: Gen quy định tổng hợp chuỗi /3 của phân tử hêmôglôbin trong hồng cầu người có G= 186 và 1068 liên kết hydrô. Gen đột biến gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm hơn gen bình thường 1liên kết hydrô. Nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau. Số Nu mỗi loại của gen đột biến là: A. A=T=255, G=X=186 B. A=T=187, G=X=254 C. A=T=480, G=X=720 D. A=T=254, G=X=187 Câu 49: Ở Gà, gen A quy định sọc vằn, gen a quy định lông trắng. Các gen này nằm trên NST giới tính X. Lai giữa Gà mái trắng với gà trống sọc vằn, F1 được Gà mái trắng. Kiểu gen của bố mẹ là: A. XAY x XaXa. B. XAY x XAXa. C. XaY x XAXa. D. XaY x XAXA. Câu 50: Biểu hiện sứt môi, thừa ngón, chết yểu ở trẻ sơ sinh được gặp trong dạng bất thường số lượng NST nào dưới đây? A. 3NST X. B. 3NST 16-18. C. 3NST 21. D. 3NST 13-15. --------------HẾT---------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì hơn) 5/5 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 A B B C D C B A D A A C C B C D A D D B B D D C B A C PHIẾU SOI – ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN: SINH HỌC MÃ ĐỀ: 121 Mỗi câu đúng = 0,2 điểm 28 B 29 A 30 B 31 A 32 B 33 C 34 D 35 A 36 C 37 A 38 C 39 A 40 D 41 B 42 D 43 A 44 D 45 B 46 A 47 C 48 D 49 C 50 D 6/5 Kiểm tra định kì môn sinh học SỞ GD&ĐT TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN KHUYẾN Mã Đề: 511 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA (2016) – MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề có 50 câu – 05 trang) Họ, tên thí sinh:…………………………………………. Số báo danh:…………………………………………….. Mã đề thi: 511 Câu 1. Dựa vào sắc tố của các loại tảo thì nhóm tảo có khả năng quang hợp ở lớp nước sâu nhất là A. tảo nâu. B. tảo đỏ. C. tảo vàng. D. tảo lục. Câu 2. Loại đột biến được dùng để tăng lượng đạm trong dầu cây hướng dương là A. Lặp Đoạn. B. Mất đoạn. C. Đảo đoạn ngoài tâm động. D. Chuyển đoạn không tương hỗ. Câu 3. Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói trên : A. 66% B. 81%. C. 68% D. 78% Câu 4. Có nhiều phương pháp để tạo ra các giống cây đậu phọng có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu tốt,…Nhưng người ta thường không sử dụng phương pháp A. gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin. B. chuyển gen của người vào cây đậu phộng. C. lai khác dòng để tạo ưu thế lai. D. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ. Câu 5. Hiện tượng số lượng cá thể của 1 loài trong tự nhiên không tăng quá cao hoặc không giảm quá thấp, bị khống chế ở 1 mức nhất định dẫn đến A. biến động số lượng bất thường. B. diễn thế sinh thái. C. cân bằng sinh học trong quần thể. D. phá vỡ quan hệ giữa các loài trong quần xã. Câu 6. Các loài chim khác nhau có thể sống với nhau trên một tán cây, kết luận nào sau đây là đúng? A. Các loài thường sống chung với nhau để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường. B. Các loài cùng nhau tìm kiếm một loại thức ăn nên không cạnh tranh về thức ăn và nơi ở. C. Các loài thường có xu hướng sống quần tụ bên nhau để chống kẻ thù. D. Các loài không trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng, nơi ở đủ để dung nạp số lượng chung của chúng. Câu 7. Ở ruồi giấm: gen A quy định mắt đỏ, alen a - mắt lựu; gen B - cánh bình thường; alen b - cánh xẻ. Hai cặp gen này cùng nằm trên cặp NST giới tính X. Kết quả của 1 phép lai như sau: Ruồi ♂ F1: 7,5 % mắt đỏ, cánh bình thường: 7,5 % mắt lựu, cách xẻ: 42,5 % mắt đỏ, cách xẻ: 42,5 % mắt lựu, cánh bình thường. Ruồi ♀ F1: 50 % mắt đỏ, cánh bình thường: 50 % mắt đỏ, cách xẻ. Kiểu gen của ruồi ♀ P và tần số hoán vị gen là A. XAb XaB ; f=30 %. B. XAbXaB ; f=15 %. C. XABXab ; f=15 %. D. XAb XaB ; f=7,5 %. Câu 8. Trong lần giảm phân I ở người, có 10% số tế bào sinh tinh của bố có một cặp NST không phân li, 30% số tế bào sinh trứng của mẹ cũng có một cặp NST không phân li. Các cặp NST khác phân li bình thường, không có đột biến khác xảy ra. Xác suất để một người con trai duy nhất bị hội chứng Đao (không bị các hội chứng khác) là A. 0,3695%. B. 0,0081%. C. 0,0322%. D. 0,7394%. Câu 9. Vai trò của cơ chế cách li là A. ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc. B. nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể, từ đó tạo nên hệ gen mới. C. nhân tố làm phân hóa kiểu gen của quần thể so với quần thể gốc. D. ngăn cản sự giao phối tự do, tạo điều kiện cho quá trình nội phối. Câu 10. Chọn lọc tự nhiên đã chọn lọc các đột biến, biến dị tổ hợp theo 1 hướng, tích luỹ các đột biến tương tự trong điều kiện sống giống nhau sẽ dẫn đến A. phân li tính trạng. B. hình thành các cơ quan tương đồng. Page 1 of 6 Kiểm tra định kì môn sinh học Mã Đề: 511 C. đồng quy tính trạng. D. hình thành các cơ quan thoái hoá. Câu 11. Kiểu phân bố các cá thể của quần thể có tác dụng làm giảm mức độ cạnh tranh là A. phân bố ngẫu nhiên. B. phân bố theo nhóm. C. phân bố ngẫu nhiên hoặc theo nhóm. D. phân bố đồng đều. Câu 12. Ở thế hệ thứ nhất của một quần thể giao phối, tần số alen A ở cá thể đực là 0,9. Qua ngẫu phối, thế hệ thứ 2 của quần thể có cấu trúc di truyền là : P2 = 0,5625 AA + 0,375 Aa + 0,0625 aa. Nếu không có đột biến, di nhập gen và CLTN xảy ra trong quần thể thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất (P1) sẽ như thế nào? A. 0,54 AA + 0,42 Aa + 0,04 aa. B. 0,5625 AA + 0,375 Aa + 0,0625 aa. C. 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa. D. 0,0625 AA + 0,375 Aa + 0,5625 aa. Câu 13. Cho quần thể có cấu trúc di truyền như sau : P = 0,4 AABb + 0,4 AaBb + 0,2 aabb. Người ta cho quần thể trên tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua 3 thế hệ. Tỉ lệ cơ thể mang hai cặp gen đồng hợp lặn ở F3 là A. 324/640. B. 161/640. C. 49/640. D. 177/640. Câu 14. Kết thúc của giai đoạn tiến hoá tiền sinh học là A. hình thành mầm mống của những cơ thể sinh vật đầu tiên. B. hình thành cơ thể đơn bào có cấu tạo đơn giản nhất. C. hình thành cơ thể đa bào có cấu tạo đơn giản nhất. D. hình thành các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ. Câu 15. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 10. Trên mỗi cặp NST, xét một gen có 2 alen. Do đột biến trong loài đã xuất hiện các dạng thể không tương ứng với các cặp NST. Theo lí thuyết, các thể không này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét? A. 405. B. 144. C. 81. D. 108. Câu 16. Ở 1 loài thực vật chiều cao cây được quy định bởi 5 cặp gen không alen phân li độc lập tương tác cộng gộp, trong đó cứ mỗi alen trội làm cho chiều cao cây tăng thêm 5 cm so với gen lặn. Cho 2 cây đồng hợp trội và lặn lai với nhau thu được F1 tất cả đều cao 125 cm. Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau được F2. Ở F2 tỉ lệ kiểu gen có số cặp gen đồng hợp trội gấp đôi số cặp gen đồng hợp lặn và tỉ lệ cây cao 130 cm là bao nhiêu ? Biết rằng quá trình giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường, không có đột biến xảy ra. A. 5/128 và 105/1024. B. 15/128 và 315/1536. C. 15/256 và 105/512. D. 5/128 và 105/512. Câu 17. Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài sinh vật, vai trò chính thuộc về A. các cơ chế cách li. B. quá trình phân li tính trạng. C. quá trình giao phối và đột biến. D. chọn lọc tự nhiên. Câu 18. Theo Đacuyn, nguyên nhân của sự tiến hoá là A. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. B. tác động trực tiếp của cơ thể sinh vật lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển của cơ thể và của loài. C. tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật trong thời gian dài. D. sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị trung tính không liên quan với tác dụng của CLTN. Câu 19. Phương thức hình thành loài mới bằng con đường sinh thái phổ biến ở A. cả động vật và thực vật. B. thực vật và động vật ít di động. C. tất cả các dạng sinh vật. D. chỉ ở thực vật. Câu 20. Cặp NST số II ở 1 quần thể động vật có cấu trúc: ABCDEF và abcdef. Kết quả giảm phân của một tế bào sinh dục đực (của một cá thể đột biến trong quần thể) thu được 4 loại giao tử, trong đó có 2 loại giao tử bình thường (ABCDEF ; abcdef) và 2 giao tử không có sức sống (ABCFef ; abcdED). Cơ chế tạo ra các giao tử trên là do A. trao đổi chéo giữa 2 crômatit trong đó có cả 2 crômatit có mang chuyển đoạn tương hỗ. B. trao đổi chéo kép giữa 2 crômatit trong đó có 1 crômatit có mang lặp đoạn. C. trao đổi chéo giữa 2 crômatit không chị em trong đó có 1 crômatit có mang đảo đoạn. Page 2 of 6 Kiểm tra định kì môn sinh học Mã Đề: 511 D. trao đổi chéo giữa 2 crômatit chị em mang đảo đoạn. Câu 21. Một số đột biến ở ADN ti thể có thể gây bệnh hội chứng mù đột phát ở người. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một người chỉ bị bệnh khi mang cả ti thể đột biến từ cha và mẹ. B. Một người sẽ bị bệnh nếu cha mang ti thể đột biến nhưng mẹ khoẻ mạnh. C. Một người sẽ bị bệnh nếu mẹ mang ti thể đột biến nhưng cha khoẻ mạnh. D. Chỉ nữ giới (chứ không phải nam giới) mới có thể bị bệnh. Câu 22. Một gen cấu trúc có vùng mã hoá gồm 5 intron đều bằng nhau. Các đoạn êxôn có kích thước bằng nhau và dài gấp 3 lần các đoạn intron. mARN trưởng thành mã hoá chuỗi pôlipeptit gồm 359 axit amin (tính cả axit amin mở đầu). Chiều dài của vùng mã hoá của gen là A. 4692 Å. B. 9792 Å . C. 4896 Å. D. 5202 Å. Câu 23. Alen đột biến có hại trong quần thể giao phối sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn. B. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội. C. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội. D. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội. Câu 24. Cho các cơ chế di truyền: 1. tự sao. 2. phiên mã. 3. dịch mã. 4. phiên mã ngược. Nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit trên hai mạch pôlinucleotit: A-U, T-A, G-X, X-G được thể hiện trong cơ chế di truyền: A. 2. B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 4. D. 2, 4. Câu 25. Trong một giống thỏ, các alen quy định màu lông có mối quan hệ trội lặn như sau: C (xám) > cn (nâu) > cv (vàng) > c (trắng). Người ta lai thỏ lông xám với thỏ lông vàng thu được đời con 50% thỏ lông xám và 50% thỏ lông vàng. Phép lai nào dưới đây cho kết quả như vậy? 1. Ccv x cvcv. 2. Cc x cvc. 3. Ccn x cvc. 4. Cc x cvcv. 5. Ccn x cvcv. A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 4. D. 2, 3, 5. Câu 26. Theo lí thuyết, phép lai nào dưới đây ở 1 loài sẽ cho tỷ lệ kiểu gen (ab/ab) là thấp nhất? A. AB Ab . x ab aB B. Ab Ab x aB aB C. AB AB . x ab ab D. Ab Ab . x aB ab Câu 27. Ở người màu da do 3 cặp gen không alen tương tác theo kiểu cộng gộp. Xét hai cặp vợ chồng đều có kiểu gen đồng hợp trong đó hai bà vợ đều đều da trắng, hai ông chồng màu da đen thẫm có kiểu gen là AABBCC. Con của họ đều có nước da nâu đen. Nếu con của hai gia đình này kết hôn thì xác xuất sinh ra đứa con da trắng là A. 50 %. B. 1,5625%. C. 6,25 %. D. 25%. Câu 28. Cho phả hệ biểu hiện bệnh mù màu và các nhóm máu ở hai gia đình (không có trường hợp đột biến ) Một đứa trẻ của cặp vợ chồng 1 bị đánh tráo với 1 đứa trẻ của cặp vợ chồng 2. Hai đứa trẻ đó là A. 1 và 4. B. 2 và 5. C. 2 và 6. D. 1 và 3. Câu 29. Cho rằng cây thể ba (2n + 1) giảm phân chỉ cho hai loại giao tử là n + 1 và n. Hai gen được khảo sát di truyền độc lập. Tỉ lệ giao tử có bộ NST đơn bội n trên tổng số các loại giao tử được sinh ra từ cây thể ba AAaBBb là A. 1/9. B. 4/9. C. 1/4. D. 1/36. Page 3 of 6 Kiểm tra định kì môn sinh học Mã Đề: 511 Câu 30. Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra từ từ trong thời gian dài trong tự nhiên do nhân tố chủ yếu là A. chọn lọc tự nhiên. B. lai xa và đa bội hoá. C. biến động di truyền. D. du nhập gen hoặc biến động di truyền. Câu 31. Một loài có 8 nhóm gen liên kết thì trong tế bào của thể tứ nhiễm kép có số NST là A. 40. B. 16. C. 20. D. 12. Câu 32. Ở gà, kiểu gen AA quy định mỏ rất ngắn đến mức không làm thủng được vỏ trứng để chui ra, làm gà con chết ngạt ; kiểu gen Aa quy định mỏ ngắn ; kiểu gen aa quy định mỏ dài ; gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi cho gà mỏ ngắn giao phối với nhau. Hãy xác định tần số alen A và alen a ở thế hệ gà con F3. Biết các thế hệ ngẫu phối và không xảy ra đột biến. A. A = 0,2; a = 0,8. B. A = 0,75; a = 0,25. C. A = 0,4; a = 0,6. D. A= 3/8; a = 5/8. Câu 33. Đặc điểm không đúng về ung thư là A. ung thư là một loại bệnh do 1 số tế bào cơ thể phân chia không kiểm soát dẫn đến hình thành khối u và sau đó di căn. B. mọi sự phân chia không kiểm soát của tế bào cơ thể đều dẫn đến hình thành ung thư. C. nguyên nhân gây ung thư ở mức phân tử đều liên quan đến biến đổi cấu trúc ADN. D. ung thư có thể còn do đột biến cấu trúc NST. Câu 34. Nếu sản phẩm giảm phân của 1 tế bào sinh giao tử ở người gồm 3 loại giao tử là: (n+1), (n-1) và n. Một trong các giao tử này thụ tinh tạo thành hợp tử phát triển thành người bị mắc hội chứng siêu nữ (XXX). Điều này chứng tỏ đã xảy ra sự không phân li của 1 cặp NST ở A. giảm phân II trong quá trình sinh tinh. B. giảm phân II trong quá trình sinh trứng. C. giảm phân I trong quá trình sinh tinh. D. giảm phân I trong quá trình sinh trứng. Câu 35. Bằng chứng tiến hóa nào không chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung? A. Cơ quan tương đồng. B. Cơ quan tương tự. C. Sự phát triển phôi giống nhau. D. Cơ quan thoái hóa. Câu 36. Để chọn tạo giống lúa có các đặc tính chống chịu: chịu mặn, chịu phèn,….và đồng hợp về tất cả các gen thì cần áp dụng phương pháp A. nuôi cấy hạt phấn. B. tạo dòng tế bào xôma có biến dị. C. gây đột biến nhân tạo. D. chuyển gen. Câu 37. Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường, alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng đều mang gen gây bệnh ở thể dị hợp. Xác suất họ có 3 người con trong đó có cả trai lẫn gái và ít nhất có được một người không bị bệnh. A. 9/64. B. 243/256. C. 189/256. D. 156/256. Câu 38. Ở 1 loài thực vật, khi cho 2 thứ hoa thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng lai với nhau thu được F1 100% cây hoa đỏ. Khi cho cây F1 lai phân tích thu được F2 có tỷ lệ: 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. Khi cho F1 tự thụ phấn thu được F2 với tỷ lệ kiểu hình là A. 9 đỏ : 6 hồng : 1 trắng. B. 12 đỏ : 3 hồng : 1 trắng. C. 9 đỏ : 3 hồng : 4 trắng. D. 9 đỏ : 4 hồng : 3 trắng. Câu 39. Vai trò của tự phối, giao phối gần trong quá trình tiến hóa nhỏ là A. tạo điều kiện cho các gen lặn được biểu hiện, làm thay đổi thành phần kiểu gen trong quần thể. B. không thay đổi tỷ lệ kiểu gen, duy trì trạng thái cân bằng của quần thể. C. tạo alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể. D. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo nhiều biến dị tổ hợp. Câu 40. tARN có bộ ba đối mã 5'..AUX..3' thì trên mạch bổ sung của gen tương ứng là các nuclêotit A. 5'..GAT..3'. B. 5'..ATX.3'. C. 3'..XTA..5'. D. 5'..TAG..3'. Câu 41. Ở người, gen D quy định da bình thường, alen d quy định bệnh bạch tạng, gen nằm trên NST thường. Gen M quy định mắt bình thường, alen m quy định bệnh mù màu, gen nằm trên NST X không có alen trên NST Y. Mẹ bình thường, bố mù màu sinh con trai bạch tạng, mù màu. Xác suất sinh con gái bình thường là Page 4 of 6 Kiểm tra định kì môn sinh học Mã Đề: 511 A. 18,75 %. B. 37,5 %. C. 25 %. D. 75 %. Câu 42. Trong 1 quần thể thực vật tự thụ phấn có số lượng các kiểu hình 600 cây hoa đỏ: 100 cây hoa hồng: 300 cây hoa trắng. Biết kiểu gen A quy định hoa đỏ, kiểu gen Aa quy định hoa hồng, kiểu gen aa quy định hoa trắng. Tỷ lệ cây hoa hồng sau 2 thế hệ tự thụ phấn là A. 0,455. B. 0,025. C. 0,3375. D. 0,6625. Câu 43. Lúa mì lục bội (6n) giảm phân bình thường cho giao tử 3n. Cho rằng các giao tử tạo ra đều có khả năng thụ tinh như nhau. Cho các cây lúa mì lục bội có kiểu gen AAAAaa tự thụ phấn thì ở F1 (1) tỷ lệ các cá thể có kiểu gen giống bố mẹ là 44%. (2) tỷ lệ kiểu hình lặn là 0,04%. (3) tỷ lệ kiểu gen AAAAAa là 24%. (4) tỷ lệ kiểu gen AAaaaa là 4%. (5) tỷ lệ kiểu hình trội là 96%. (6) tỷ lệ kiểu gen AAAAAA là 0,04%. Các phương án đúng là A. (3), (5), (6). B. (2), (4), (5). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (4). Câu 44. Đột biến thay thế một cặp nuclêotit xảy ra ở vùng khởi động (vùng P) của Operôn Lac ở vi khuẩn E. coli thì không xảy ra khả năng A. các gen cấu trúc không được phiên mã. B. tăng sự biểu hiện của các gen cấu trúc cả khi môi trường không có lactôzơ. C. các gen cấu trúc vẫn biểu hiện bình thường. D. sự biểu hiện của các gen cấu trúc giảm. Câu 45. Phát biểu không đúng về NST ở sinh vật nhân thực A. Trong tế bào các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. B. NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN và protein Histon. C. Số lượng NST của các loài không phản ánh mức độ tiến hóa cao hay thấp. D. Bộ NST của loài đặc trưng về hình dạng, số lượng, kích thước và cấu trúc. Câu 46. Trong một quần thể chuột, 40% con đực có kiểu hình trội (gen B quy định) liên kết với NST giới tính X, không có alen trên Y. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên thì kiểu giao phối giữa các kiểu gen hay xảy ra nhất là A. XbXb và XBY. B. XBXb và XbY. C. XbXb và XbY. D. XBXB và XbY. Câu 47. Một gen có vùng mã hoá liên tục, có 585 cặp nuclêotit và G = 4.A. Gen này bị đột biến tổng hợp một chuỗi pôlipeptit giảm 1 axit amin. Gen đột biến có 1630 liên kết hidro và có số nucleôtit mỗi loại là A. A=T=116; G=X=466. B. A=T=270; G=X=480. C. A=T=240; G=X=720. D. A=T=466; G=X=116. Câu 48. Quần thể nào sau đây, chỉ sau một thế hệ ngẫu phối mới ở trạng thái cân bằng? A. 0,16AA : 0,48 Aa : 0,36aa. B. 0,7AA : 0,2 Aa : 0,1aa. C. 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04aa. D. 0,49AA : 0,42 Aa : 0,09aa. Câu 49. Trong 1 hồ nước ở Châu Phi người ta thấy có 2 loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài có màu đỏ, 1 loài có màu xám. Hai loài cá này không giao phối với nhau. Đây là 1 ví dụ về quá trình A. hình thành loài mới bằng con đường cách li sinh thái. B. hình thành loài mới bằng con đường cách li tập tính. C. hình thành quần thể thích nghi. D. hình thành đặc điểm thích nghi. Câu 50. Cho chuỗi thức ăn gồm các sinh vật: thực vật phù du → động vật phù du → ấu trùng ăn thịt → cá vược tai to. Cá vược tai to là sinh vật tiêu thụ bậc A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. ---------------------------------- Hết ----------------------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Page 5 of 6 Kiểm tra định kì môn sinh học Mã Đề: 511 Ðáp án của đề thi: 511 01.B[1] 11.D[1] 21.C[1] 31.C[1] 41.A[1] 02.A[1] 12.A[1] 22.A[1] 32.A[1] 42.B[1] 03.A[1] 13.D[1] 23.C[1] 33.B[1] 43.D[1] 04.A[1] 14.A[1] 24.C[1] 34.A[1] 44.B[1] 05.C[1] 15.A[1] 25.C[1] 35.B[1] 45.A[1] 06.D[1] 16.D[1] 26.B[1] 36.A[1] 46.B[1] 07.B[1] 17.B[1] 27.B[1] 37.C[1] 47.A[1] 08.A[1] 18.A[1] 28.C[1] 38.A[1] 48.B[1] 09.A[1] 19.B[1] 29.C[1] 39.A[1] 49.B[1] 10.C[1] 20.C[1] 30.A[1] 40.A[1] 50.A[1] Page 6 of 6 TRƯỜNG THPT NGỌC TẢO Năm học 2015-2016 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . Mã đề thi 002 Câu 1: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticodon) ? A) tARN B) rARN C) mARN D) Tất cả các loại ARN Câu 2: Một loài có bộ NST 2n=14. Hãy cho biết số lượng NST ở thể một nhiễm là A) 12 B) 15 C) 13 D) 16 Câu 3: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ về 1. Chiều tổng hợp 2. Các enzim tham gia 3. Thành phần tham gia 4. Số lượng các đơn vị nhân đôi 5. Nguyên tắc nhân đôi Các phương án đúng là: A) 1,2 B) 2,3 C) 2,4 D) 1,5 Câu 4: Ở một loài thực vật, xét 2 gen nằm trong nhân tế bào, mỗi gen đều có 2 alen. Cho 2 cây (P) thuần chủng khác nhau về cả 2 cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1. Cho F1 lai với cây đồng hợp tử lặn về cả 2 cặp gen thu được Fa. Biết rằng không xẩy ra đột biến và nếu có hoán vị gen thì f = 50%, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây không phù hợp với Fa? A) 1:2:1 B) 3:3:1:1 C) 3:1 D) 1:1:1:1 Câu 5: Ở ngô, tính trạng màu sắc hạt do 2 gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng: 241 hạt vàng: 80 hạt đỏ. Theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1 đồng hợp tử về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1 là A) 3/16 B) 1/8 C) 1/6 D) 3/8 Câu 6: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Tần số hoán vị giữa A và B là 20%. Ở phép lai: AB D d Ab D X X  X Y, theo lí thuyết thì kiểu hình aaB-D- ở đời con chiếm tỉ lệ: ab ab A) 75% B) 25% C) 56,25% D) 3,75% Câu 7: Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây là đúng ? A) Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều loại aa B) Với 3 loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra 24 loại bộ ba mã hóa aa C) Tính phổ biến của mã di truyền có nghĩa là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền D) Ở sinh vật nhân thực, codon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin metionin Câu 8: Phương pháp lai và phân tích con lai của Menden gồm các bước sau : 1. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết khoa học 2. Lai các dòng thuần chủng khác nhau bởi một hay nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1, F2, F3 3. Tạo các dòng thuần chủng khác nhau về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ 4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết của mình Trình tự các bước đúng : A) 3214 B) 3241 C) 3412 D) 1324 Câu 9: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau: 1. Bộ ba đối mã của phức hợp met-tARN gắn bổ sung với codon mở đầu trên mARN 2. Tiểu vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh 3. Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu 4. Codon thứ nhất trên mARN gắn bổ sung với anticodon với phức hệ aa1-tARN 5. Riboxom dịch đi 1 codon trên mARN theo chiều 5’-3’ 6. Hình thành liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa 1 Trình tự đúng: A) 3-1-2-4-6-5 B) 5-2-1-4-6-3 C) 1-3-2-4-6-5 D) 2-1-3-4-6-5 Câu 10: Cho các sự kiện diễn ra trong phiên mã 1. ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu 2. ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’-5’ 3. ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc của gen có chiều 3’-5’ 4. Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã Trình tự đúng khi nói về quá trình phiên mã là Trang 1 / 4 Mã đề thi 002 A) 1-2-3-4 B) 2-1-3-4 C) 2-3-1-4 D) 1-3-2-4 Câu 11: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, trong đó mỗi cặp NST đều có cấu trúc khác nhau. Nếu trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST tương đồng mà mỗi cặp xẩy ra trao đổi chéo tại một điểm thì số giao tử được tạo ra là A) 26 loại B) 27 loại C) 25 loại D) 210 loại Câu 12: Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên 1 NST? A) lặp đoạn NST B) Mất đoạn NST C) Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau D) Đảo đoạn NST Câu 13: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm ? A) Cromatit B) Vùng xếp cuộn C) Sợi nhiễm sắc D) Sợi cơ bản Câu 14: Ở 1 loài thực vật, xét 2 tính trạng, mỗi tính trạng đều do 1 gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Hai gen này cùng nằm trên 1 NST thường, hoán vị gen đã xẩy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái. Cho giao phấn cây thuần chủng có kiểu hình trội về cả hai tính trạng với cây có kiểu hình lặn về cả hai tính trạng trên (P) thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2. Biết rằng không xẩy ra đột biến? Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây về F2 là sai? A) có 10 loại kiểu gen B) kiểu hình trội về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất C) kiểu hình lặn về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ nhỏ nhất D) có hai loại kiểu gen dị hợp tử về cả hai cặp gen Câu 15: Đặc điểm nào của sự phân chia tế bào sau đây được sử dụng để giải thích quy luật di truyền Men đen ? A) Sự phân chia tâm động B) Sự phân chia NST C) Sự tiếp hợp và bắt chéo NST D) Sự nhân đôi và phân li độc lập của NST Câu 16: Thành phần nào sau đây không thuộc Operon Lac? A) Gen điều hòa (R) B) Vùng vận hành (O) C) Vùng khởi động (P) D) Các gen cấu trúc (Z,Y,A) Câu 17: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về cơ chế gây đột biến của 5-BU ? A) A-T  A-5BU  G-5BU  G-X B) A-T  G-5BU  X-5BU  G-X C) A-T  G-5BU  X-5BU  G-X D) A-T  X-5BU  G-5BU  G-X Câu 18: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hoán vị gen? A) Hoán vị gen xẩy ra do sự trao đổi chéo giữa hai cromatit không chị em của cặp NST kép tương đồng B) Trong tế bào, số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên hoán vị gen là phổ biến C) Hoán vị gen tạo ra vô số các biến dị đột biến cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống D) Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen trên cùng 1 NST Câu 19: Một người có 47 NST, NST giới tính gồm 3 chiếc trong đó có hai chiếc giống nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? A) Người này là nam, mắc hội chứng Claiphentơ B) Người này là nam, mắc hội chứng Đao C) Người này là nữ, mắc hội chứng Claiphentơ D) Người này là nữ, mắc hội chứng Đao Câu 20: Cho các nguyên nhân sau: 1. Do NST đứt gãy, sau đó nối lại một cách không bình thường 2. Do sự phân li không bình thường của NST, xảy ra ở kì sau của quá trình phân bào 3. Do sự rối loạn quá trình trao đổi chéo xẩy ra ở kì đầu giảm phân I 4. Do sự phá hủy hoặc không xuất hiện thoi phân bào Số nguyên nhân dẫn đến đột biến cấu trúc NST là A) 2 B) 4 C) 3 D) 1 Câu 21: Ở ngô, bộ NST 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng NST đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân? A) 80 B) 20 C) 44 D) 22 BD Câu 22: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen . Khi giảm phân không có đột biến và trao đổi chéo xẩy ra, có thể tạo nên số loại bd tinh trùng là A) 2 B) 4 C) 8 D) Cả A và B Câu 23: Thành phần hóa học cấu tạo nên NST ở tế bào sinh vật nhân thực là A) ARN và protein B) ADN và protein C) nucleoxom và protein D) ADN, ARN và protein Câu 24: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp NST. Cho cây dị hợp tử hai cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn:190 thân cao, quả dài: 440 thân thấp, quả tròn: 60 thân thấp, quả dài. Cho biết không xẩy ra đột biến. Tần số hoán vị gen là Trang 2 / 4 Mã đề thi 002 A) 12% B) 36% C) 24% D) 6% Câu 25: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là: A) Sự phân li của cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp của cặp alen B) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp của các cặp NST C) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp của các cặp alen D) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp của cặp alen Câu 26: Phép lai giữa 2 cá thể khác nhau về 3 tính trạng trội lặn hoàn toàn AaBbDd  AaBbdd sẽ có A) 8 loại kiểu hình, 18 loại kiểu gen B) 4 loại kiểu hình, 18 loại kiểu gen C) 4 loại kiểu hình, 9 loại kiểu gen D) 8 loại kiểu hình, 27 loại kiểu gen Câu 27: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp hoa trắng, được F1 phân li theo tỉ lệ là 37,5% cây cao, hoa trắng: 37,5% cây thấp, hoa đỏ: 12,5% cây cao, hoa đỏ: 12,5% cây thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xẩy ra, kiểu gen của cây bố mẹ trong phép lai trên là: Ab ab AB ab A)  B)  C) AaBb  aabb D) Cả A và B aB ab ab ab Câu 28: Cho các thông tin sau: 1. mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp protein 2. Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất 3. Nhờ một enzim đặc hiệu, aa mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp 4. mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là A) 2 và 4 B) 2 và 3 C) 1 và 4 D) 3 và 4 Câu 29: Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ 3, ở 1 tế bào có cặp NST số 1 không phân li, các cặp NST khác phân li bình thường. Hợp tử này phát triển thành phôi, phôi này có bao nhiêu tế bào khác nhau về bộ NST? A) 3 B) 5 C) 4 D) 2 Câu 30: Khi nói về nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây là sai? A) Nhờ enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y B) Enzim ligaza nối các đoạn okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh C) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bản tồn D) Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’-5’ Câu 31: Gen B có chiều dài 204nm và có 1550 liên kết hidro bị đột biến thành alen b. Tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân liên tiếp 3 lần. Trong quá trình đó, môi trường nội bào đã cung cấp 3507 nucleotit loại A và 4893 nucleotit loại G. Dạng đột biến đã xẩy ra với gen A là A) thay thế 1 cặp (G-X) bằng cặp (A-T) B) mất 1 cặp A-T C) mất 1 cặp G-X D) thay thế 1 cặp (A-T) bằng cặp (G-X) Câu 32 Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của NST A) có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không dính vào nhau B) là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào C) là vị trí duy nhất có thể xẩy ra trao đổi chéo trong giảm phân D) là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu nhân đôi Câu 33: Dạng đột biến nào sau đây làm cho gen alen cùng nằm trên 1 NST? A) Đột biến lặp đoạn B) Đột biến chuyển đoạn C) Đột biến đảo đoạn D) Đột biến mất đoạn Câu 34: Một bazơnitơ của gen trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi ADN sẽ phát sinh dạng đột biến gen : A) Đảo vị trí một cặp nucleotit B) Thêm một cặp nucleotit C) Mất một cặp nucleotit D) Thay thế một cặp nucleotit Câu 35: Để kiểm chứng lại giả thuyết của mình, Men đen đã dùng phép lai nào ? A) Tự thụ phấn B) Lai phân tích C) Giao phối gần D) Lai thuận nghịch AB Ab AB Câu 36: Ở ruồi giấm, cho phép lai ♂  ♀ với f = 40%, kiểu gen của đời con chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? ab aB Ab A) 0,12 B) 0,10 C) 0,15 D) 0,13 Trang 3 / 4 Mã đề thi 002 Câu 37: Cho các bệnh và hội chứng ở người 1. Ung thư máu 2. Hồng cầu hình liềm 3. Bạch tạng 4. Hội chứng Đao 5. Máu khó đông 6. Hội chứng Tơcnơ 7. Hội chứng Claiphentơ 8. Bệnh mù màu 9. Bệnh phenyl keto niệu Số bệnh và hội chứng do đột biến NST là A) 4 B) 3 C) 5 D) 6 Câu 38: Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là 1 :1 :1 :1 :2 :2 ? A) AaBb  aaBb B) Aabb  aaBb C) AaBb  AaBb D) AaBb  aabb AB Dd . Khi giảm phân bình thường, không có hiện tượng trao đổi chéo, sẽ tạo ra loại giao tử Câu 39: Một cơ thể có kiểu gen ab abd với tỉ lệ là A) ¼ B) 1/16 C) 1/8 D) 1/2 Câu 40: Cho biết không xẩy ra đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh một người con có hai alen trội của một cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là A) 15/64 B) 3/32 C) 5/16 D) 27/64 Ab Câu 41: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen . Khi giảm phân xẩy ra trao đổi chéo, có thể tạo nên số loại giao tử: aB A) 2 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau B) 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau C) 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau D) 4 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau Câu 42: Trong quá trình sinh tổng hợp protein, ở giai đoạn hoạt hóa aa, ATP có vai trò cung cấp năng lượng: A) để các riboxom dịch chuyển trên mARN B) để cắt bỏ aa mở đầu ra khỏi chuỗi polipeptit C) để aa được hoạt hóa và gắn với tARN D) để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN AD Câu 43: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xẩy ra hoán vị gen giữa các gen D và d với tần số 18%. Tính theo ad lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xẩy ra hoán vị gen giữa các gen D và d là A) 640 B) 180 C) 360 D) 820 Câu 44: Ở một loại sinh vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen A và a nằm trên NST thường số 1. Do đột biến, trong loài này đã xuất hiện thể ba ở NST số 1. Thể ba này có thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về gen đang xét? A) 3 B) 4 C) 5 D) 2 Câu 45: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon- lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactozơ và khi môi trường không có lactozơ? A) Protein ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc B) Gen điều hòa tổng hợp protein ức chế C) ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon-lác và tiến hành phiên mã D) Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các mARN tương ứng Câu 46: Đơn phân của AND là A) axit nucleic B) nucleoxom C) nucleotit D) axit amin Câu 47: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai giữa cây AAAa  Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ A) 75% B) 50% C) 25% D) 56,25% Câu 48: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét 1 gen có 2 alen A và a. Cho biết không có đột biến xẩy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con phân li kiểu gen 1:1? A) XAXa  XAY B) Aa  aa C) AA  Aa D) XAXA  XaY. Câu 49: Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa đỏ đã thu được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 trắng :1 đỏ. Có thể kết luận, màu hoa được quy định bởi: A) 1 cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính B) 2 cặp gen không alen tương tác cộng gộp C) 2 cặp gen không alen tương tác bổ trợ D) 2 cặp gen liên kết hoàn toàn Câu 50: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Hãy cho biết số loại thể ba nhiễm tối đa được tạo ra từ loài này? A) 66 B) 25 C) 24 D) 12 (Hết) Trang 4 / 4 Mã đề thi 002 Đáp án - Đề số 002 Câu A B C D 01     02     03     04     05     06     07     08     09     10     11     12     13     14     15     16     17     18     19     20     Câu A B C D 21     22     23     24     25     26     27     28     29     30     31     32     33     34     35     36     37     38     39     40     Câu A B C D 41     42     43     44     45     46     47     48     49     50     1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) A C C B C D B A A B 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) B D C C D A A A A A 21) 22) 23) 24) 25) 26) 27) 28) 29) 30) D A B C C A A B A D Trang 5 / 4 Mã đề thi 002 31) 32) 33) 34) 35) 36) 37) 38) 39) 40) A A A D B C A C A A 41) 42) 43) 44) 45) 46) 47) 48) 49) 50) C C A B B B B D C D KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN SINH HỌC Thời gian 90 phút không kể thời gian chép đề Mã đề 493 Câu 1. Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây? A. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa. B. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể. C. Nguồn sống trong môi trường không thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài. D. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể. Câu 2. Cơ sở giải thích cho tỉ lệ phân hóa đực : cái xấp xỉ nhau ở mỗi loài là do: A. Khả năng thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái ngang nhau. B. Số lượng cặp giới tính XX và cặp giới tính XY trong tế bào bằng nhau. C. Một giới tạo một loại giao tử, giới còn lại tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. D. Tỉ lệ sống sót của hợp tử giới đực và hợp tử giới cái ngang nhau. Câu 3. Hình thức phân bổ cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường. B. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chịu với điều kiện bất lợi từ môi trường. C. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống. D. Giảm sự cạnh trạnh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Câu 4. Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a quy định tính trạng mắt trăng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nucleotit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nucleotit và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết hidro. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến? A. Thêm 1 cặp G – X B. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T C. Mất 1 cặp G – X D. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G – X SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH Câu 5. Ở một cá thể ruồi giấm cái, xét 2 tế bào sinh dục có kiểu gen là: Tế bào thứ nhất AB AB Dd , tế bào thứ hai: Dd . Khi cả ab aB hai tế bào cùng giảm phân bình thường, trên thực tế A. Số loại trứng do tế bào thứ hai sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ nhất sinh. B. Số loại trứng tối đa được tạo ra từ tế bào thứ nhất và tế bào thứ 2 là 8 loại. C. Số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra bằng với số loại trứng tế bào thứ 2 sinh. D. Số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ 2 sinh. Câu 6. Biến động di truyền là hiện tượng: A. TSTĐ của các alen trong một quần thể biến đổi một cách từ từ, khác dần với tần số của các alen đó trong quần thể gốc B. TSTĐ của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn so với quần thể gốc. C. TSTĐ của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể gốc D. TSTĐ của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột theo hướng tăng alen trội giảm alen lặn so với quần thể gốc. Câu 7. Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu được F1 gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen , thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Cho tất cả các cây quả tròn F2 giao phấn với nhau thu được F2. Lấy ngẫu nhiên 1 cây F3 đem trồng, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả bầu dục là: A. 1/36 B. 1/12 C. 3/16 D. 1/9 Câu 8. Khi truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền của chuỗi thức ăn, dòng năng lượng trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình 90%, do: (1) Phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường. (2) Một phần do sinh vật không sử dụng được rơi rụng. (3) Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết. (4) Một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp cảu sinh vật. Đáp án đúng: A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 2, 3, 4 Câu 9. Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được . Những gen ung thư loại này thường là: A. Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. B. Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. C. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. D. Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. Câu 10. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về mã di truyền? (1) Mã di truyền có tính liên tục, đọc từ một điểm xác định từng bộ ba và không gối lên nhau. (2) Mã di truyền mang tính đặ hiệu, một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin (3) Mã di truyền ở các loài sinh vật khác nhau thì khác nhau. [Type text] Page 1 (4) Mã di truyền được đọc trên mạch gốc của gen theo chiều 3’ -> 5’, và đọc trên mARN theo chiều 5’ → 3’. A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 11. Cho biết A quy định hạt tròn, alen a quy định hạt dài, B quy đinh hạt chín sớm; alen lặn b quy định hạt chín muộn. Hai gen này thuộc cùng một nhóm gen liên kết. Tiến hành cho các cây hạt trong, chín sớm tự thụ phấn, thu được 1000 cây đời con với 4 kiểu hình khác nhau, trong đó có 240 cây hạt tròn chín muộn. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen (f) ở các cây đem lai: A. Ab/aB, f = 20% B. AB/ab, f = 20% C. AB/ab, f = 40% D. Ab/aB, f = 40%. Câu 12. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về quá trình dịch mã: (1) Ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp foocmin Metionin được cắt khỏi chuỗi polipeptit. (2) Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, riboxom tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho qt dịch mã tiếp theo (3) Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là Metionin đến riboxom để bắt đầu dịch mã. (4) Tất cả protein sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiêp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành protein có hoạt tính sinh học. (5) Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom tiếp xúc vói bộ ba kết thúc UAA. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 13. Câu có nội dung đúng sau đây là: A. Trên nhiễm sắc thể giới tính, mang gen quy định tính trạng thường và tính trạng giới tính. B. Các đoạn mang gen trong 2 nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không tương đồng với nhau. C. ở động vật giới cái mang cặp nhiễm thể giới tính XX và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY D. ở động vật giới cái mang cặp nhiễm thể giới tính XY và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX Câu 14. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật? (1) khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể. (2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. (3) Quan hệ canh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của qt ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể (4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể. A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 15. Xét 1 gen có 2 alen A và a của một quần thể động vật, trong đó A quy định lông đen, a quy định lông trắng và kiểu gen Aa biểu hiện tính trạng lông khoang sau 3 thế hệ ngẫu phối , người ta thấy rằng trong quần thể, số cá thể lông khoang nhiều gấp 6 lần số cá thể lông trắng. Tần số các alen A và a lần lượt là: A. 0,8 và 0,2 B. 0, 75 và 0,25 C. 0,55 và 0,45 D. 0,65 và 0,35 Câu 16. Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là 0.2 BB: 0,4 Bb : 0,4 bb . Biết rằng các cá thể có kiểu gen BB không có khả năng sinh sản .Tần số kiểu gen đồng hợp trội ở thế hệ tự phối thứ nhất là : A. 0.25 B. 0.125 C. 0.22 D . 0.04 Câu 17. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của các gen của Operon Lac sự kiện nào sau đây chỉ diễn ra khi mt không có lactozo? A. Protein ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc . B. Các phân tử mARN của các gen cấu trúc Z,Y,X được dịch mã tạo các enzyme phân giải đường lactozo C. ARN polimeaza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã D. Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu trúc không gian ba chiều của nó Câu 18. Một loài có bộ NST 2n = 14 .Ở lần nguyên phân đầu tiên của một hợp tử lưỡng bội có 2 NST kép không phân li. Ở những lần nguyên phân sau, các cặp NST phân li bình thường .Số NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể này là A. Tất cả các tế bào đều có 16 NST B. Có tế bào có 12 NST các tế bào còn lại có 16NST C. Có tế bào có 12 NST , các tế bào còn lại có 14 NST D. Tất cả các tế bào có 14 NST Câu 19. Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật có bậc dinh dưỡng bậc 2 so với sinh vật sản xuất : Sinh vật sản xuất ( 2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 ( 1,2. 104 calo) →sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 ) calo →sinh vật tiêu thụ bậc 3(0.5. 102 calo) A. 45.5% B. 0.57% C. 0.92% D. 0.0052% Câu 20. Cho các ví dụ sau đây : 1 .Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản 2. Cây thuộc loài này thường không thụ phấn cho cây thuộc loài khác 3. Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng có tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển 4. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau Đáp án đúng về cơ chế cách li sau hợp tử là A. 1,4 B. 2,4 C. 1,3 D. 2,3 Câu 21. Ở người sự rối loạn phân li của cặp NST số 21 trong lần phân bào II ở 1 trong 2 tế bào con của một tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra A. 4 tinh trùng thường , mỗi tinh trùng có 1 NST số 2 [Type text] Page 2 B. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và hai tinh trùng bình thường C. 2 tinh trùng bình thường và hai tinh trùng thừa 1 NST 21 D. Hai tinh trùng bình thường , 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST số 21 Câu 22. Từ một quần thể của một loài cây được tách ra làm 2 quần thể riêng biệt . Hai quần thể này chỉ trở thành hai loài khi. A. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về thời gian ra hoa B. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về tần số alen C. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về thành phần KG D. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về đặc điểm hình thái Câu 23. Định nghĩa nào sau đây về đột biến gen là đúng A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số đoạn ADN xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN B. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một vài cặp nucleotit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN C.Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của NST xảy ra cho mất đoạn , đảo đoạn , thêm đoạn hoặc chuyển đoạn NST D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc ADN liên quan đến một hoặc một số NST trong bộ NST Câu 24. Tỉ lệ kiểu hình trong di truyền trong di truyền liên kết giống với phân li độc lập trong trường hợp nào A. 2 gen quy định hai tính trạng nằm cách nhau 40cM và tái tổ hợp gen cả hai bên B. 2 gen quy định hai tính trạng nằm cách nhau ≥ 50cM và tái tổ hợp gen cả hai bên C. quy định hai tính trạng nằm cách nhau 25 cM và tái tổ hợp gen một bên D. quy định hai tính trạng nằm cách nhau ≥ 50 cM và tái tổ hợp gen một bên Câu 25. Bệnh mù màu đỏ lục ở người liên kết với giới tính .Một quần thể người có 50 phụ nữ và 50 đàn ông trong đó có hai người đàn ông bị mù màu đỏ lục .Tính tỉ lệ số người phụ nữ bình thường mang gen bị bệnh trong số những người phụ nữ là A. 7.58% B. 7.78% C. 7.48% D. 7.68% Câu 26. Ở người có các kiểu gen quy định nhóm máu : IA IA, IA IO quy định máu A; IB IB, IB IO quy định máu B; IA IB quy định máu AB; IO IO quy định máu O. Có 2 anh em sinh đôi cùng trứng, người anh cưới vợ máu A sinh đứa con máu B, người em cưới vợ máu B sinh đứa con máu A. Kiểu gen, kiểu hình 2 anh em sinh đôi nói trên là A. IA IB (máu AB) B. IB IB hoặc IB IO (máu B) C. IO IO máu O D. IA IA hoặc IA IO ( máu A) Câu 27. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng về chọn lọc tự nhiên theo thuyết tiến hoá hiện đại: ( 1)Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định. (2) Trong một quần thề đa hình, chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đột biến trung tính qua đó biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. (3) Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. (4) Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động với từng gen riêng rẽ mà tác động với toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động với từng cá thể riêng rõ mà còn đối với cả quần thể. A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 28. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường sống và kiểu hình? A. Kiểu hình chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường. B. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. C. Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen. D. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Câu 29. Trong một giống thỏ, các alen quy đinh màu lông có mối quan hệ trội lặn như sau: C (xám) > cn (nâu) > cv (vàng) > c (trắng). Người ta lai thỏ lông xám với thỏ lông vàng thu được đời con 50% thỏ lông xám và 50% thỏ lông vàng. Phép lai nào dưới đây cho kểt quà như vậy? 1. Ccv x cvcv 2. Cc x cvc 3. Ccn x cvc 4. Cc x cvcv 5.Ccn x cvcv. A. 2,3,4 B. 1,2,4 C. 1,4 D. 2,3,5 Câu 30. Ở phép lai: đực AaBb x cái AaBB. Nếu trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 8% số tế bào chứa cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Có 14% số tế bào của cơ thể cái có cặp NST mang gen BB không phân li trong giảm phản I, giảm phân II bình thường. Ở đời con loại hợp tử thể ba kép chiếm tỉ lệ A. 2% B. 7% C. 16% D.0.28% Câu 31. Gen mã hóa cho một phân tử protein hoàn chỉnh có 298 axit amin, một đột biến xảy ra làm cho gen mất 3 cặp nucleotit ở những vị trí khác nhau trong cấu trúc gen nhưng không liên quan đến bộ ba mã khởi đầu và bộ ba mã kết thúc. Trong quá trình phiên mã môi trường nội bào cung cấp 5382 ribonucleotit tự do. Hãy cho biết đã có bao nhiêu phân tử mARN được tổng hợp? A. 8 mARN B. 4 mARN C. 6 mARN D. 5 mARN Câu 32. Trong quá trình tiến hóa sự cách li địa lý có vai trò A. là điền kiện làm biến đổi kiểu hình của sinh vật theo hướng thích nghi. B. Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc quần thể khac loài. C. Tác động làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể. D. Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài. [Type text] Page 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan